1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển công cụ phái sinh tín dụng trong quản lý rủi ro tín dụng cho các ngân hàng thương mại việt nam

87 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH o0o NGUY ỄN TIẾN DŨNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CƠNG CỤ PHÁI SINH TÍN DỤNG TRONG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o NGUY ỄN TIẾN DŨNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CƠNG CỤ PHÁI SINH TÍN DỤNG TRONG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG MÃ S : 60.31.12 Ố LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TẤN HỒNG NG Ồ CHÍ MINH – NĂM 2009 TP.H Ờ Đ L I CAM OAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tơi Số liệu nêu luận văn trung thực có trích nguồn Kết nghiên cứu lu ận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác ả Tác gi ký tên ễ ế ũ Nguy n Ti n D ng Ờ Ả ƠN L IC M Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Tấn Hoàng nhiệt tình h ướng d ẫn cho tơi hồn thành luận văn NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đề tài: “GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG CỤ PHÁI SINH TÍN DỤNG TRONG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM” Đề tài gồm ba chương - Chương 1: Tổng luận đề tài - Chương 2: Thực trạng sử dụng công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro NHTM Việt Nam - Chương 3: Giải pháp phát triển công cụ phái sinh tín dụng quản lý rủi ro tín dụng cho NHTM Việt Nam Điểm của luận văn Các công cụ phái sinh hình thành từ lâu thị trường tài quốc tế thực tế doanh nghiệp định chế tài Việt Nam Hiện tại, cơng tác quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam sử dụng chủ yếu mang tính truyền thống Luận văn mạnh dạn nghiên cứu sản phẩm phái sinh tín dụng_sản phẩm cịn mới, chưa áp dụng Việt Nam ngân hàng giới sử dụng thành công việc quản lý rủi ro tín dụng từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển công cụ phái sinh tín dụng hỗ trợ nghiệp vụ quản lý rủi ro tín dụng cho ngân hàng thương mại Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Trang 1.1 Rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm phân lo ại tín dụng 1.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng hình thức rủi ro tín dụng 1.1.2.2 Qu ản lý rủi ro tín dụng cần thiết qu ản lý rủi ro tín dụng 1.1.2.3 Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng truyền thống 1.2 Cơng cụ phái sinh tín dụng 1.2.1 Tổng quan công cụ phái sinh 1.2.1.1 Khái niệm hình thức cơng cụ phái sinh 1.2.1.2 Tầm quan trọng mục đích sử dụng công cụ phái sinh 1.2.2 Công cụ phái sinh tín dụng 1.2.2.1 Lịch sử đời cơng cụ phái sinh tín dụng 1.2.2.2 Khái niệm cơng cụ phái sinh tín dụng 1.2.2.3 Những yếu tố cơng cụ phái sinh tín dụng 1.3 Tầm quan trọng phái sinh tín dụng việc quản lý rủi ro tín dụng cho Ngân hàng thương mại 11 1.4 Bài học kinh nghiệm sử dụng cơng cụ phái sinh tín dụng quản trị rủi ro tín dụng NHTM giới 1.4.1 Các sản phẩm phái sinh tín dụng sử dụng giới a Hốn đổi tín dụng (Credit default swaps) 12 b Trao đổi tổng số thu nhập (Total rate of return swaps) 20 c Danh mục trái khoán (Colleteralled debt obligations) 21 d Hoán đổi vốn (Equity default swaps) 25 1.4.2 Thực trạng sử dụng sản phẩm phái sinh tín dụng giới học kinh nghiệm NHTM 1.4.2.1 Thực trạng sử dụng cơng cụ phái sinh tín dụng giới 25 1.4.2.2 Một số học kinh nghiệm 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÔNG CỤ PHÁI SINH TRONG PHÒNG NGỪA RỦI RO CỦA CÁC NHTM VN 2.1 Thị trường phái sinh Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển thị trường phái sinh Việt Nam 32 2.1.2 Các sản phẩm phái sinh tồn thị trường phái sinh Việt Nam 32 2.2 Rủi ro biện pháp quản lý rủi ro tín dụnng phổ biến NHTM VN 2.2.1 Phân loại, đánh giá rủi ro theo chất lượng khoản vay 2.2.2 Nhận diện rủi ro qua d