1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiem tra 1Tiet SH 10

4 279 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 441 KB

Nội dung

Họ, tên thí sinh: Lớp: . KIỂM TRA 1TIÊT Điểm Lời phê của thầy cô I.Phần trắc nghiệm: (6 điểm) (khoanh tròn vào phần chữ trước câu trả lời đúng nhất) Câu 1: Kì trung gian bao gồm mấy pha? A. 3 pha B. 4 pha C. 2 pha D. 1 pha Câu 2: Trong chu kì tế bào, sự nhân đôi ADN và nhân đôi NST diễn ra ở: A. Pha G1 B. Pha G2 C. Pha S D. Kỳ đầu của nguyên phân Câu 3: Trong nguyên phân, việc phân chia tế bào chất ở tế bào động vật xảy ra khi: A. Hoàn thành việc phân chia vật chất di truyền, màng tế bào thắt lại ở vị trí giữa tế bào B. NST co xoắn cực đại C. Hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, tạo vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. D. NST phân li về 2 cực tế bào Câu 4: Phần lớn thời gian chu kì tế bào thuộc về: A. Kì trung gian B. Các kì nguyên phân C. Pha S D. Pha G1 Câu 5: Kết quả của giảm phân từ một tế bào ban đầu là? A. Tạo ra 2 tế bào con có bộ NST n B. Tạo ra 4 tế bào con có bộ NST n C. Tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n D. Tạo ra 4 tế bào con có bộ NST 2n Câu 6: Nếu một tế bào của một sinh vật chứa 24 NST thì tinh trùng của loài sinh vật này có số lượng NST là: A. 24 B. 12 C. 10 D. 6 Câu 7: Cho biết tế bào sau đang ở kì nào của quá trình phân bào? A. Kì giữa B. Kì cuối C. Kì sau D. Kì trung gian Câu 8: Chất nào sau đây là một trong những sản phẩm của quá trình lên men lactic? A. Prôtêin B. Axit lactic C. Glucôzơ D. C 2 H 5 OH Câu 9: Ứng dụng để làm sữa chua, muối dưa chua là nhờ vi sinh vật A. động vật nguyên sinh. B. sinh vật nhân sơ. C. vi khuẩn lactic. D. virut Câu 10: Để thủy phân tinh bột ứng dụng trong sản xuất kẹo, xirô, rượu . con người sử dụng enzim ngoại bào: A. xenlulaza B. lipaza C. nuclêaza D. amilaza Câu 11: Kiểu dinh dưỡng của vi khuẩn lam là: A. Quang tự dưỡng B. Hóa dị dưỡng C. Hóa tự dưỡng D. Quang dị dưỡng Câu 12: Để phân giải prôtêin, vi sinh vật cần tiết ra loại enzim A. xenlulaza B. nuclêaza C. prôtêaza D. lipaza Câu 13: Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn thì phải làm gì? A. Lấy ra 1 lượng dịch nuôi cấy tương đương tránh ứ nhiều chất dinh dưỡng B. Liên tục bổ sung các chất dinh dưỡng vào C. Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy ra 1 lượng dịch nuôi cấy tương ứng D. Giúp môi trường không bị thay đổi Câu 14: Để thu được số lượng vi sinh vật tối đa thì nên dừng ở pha nào? A. Cuối pha cân bằng B. Cuối pha lũy thừa C. Pha lũy thừa D. Pha cân bằng Câu 15: Trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong vì: A. Không cân đối giữa chất dinh dưỡng và chất độc hại B. Vi sinh vật tiết lượng chất độc hại tích lũy quá nhiều C. Chất dinh dưỡng bị cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều D. Chất dinh dưỡng bị cạn kiệt Câu 16: Việc làm tương, nước chấm là ứng dụng quá trình: A. Phân giải pôlisaccarit B. Phân giải prôtêin C. Lên men lactic D. Lên men rượu Câu 17: Thứ tự được sắp xếp đúng với trình tự phân chia nhân trong nguyên phân: A. Kì đầu, kì sau, kì cuối và kì giữa B. Kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối C. Kì sau, kì giữa, kì đầu, và kì cuối D. Kì giữa, kì sau, kì đầu và kì cuối Câu 18: Những kì nào sau đây trong nguyên phân, NST ở trạng thái kép: A. Đầu, giữa, sau và cuối B. Trung gian, đầu và giữa C. Đầu, giữa, và cuối D. Trung gian, đầu và cuối Câu 19: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit diễn ra ở kì nào trong giảm phân? A. Kì trung gian B. Kì giữa lần phân bào I C. Kì đầu lần phân bào I D. Kì đầu lần phân bào II Câu 20: NST có hình dạng đặc trưng và dễ quan sát nhất vào: A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì cuối Câu 21: Bình đựng nước đường lâu ngày có mùi chua vì A. vi sinh vật thiếu nitơ và quá dư thừa cacbon cho nên chúng lên men tạo axit. B. vi sinh vật thiếu nitơ và quá dư thừa cacbon cho nên chúng lên men prôtêin tạo axit. C. vi sinh vật thiếu cacbon và quá dư thừa nitơ cho nên chúng lên men tạo axit. D. đường bị oxi hóa thành axit, có vị chua. Câu 22: Người ta chia thành 3 loại môi trường (tự nhiên, tổng hợp, bán tổng hợp) nuôi cấy vi sinh vật trong phòng thí nghiệm dựa vào A. mật độ vi sinh vật. B. tính chất vật lí của môi trường. C. thành phần vi sinh vật. D. thành phần chất dinh dưỡng. Câu 23: Ý nghĩa của việc điều hòa chu kì tế bào là: A. Giúp quá trình nguyên phân và giảm phân luôn diễn ra. B. Giúp quá trình nguyên phân luôn được thực hiện C. Đảm bảo cho chu kì tế bào luôn xảy ra D. Đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể Câu 24: Vi sinh vật không tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng gọi là: A. Vi sinh vật dị dưỡng. B. Vi sinh vật nguyên dưỡng. C. Vi sinh vật tự dưỡng. D. Vi sinh vật khuyết dưỡng. II. Phần tự luận : (4 điểm) Câu 1 :Trình sự phát triển của một quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục. Câu 2 :Có 4 tế bào tham gia vào quá trình nguyên phân, trải qua 5 lần phân bào liên tiếp. Tính số tế bào được tạo thành. Bài làm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . KIỂM TRA 1TIÊT Điểm Lời phê của thầy cô I.Phần trắc nghiệm: (6 điểm) (khoanh tròn. NST thì tinh trùng của loài sinh vật này có số lượng NST là: A. 24 B. 12 C. 10 D. 6 Câu 7: Cho biết tế bào sau đang ở kì nào của quá trình phân bào? A.

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w