ấu hiệu cảnh báo xác định vấn đề 32 33 2.3 Tình hình hoạt động tín dụng sử dụng cơng cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro số NHTM VN 2.3.1 Tình hình hoạt động tín dụng số NHTM VN 37 2.3.2 Thực trạng sử dụng công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro số NHTM VN 2.4 Những nguyên nhân dẫn 42 đến hạn chế sử dụng công cụ phái sinh NHTM VN 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CƠNG CỤ PHÁI SINH TÍN DỤNG TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển công cụ phái sinh NHTM VN 52 3.2 Tính thực tiễn triển khai cơng cụ phái sinh tín dụng cho NHTM VN 52 3.3 Căn đề xuất giải pháp 3.3.1 Nghĩa vụ quyền lợi ngành NH sau Việt nam gia nh ập WTO 54 3.3.2 Dự báo tác động dịch vụ ngân hàng sau Việt Nam gia nhập WTO 57 3.3.3 Định hướng chiến lược tổ ch ức tín dụng Việt Nam đến năm 2020 59 3.4 Một số giải pháp vĩ mô 3.4.1 Giải pháp NHNN Việt Nam quan qu ản lý 60 3.4.2 Giải pháp với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam 64 3.5 Một số giải pháp cụ thể phía Ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH ẢO -o0o 65 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: So sánh khác mua bán n ợ phái sinh tín dụng Bảng 1.2: Sự khác bảo hiểm tín dụng phái sinh tín dụng Bảng 1.3: Xác xuất phát sinh kiện tín dụng khơng phát sinh kiện tín dụng Bảng 1.4: Tính tốn giá trị khoản phí ph ải trả h ằng n ăm Bảng 1.5: Tính toán giá trị khoản k ỳ vọng Bảng 1.6: Tính tốn giá trị khoản tốn tích lũy Bảng 1.7: Các đặc điểm CDO Bảng 1.8: Các khoanh CDO Bảng 1.9: Thống kê giá trị hợp đồng phái sinh tín dụng từ 2001- 2007 Bảng 1.10: Thống kê việc sử dụng cơng cụ phái sinh tín dụng số NHTM th ế giới n ăm 2007 Bảng 2.1: Tình hình ho ạt động tín dụng số NHTM VN Bảng 2.2: Tình hình ho ạt động phái sinh số NHTM VN DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Hốn đổi tín dụng có chuyển vốn ban đầu Sơ đồ 1.2: Hốn đổi tín dụng có ngân hàng trung gian Sơ đồ 1.3: Trao đổi tổng số thu nhập Sơ đồ 1.4: Danh mục trái khoán DANH MỤC ĐỒ THỊ Biểu đồ 1.1: Giá trị hợp đồng phái sinh từ 2001- 2007 Biểu đồ 1.2: Giá trị hợp đồng vốn từ 2001- 2007 Biểu đồ 2.1: Dư n ợ tín dụng số NHTM VN từ 2005- Quý III/2008 Biểu đồ 2.2: Dư n ợ tín dụng gia hạn nợ xất số NHTM VN từ 2005-2007 LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Sau gần 60 năm hình thành phát triển, hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm đồng hành với kinh tế, đảm bảo thực tốt chức trung gian tín dụng, tốn cung ứng dịch vụ ngân hàng góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới (WTO), việc cam kết thực tự hóa tài chính, thương mại nhiều lĩnh vực khác tạo nhiều hội thách thức to lớn cho doanh nghiệp Việt Nam Đặt biệt lĩnh vực tài chính-ngân hàng, với xuất ngày nhiều chi nhánh, văn phòng đại diện ngân hàng thương mại lớn, qu ỹ đầu tư giới với “nhập khẩu” công cụ tài cao cấp thực đặt nhiều thách thức lớn cho ngân hàng thương mại Việt Nam Hoạt động tín dụng từ lâu xem chức thiếu gắn liền với hoạt động dịch vụ ngân hàng Tín dụng đảm bảo cung cấp vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn, điều hòa vốn kinh tế, đảm bảo vốn sử dụng nơi, mục đích hỗ trợ doanh nghiệp sở tạo giá trị thúc đẩy kinh tế phát triển Để đảm bảo hoạt động tín dụng giảm thiểu rủi ro, cơng tác quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng quan tâm trọng Với phát triển đa dạng công cụ tài đặc biệt cơng cụ phái sinh, việc tìm giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng hỗ trợ ngân hàng nhiều việc quản lý rủi ro, tự tin gia nhập sân chơi chung giới Mục tiêu nghiên cứu Mục đích đề tài là: - Nêu lên tầm quan trọng công tác quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Thứ ba việc học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ cơng nghệ quản trị ngân hàng Mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng điều kiện tốt để thu hút đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực tài chính, đồng thời cơng nghệ ngân hàng k ỹ n ăng quản lý tiên tiến ngân hàng nước tiếp thu thông qua kiện liên kết, hợp tác kinh doanh, trình học hỏi hỗ trợ kỹ thuật cho ngân hàng nước Sự tham gia điều hành, quản trị nhà đầu tư nước ngân hàng nước yếu tố quan trọng để cải thiện nhanh chóng trình độ quản trị kinh doanh ngân hàng nước Các ngân hàng nước có nhiều hội nhận hỗ trợ tư vấn, đào tạo, b ồi dưỡng kiến th ức xây dựng n ăng lực quản trị ngân hàng tiên tiến (hệ thống quản trị rủi ro, quản lý tín dụng,…) Có thể nói, hội nhập quốc tế đem lại cho ngân hàng nước khả lớn việc phòng ngừa xử lý rủi ro nhờ áp dụng công nghệ ngân hàng, k ỹ n ăng quản trị, phát triển sản phẩm Thứ tư động lực thúc đẩy cải cách ngân hàng hệ thống tài nội địa, biết cạnh tranh động lực thúc đẩy cải cách ngân hàng toàn hệ thống ngân hàng Hệ thống ngân hàng nước khó hội nhập quốc tế chống đỡ rủi ro cịn nhiều yếu tài chính, ho ạt động, công nghệ quản trị điều hành Các ngân hàng nước buộc ph ải giải tồn tại, yếu vấn đề nợ xấu, tăng vốn tự có, mặt khác phải tăng cường n ăng lực kỷ lu ật kinh doanh quản lý tín dụng kiểm sốt tăng trưởng tín dụng, nợ xấu 3.3.2.2 Thách thức Thứ thách thức lực cạnh tranh NHTM Việt Nam (vốn, công nghệ quản lý điều hành, dịch vụ ngân hàng th ị trường) Mở cửa th ị trường d ịch vụ ngân hàng làm tăng số lượng đối thủ cạnh tranh có tiềm lực mạnh tài chính, cơng nghệ trình độ quản lý, gia tăng áp lực cạnh tranh th ị trường nội địa Trong đó, n ăng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam th ấp yếu biểu qua nhân tố sau: ϱϴ Vốn nhỏ lực tài yếu, chất lượng tài sản thấp: nợ xấu NHTM Việt Nam (theo chu ẩn kế tốn quốc tế) cịn lớn Các NHTMCP hầu hết có qui mơ tài hoạt động nhỏ, kh ả n ăng tăng vốn xử lý nợ NHTM nhà nước gặp nhiều khó khăn Vì vậ y, khả chống đỡ rủi ro ngân hàng Việt Nam thấp, trình độ quản trị ngân hàng cịn yếu Hiện tại, sản phẩm d ịch vụ ngân hàng nước đơn điệu nghèo nàn, tính tiện lợi chưa cao, chất lượng dịch vụ cịn thấp, d ịch vụ ngân hàng chưa phát triển ho ặc cịn giai đoạn thí điểm, thử nghiệm Cơng ngh ệ ngân hàng cịn lạc h ậu: ngân hàng Việt Nam chưa thiết lập h ệ thống quản lý rủi ro hữu hiệu, hệ thống tốn nội cịn yếu, hệ thống kiểm tra, kiểm toán chưa hiệu quả… Thứ hai rủi ro ngoại sinh từ th ị trường tài khu vực quốc tế Đó gia tăng rủi ro thị trường (giá cả, t ỷ giá, lãi su ất, chu chuyển vốn) tác động từ bên Hệ thống ngân hàng nước ph ải đối mặt lớn với rủi ro khủng hoảng cá cú sốc kinh tế, tài khu vực giới Sự phát triển thị trường vốn có th ể khiến hệ thống ngân hàng phải chịu mức độ thiệt hại lớn rủi ro gây nên Qui mô tốc độ luân chuyển luồng vốn quốc tế lớn, khủng hoảng tài – tiền tệ trở thành nguy ln thường trực n ền kinh tế nước phát triển, h ệ thống giám sát tài tồn cầu chưa có hiệu Bên cạnh d ần lợi cạnh tranh qui mô, khách hàng hệ thống phân phối, hệ thống luật pháp ngân hàng chưa đồng nhiều điểm chưa phù hợp với thông lệ quốc tế… 3.3.3 Định hướng chiến lược tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam đến năm 2020 Tiến hành cải cách b ản, triệt để phát triển toàn diện h ệ thống TCTD theo hướng đại, hoạt động đa n ăng để đạt trình độ phát triển trung bình tiên tiến khu vực ASEAN với cấu trúc đa dạng sở hữu, loại hình TCTD, có quy mơ hoạt động lớn hơn, tài lành mạnh, đồng th ời tạo tảng đến sau ϱϵ năm 2010 xây dựng hệ thống TCTD đại, đạt trình độ tiên tiến khu vực Châu Á, đáp ứng đầy đủ chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng, có kh ả n ăng cạnh tranh với ngân hàng khu vực giới Bảo đảm TCTD, kể TCTD nhà nước hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc thị trường mục tiêu chủ yếu lợi nhuận Phát triển hệ thống TCTD hoạt động an toàn hiệu qu ả vững dựa sở cơng nghệ trình độ quản lý tiên tiến, áp dụng thông lệ, chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng thương mại Hình thành thị trường dịch vụ ngân hàng, đặc biệt th ị trường tín dụng cạnh tranh lành m ạnh, bình đẳng loại hình TCTD, tạo hội cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu hợp phá, đủ khả điều kiện tiếp cận cách thu ận lợi dịch vụ ngân hàn Ngăn chặn hạn chế tiêu cực hoạt động tín dụng Tiếp tục đẩy mạnh cấu lại h ệ thống ngân hàng Tách bạch tín dụng sách tín dụng thương mại Tạo điều kiện cho TCTD nước nâng cao lực quản lý trình độ nghiệp vụ khả cạnh tranh Bảo đảm quyền kinh doanh ngân hàng tổ chức tài n ước ngồi theo cam kết Việt Nam với quốc tế 3.4 Một số giải pháp vĩ mô 3.4.1 Giải pháp Ngân hàng nhà nước Việt Nam quan quản lý Trước tiên ta cần ph ải khẳng định mục tiêu việc sử dụng cơng cụ tài phái sinh để tạo thêm kênh giảm thiểu rủi ro thông qua chế “tự bảo hiểm” mà công cụ muốn hướng tới Thứ hai, thị trường tài Việt Nam tương lai gần ngày xu ất nhiều nhu cầu phát triển mạnh mẽ thị trường công cụ tài phái sinh thị trường tài Việt Nam ngày th ị trường mở Thực tế nay, phần lớn giao dịch cơng cụ tài phái sinh Việt Nam diễn sàn giao d ịch sản phẩm hiệu ngân hàng thương mại, định chế tài phi ngân hàng Vì trước hết phải ngân hàng ϲϬ thương mại, định chế tài phi ngân hàng cần chủ động xây dưng chế, thiết kế sản phẩm dự kiến xuất tất yếu tương lai không xa, tổ chức phổ biến, thơng tin, th ậm chí tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho khách hàng để bên dễ dàng “hiểu biết” trở thành “nhân vật” sân chơi th ị trường cơng cụ tài phái sinh; Về phía quan quản lý: Chính phủ, Bộ, Ngân hàng nhà nước cần phối hợp xây dựng khung pháp lý ngày hồn thiện cho phát triển thị trường cơng cụ tài phái sinh sau giai đoạn thí điểm (từ 2000 đến nay) diễn cách nhỏ, lẻ chí tự phát thị trường tài Việt Nam Các bên tham gia thị trường thân quan quản lý sở đào tạo cần đến lúc xúc phải có chương trình, lộ trình, giáo trình đào tạo chuyên nghiệp giao dịch công cụ tài phái sinh thị trường tài Thứ mặt hệ thống pháp lý kế toán, Ngân hàng nhà nước cần xây dựng hành lang pháp lý liên quan đến sản phẩm phái sinh h ệ số rủi ro sản phẩm tính tốn h ệ số an tồn Ngân hàng đặc biệt hệ số rủi ro cho sản phẩm phái sinh tín dụng Bên cạnh đó, danh mục tín dụng chứng khốn hóa thơng qua cơng cụ phái sinh việc phân loại khoản vay rủi ro ngân hàng chuyển hóa phần/tồn phần cho người khác,…Về mặt kế tốn, Ngân hàng nhà nước cần phối hợp với Bộ Tài hoàn thiện kh ẩn trương ban hành h ệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế Đồng th ời phải xây d ựng giải pháp hồn thiện phương pháp kiểm sốt kiểm tốn nội tổ chức tín dụng phù hợp với chu ẩn mực quốc tế ϲϭ Thứ hai mặt giám sát, Ngân hàng nhà nước cần hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng: nâng cao ch ất lượng phân tích tình hình tài hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tiềm ẩn hoạt động tổ chức tín dụng; phát triển thống cách thức giám sát ngân hàng sở lí luận thực tiễn; xây d ựng cách tiếp cận ho ạt động đánh giá chất lượng quản lí rủi ro nội tổ chức tín dụng Triển khai mạnh nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro th ị trường tiền tệ quyền chọn (option), hốn đổi (swap), kì h ạn (forward), tương lai (future) Thứ ba, xử lý dứt điểm nợ tồn đọng, nợ xấu, lành mạnh hóa tình hình tài chính, làm b ảng cân đối tiền tệ ngân hàng thương mại; đẩy nhanh q trình cổ ph ần hóa khối ngân hàng thương mại nhà nước để tăng n ăng lực cạnh tranh, giảm b ớt yếu tố can thiệp trực tiếp nhà nước, minh b ạch hóa hệ thống tài theo chu ẩn mực quốc tế, từ tăng lực tự giám sát qu ản lý rủi ro nội Thứ tư, xây d ựng hoàn thiện chiến lược, sách quản trị rủi ro (trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đến rủi ro tín dụng) phù hợp Thành lập ph ận chuyên trách qu ản lí rủi ro (Uỷ ban quản lí rủi ro - Risk Management Committee), độc lập với kinh doanh, tiến tới thực quản lí rủi ro theo ngành dọc, giảm d ần mức độ u ỷ quyền theo hàng ngang Nâng cao chất lượng cơng cụ lượng hố rủi ro tiếp tục áp dụng công cụ đo lường mới, giúp nhà lãnh đạo ngân hàng lượng hoá mức độ rủi ro, phát sớm dấu hiệu rủi ro, nhận biết xác nguyên nhân chủ yếu gây rủi ro để có giải pháp kịp thời hữu hiệu Vào thời điểm nay, minh hoạ xác chi tiết cơng nghệ quản lí hạn ch ế rủi ro tín dụng đa số trường hợp “know - how” ngân hàng công ty tư vấn Một ví d ụ phổ biến cơng ngh ệ Risk Management chuyên gia Chase Manhattan Bank xây dựng Cơng nghệ dựa mơ hình thống kê mô tả thị trường, cho phép đánh giá biến động rủi ro tương lai dựa mơ hình phép tính gần đại lượng thống kê - mối tương quan độ lệch chuẩn đại lượng thị trường ϲϮ Thứ năm, hồn thiện quy trình cho vay, quy chế hố hoạt động ngân hàng, đảm bảo nguyên tắc hạn chế rủi ro (như nguyên tắc phân tách chức n ăng, nguyên tắc “hai tay b ốn mắt”, nguyên tắc tuân thủ hạn mức ) khâu ngân hàng Thường xuyên xem xét lại quy trình theo định kì, đảm bảo cơng việc xử lí cách đầy đủ, xác, kịp th ời thẩm quyền Tuân th ủ Quy định tỉ lệ đảm b ảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, khơng ngừng nâng cao chất lượng tín dụng, tăng cường biện pháp phòng ngừa rủi ro ho ạt động ngân hàng Thứ sáu, thực minh bạch cơng khai hố thông tin Đây tiền đề để nâng cao ch ất lượng quản lí rủi ro Việc minh bạch công khai thông tin không ch ỉ thực ngân hàng thương mại với ngân hàng nhà n ước, nội ngân hàng th ương mại mà ngân hàng thương mại với nhà đầu tư, với công luận Thứ bảy, b ảo hiểm có vị trí đặc biệt hệ thống quản lí rủi ro tín dụng ngân hàng Cơ sở b ảo hiểm ngân hàng nghĩa vụ chi trả bảo hiểm cho ngân hàng gặp cố rủi ro, biết đến giới Bankers Blanket Bond (BBB), lần Hiệp hội nhà b ảo lãnh Mỹ đưa vào áp dụng ngân hàng Mỹ Sau này, bảo hiểm ngân hàng mơ có tính đến pháp lu ật địa phương (và trình tiếp tục diễn ra) để sử dụng nhiều nước, nay, trở thành phổ biến th ế giới Quản lí rủi ro tín dụng bảo hiểm phận không th ể thiếu quan điểm an ninh kinh tế ổn định kinh doanh Bảo hiểm ngân hàng sản ph ẩm chuẩn ngân hàng thị trường quốc tế Thứ tám, công cụ hiệu qu ả quản lí rủi ro tín dụng phái sinh tín dụng nghiệp vụ tự phịng vệ Phái sinh tín dụng cơng cụ phái sinh sử dụng để qu ản lí rủi ro tín dụng Chúng cho phép tách rủi ro tín d ụng với lo ại hình rủi ro khác vốn có cơng cụ cụ th ể chuyển rủi ro từ người bán rủi ro (người mua b ảo vệ tín dụng) đến người mua rủi ro (người bán ϲϯ bảo vệ tín dụng) Các phái sinh tín dụng chủ yếu nêu lên “total return swap”, “credit default swaps”, giấy tờ phái sinh gắn với rủi ro tín dụng (credit linked notes) Kh ả n ăng tách rủi ro tín dụng khỏi tài sản Có tài sản Nợ làm cho phái sinh tín dụng trở nên h ấp dẫn sử dụng Nhờ công cụ này, TCTD có th ể tự bảo vệ khỏi rủi ro tín dụng, đảm b ảo đa dạng hố rủi ro Thứ chín, xây d ựng n ền tảng công ngh ệ đại, đảm b ảo yêu cầu qu ản lý nội ngân hàng, thỏa mãn yêu cầu phát triển giao dịch kinh doanh ngày đa dạng, yêu cầu quản lý rủi ro, qu ản lý khoản, có khả kết nối với ngân hàng khác Phát triển dịch vụ ngân hàng đại sở đảm b ảo phòng chống rủi ro, bảo mật ho ạt động an toàn Thứ mười tạo điều kiện cho thị trường phái sinh phát triển thơng qua việc đẩy mạnh hình thành nhà môi giới tạo lập thị trường cho th ị trường Trong giai đoạn đầu, Ngân hàng nhà nước phối h ợp với quan qu ản lý liên quan chịu trách nhiệm nhà tạo lập thị trường Khi thị trường phái sinh phát triển chuyển giao cho cơng ty chứng khốn chun nghiệp thị trường, chuyển sang tập trung cho chức giám sát 3.4.2 Giải pháp với Hiệp hội ngân hàng Việt Nam Hiệp hội ngân hàng Việt Nam quan đầu mối thường xuyên tổ chức hội thảo liên quan đến hoạt động ngành ngân hàng có bao gồm quản trị rủi ro thơng qua ngân hàng trao đổi kinh nghiệm việc quản lý nh điều hành để từ quản lý cơng việc hiệu Thông qua việc thu th ập ý kiến đóng góp từ NHTM, Hiệp hội ngân hàng rà sốt lại xem xét trình Ngân hàng nhà nước quan có liên quan nhằm cập nhật kịp thời thuận lợi, khó khăn ngành ngân hàng để từ có định hướng chiến lược phát triển thị trường phái sinh công cụ phái sinh cho phù hợp với tình hình thực tế ϲϰ Một số giải pháp cụ thể phía Ngân hàng Phái sinh tín dụng sản phẩm khơng NHTM Việt Nam mà thị trường tài Việt Nam Việc nghiên cứu sử dụng cơng cụ phái sinh tín dụng cho thật hiệu việc quản lý rủi ro tín dụng đòi hỏi NHTM Việt Nam ph ải nỗ lực có th ể thành cơng Sau số giải pháp nhằm phát triển công cụ phái sinh nói Thứ nhất, NHTM cần nâng cao nh ận thức cơng cụ phái sinh tín dụng nói riêng cơng cụ phái sinh nói chung, việc đòi hỏi NHTM cần ph ải chủ động nghiên cứu, tìm hiểu quan tâm đến sản phẩm phái sinh cách mức cần phải nh ận thấy hữu ích sản phẩm việc quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng đặc biệt qu ản lý rủi ro tín dụng Thứ hai, NHTM xem xét việc tiết giảm chi phí khơng cần thiết cân nhắc lợi ích từ việc giảm thiểu rủi ro sản phẩm đem lại để sử dụng sản phẩm chi phí liên quan đến mua/ bán/ giao dịch cơng cụ tài phái sinh cịn cao, nhiên lợi ích từ cơng cụ phái sinh khơng nhỏ Thứ ba, địi hỏi NHTM phải nâng cao trình độ cơng nghệ qu ản lý, phái sinh tín dụng sản ph ẩm cao cấp ngành ngân hàng thị trường tài Việt Nam, để đảm b ảo cho sản ph ẩm sử dụng cách hiệu đòi hỏi NHTM phải chu ẩn bị th ật k ỹ trình độ thể mức độ hiểu biết sản ph ẩm này, công ngh ệ quản lý khả ứng dụng sản phẩm vào qu ản lý rủi ro tín dụng th ế cho đạt hiệu cao nh ất Thứ tư, NHTM tìm cách phổ biến nâng cao nh ận thức kiến thức sản phẩm phái sinh cho doanh nghiệp, quỹ đầu tư,…thông qua tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm giao lưu Việc nâng cao hiểu biết sản phẩm doanh nghiệp góp phần thúc đẩy thị trường phái sinh phát triển có thêm nhà đầu tư tham gia thị trường ϲϱ Thứ năm, NHTM cần có phối h ợp thực đồng theo hướng d ẫn Ngân hàng nhà nước, Hiệp hội Ngân hàng NHTM đơn vị trực tiếp tác nghiệp nên trình thực có vướng mắc cần phải có báo cáo cụ thể kịp thời với đề xu ất kiến ngh ị cụ thể với Hiệp hội Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước để có chỉnh sửa, cập nhật cho phù h ợp Thứ sáu, phát triển nhà mơi giới chun nghiệp, NHTM chủ động tự phát triển nhà môi giới chuyên nghiệp bên cạnh nhà môi giới ngân hàng nhà nước, nhà mơi giới đồng thời đóng vai trò nhà tư vấn cho nhà đầu tư tham gia thị trường Thứ bảy, sử dụng cơng cụ phái sinh tín dụng mấu chốt quan trọng danh mục tín dụng sở, ch ất lượng danh mục tín dụng sở định giá công cụ phái sinh Hiện việc xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng chưa đồng bộ, NHTM có sách tín dụng riêng dẫn đến phát hành thị trường khó cho nhà đầu tư đánh giá giá công cụ phái sinh Do đó, việc đồng cơng khai ch ất lượng danh mục tín d ụng sở NHTM với đồng th ời phù h ợp với quy định quốc tế sách xếp hạng tín dụng giúp cơng cụ phái sinh tín d ụng hồn thiện h ơn mà cịn thu hút nhà đầu tư nước Thứ tám việc phối hợp Chi nhánh ngân hàng Hội sở việc triển khai sản ph ẩm phái sinh theo vai trị Chi nhánh tiếp xúc trực tiếp với khách hàng tìm hiểu n ắm bắt nhu cầu, đầu mối thực giao dịch với khách hàng nơi trực tiếp phát triển mạng lưới Trong đó, Hội sở đóng vai trị phối hợp tồn h ệ th ống, đầu mối thực giao dịch phòng chống rủi ro theo dõi trạng thái toàn h ệ thống Thứ chín Ngân hàng cần xây dựng kế hoạch cụ thể việc triển khai phát triển sản phẩm phái sinh cụ thể sau: - Tìm hiểu nhu cầu khách hàng: Ngân hàng chủ động tiếp xúc tìm hiểu khách hàng có quan hệ tín dụng, dịch vụ, tiền gửi Ngân hàng , ghi nh ận nhu cầu khách hàng ϲϲ - Marketing sản phẩm • Marketing khách hàng: + Làm việc trực tiếp với khách hàng doanh nghiệp có hoạt động tín dụng, mua bán ngo ại tệ thường xuyên với Chi nhánh + Tổ chức hội thảo Ngân hàng cho khách hàng tiềm • Marketing nội bộ: + Cán phụ trách nghiệp vụ phổ biến cho phòng nghiệp vu khác (Tín dụng, Dịch vụ, Tài trợ thương mại,…) tác dụng “bảo hiểm rủi ro” nghiệp vụ option, swap + Thực bán chéo sản phẩm (cross-selling) - Nguyên tắc phòng ngừa rủi ro: + Th ực theo qui trình để tránh rủi ro hoạt động: + Kiểm tra đủ điều kiện khách hàng để giao dịch mua bán ngoại tệ ϲϳ KẾT LUẬN CHƯƠNG Hội nh ập kinh tế khu vực quốc tế, đặc biệt tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới mang lại cho kinh tế Việt nam nói chung ngành ngân hàng nói riêng nhiều hội, song khơng thách thức Gia nh ập WTO tạo hội thơng thương, mang lại lợi ích kinh tế nh ất định cho Việt nam tạo đà thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước Ngành ngân hàng có nhiều hội trao đổi, hợp tác, tranh thủ nguồn vốn, học hỏi kinh nghiệm tổ chức, qu ản trị điều hành ngân hàng tiên tiến, tiếp cận với công nghệ ngân hàng thành tiến trình phát triển thị trường tài khu vực giới Bên cạnh đó, Việt nam nói chung ngành ngân hàng nói riêng phải đối đầu với nh ững khó khăn nội tại, cộng thêm b ất lợi cạnh tranh mở cửa th ị trường Phái sinh tín d ụng thực sản phẩm công nghệ qu ản lý rủi ro tín dụng hoạt động tín dụng NHTM, để sản phẩm phát triển góp phần vào việc qu ản lý rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam địi hỏi góp sức hỗ trợ từ phía Ngân hàng nhà nước ngành có liên quan, Hiệp hội ngân hàng thân nội NHTM Việt Nam Một hệ thống pháp lý đầy đủ phù h ợp, quan giám sát ch ặt chẽ hỗ trợ thông tin cần thiết, đồng tâm hiệp lực NHTM nỗ lực NHTM sở vững để sản phẩm phái sinh tín dụng phát triển thị trường tài Việt Nam nói riêng công cụ hỗ trợ đắc lực cho NHTM Việt Nam việc quản lý rủi ro tín dụng ϲϴ KẾT LUẬN Trong xu hội nhập nay, ngân hàng thương mại ngày đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy kinh tế phát triển Tín dụng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng đặc biệt quan tâm với mục tiêu tạo khoản vay có chất lượng phải quản lý rủi ro khoản vay Với phát triển công cụ tài đặc biệt cơng cụ phái sinh việc quản lý rủi ro tín dụng hỗ trợ nhiều thông qua phái sinh tín dụng Trên giới, sản phẩm phái sinh tín dụng thức đời từ năm 1993 ngày định chế tài lớn như: JP Morgan, HSBC, Citigroup,…sử dụng rộng rãi phổ biến Điều khẳng định vai trò phái sinh tín dụng việc quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại nói riêng định chế tài nói chung Đồng hành với phát triển kinh tế, hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam có bước phát triển vững ổn định, số lượng ngân hàng thương mại xuất ngày nhiều bao gồm ngân hàng nước, sản phẩm thị trường tài ngày đa dạng phong phú, hoạt động ngân hàng theo mà ngày trở nên đa dạng Các sản phẩm phái sinh bắt đầu thức có mặt thị trường tài Việt Nam từ năm 2000, đến thời điểm nhiều bất cập với nhiều lý khác bao gồm khách quan lẫn chủ quan với xu hội nhập quốc tế, tự hóa tài tương lai đặc biệt từ Việt Nam thức trở thành thành viên thức WTO thị trường hứa hẹn lĩnh vực đòi hỏi ngân hàng nước phải nỗ lực nghiên cứu sử dụng công quản lý chí kinh doanh cho thật hiệu hoạt động vốn có (kinh doanh tiền tệ, tín dụng, đầu tư, tư vấn ) Hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, đặc biệt tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới mang lại cho kinh tế Việt nam nói chung ngành ngân hàng nói riêng nhiều hội, song khơng thách thức Gia nhập WTO tạo hội thông thương, mang lại lợi ích kinh tế định cho Việt nam tạo đà thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước Ngành ngân hàng có nhiều hội trao đổi, hợp tác, tranh thủ nguồn vốn, học hỏi kinh nghiệm tổ chức, quản trị điều hành ngân hàng tiên tiến, tiếp cận với công nghệ ngân hàng thành tiến trình phát triển thị trường tài khu vực giới Bên cạnh đó, Việt nam nói chung ngành ngân hàng nói riêng phải đối đầu với khó khăn nội tại, cộng thêm bất lợi cạnh tranh mở cửa thị trường Phái sinh tín dụng thực sản phẩm cơng nghệ quản lý rủi ro tín dụng hoạt động tín dụng NHTM, để sản phẩm phát triển góp phần vào việc quản lý rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam địi hỏi góp sức hỗ trợ từ phía Ngân hàng nhà nước ngành có liên quan, Hiệp hội ngân hàng thân nội NHTM Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1/ TS Bùi Lê Hà, TS Nguyễn Văn Sơn, TS Ngô Thị Ngọc Huyền, ThS Nguyễn Thị Hồng Thu, (2000), Giới thiệu thị trường Future & Option, Nhà xuất Thống kê, Tp.Hồ Chí Minh 2/ TS Nguyễn Đăng Dờn, TS Hoàng Đức, TS Trần Huy Hoàng, ThS Trầm Xuân Hương, GV Nguyễn Quốc Anh, (2002), Tín dụng – Ngân hàng (Tiền tệ Ngân hàng II), Nhà xuất Thống Kê, Tp Hồ Chí Minh 3/ Trần Đình Định, (2008), Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế quy định Việt Nam, Nhà xuất Tư Pháp, Hà Nội 4/ PGS.TS Trần Huy Hoàng, (2007), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao động xã hội, Tp Hồ Chí Minh 5/ GS.TS Lê Văn Tư, (2005), Thị trường chứng khoán, Nhà xuất Thống kê, Tp Hồ Chí Minh 6/ GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền, PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, TS Bùi Kim Yến, TS Thân Thị Thu Thủ y, TS Vũ Thị Minh Hằng, (2005), Thị trường chứng khoán, Nhà xuất Thống kê, Tp Hồ Chí Minh 7/ TS Bùi Kim Yến, (2005), Giáo trình thị trường chứng khốn, Nhà xuất Lao động, Tp Hồ Chí Minh 8/ Bùi Duy Hưng, (2007), “Sử dụng hốn đổi tín dụng để phịng tránh rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại”, Tạp chí ngân hàng (số 10), 57-60 9/ Chu Văn Thái, (2007), “Tín dụng phái sinh: cơng cụ tài trình kiểm nghiệm giá trị”, Tạp chí ngân hàng (số 13), 55-59 10/ Vụ sách tiền tệ_Phịng sách tiền tệ, Nghiệp vụ tài phái sinh thực trạng sử dụng Việt Nam 11/ Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/05/2006 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 12/ Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN ngày 21/12/2006 Ngân hàng Nhà nước Ban hành Quy chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng TIẾNG ANH 1/ Deutsche Bank Research (2004), Credit Derivatives: effects on the satbility of financial markets 2/ JPMorgan Securites Inc.(2001), CDO Handbook 3/ John C.Hull, Options, Futures and Other Derivatives, 6th ed., Prentice Hall Upper Saddle River , New Jersey 07458 4/ Moody’s Investors Service (2001), Credit Default Swaps versus Financial Guaranties – Are the Risks the Same? 5/ Robert Reoch, Reoch Credit Parters LLP and Mehtap Dinc, Eurex, Franfurt (2006), Recent Developments in the Credit Default Swap Market 6/ Vinod Kothari (2000), Introduction to Credit Derivatives 7/ www.isda.org/statistics/recent.htm#2007mid 8/ www.creidit-deriv.com/eds.htm ... chế sử dụng công cụ phái sinh NHTM VN 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG CỤ PHÁI SINH TÍN DỤNG TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1... áp dụng Việt Nam ngân hàng giới sử dụng thành công việc quản lý rủi ro tín dụng từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển cơng cụ phái sinh tín dụng hỗ trợ nghiệp vụ quản lý rủi ro tín dụng cho ngân. .. cơng cụ phái sinh phịng ngừa rủi ro NHTM Việt Nam - Chương 3: Giải pháp phát triển cơng cụ phái sinh tín dụng quản lý rủi ro tín dụng cho NHTM Việt Nam Điểm của luận văn Các công cụ phái sinh

Ngày đăng: 09/01/2018, 13:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w