1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG

52 397 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,73 MB
File đính kèm hùng trạm bơm.rar (1 MB)

Nội dung

ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD : TS.HÀ DUY KHÁNH MỤC LỤC CHƯƠNG I : CÔNG TÁC CHUẨN BI I GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG : II CÔNG TÁC CẤP NƯỚC CHO CÔNG TRÌNH : III CÔNG TÁC TIÊU NƯỚC BỀ MẶT : IV ĐƯỜNG SÁ VÀ LÀM HÀNG RÀO TẠM THỜI : .5 V HỆ THỐNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG CHO CÔNG TRƯỜNG : VI CÔNG TÁC TRẮC ĐẠC CÔNG TRÌNH : CHƯƠNG II : TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP ĐẤT VÀ CHỌN MÁY THI CÔNG I TÍNH TOÁN KHỚI LƯỢNG ĐẤT ĐÀO : .7 II TÍNH TOÁN ĐƯỜNG ĐI CHO THIẾT BỊ CÔNG TÁC : 10 III TÍNH TOÁN KHỚI LƯỢNG ĐẤT ĐẮP : .11 IV TÍNH TOÁN VÀ CHỌN THIẾT BỊ CƠNG TÁC : 11 Tính toán và chọn máy thi công đất : 11 Phương án thi công đào đất : .14 Chọn xe vận chuyển đất : 14 V KỸ THUẬT AN TỒN LAO ĐỢNG TRONG VẬN HÀNH MÁY THI CƠNG ĐẤT : 15 Quy định chung: 15 Đào đất bằng máy xúc : .15 Đào đất bằng thủ công : .16 Biện pháp thi công: 16 CHƯƠNG III : CÔNG TÁC BÊ TÔNG 19 I CÔNG TÁC CHUẨN BỊ VÀ NGUYÊN TẮC ĐỔ BÊ TÔNG : 19 SVTH : TRẦN VĂN QUỐC HÙNG MSSV : 12149046 Trang ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD : TS.HÀ DUY KHÁNH Công tác chuẩn bị : 19 Nguyên tắc đổ bê tông : .20 II CÔNG TÁC ĐẦM BÊ TÔNG : 21 III TRÌNH TỰ THI CÔNG KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP TỒN KHỚI : .21 Phân đoạn, phân đợt đổ bê tông : 22 Tính toán chọn máy thi công bê tông : .26 Phương án thi công bê tông : .28 Biện pháp thi công chống thấm mạch ngừng bê tông: .30 Thi công cốp pha, cột chống và sàn công tác : 32 IV.AN TỒN VÀ VỆ SINH LAO ĐỢNG : 43 Các nguyên tắc an toàn và vệ sinh lao động .43 Kỹ thuật an toàn lao động thi công đào đất 44 kỹ thuật an toàn công tác trộn vữa bê tông .45 Kỹ thuật an toàn thi công cốt thép 45 CHƯƠNG IV: TIẾN ĐỘ THI CÔNG 47 I MỤC ĐÍCH – Ý NGHĨA 47 II CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH LẬP TIẾN ĐỘ : 47 SVTH : TRẦN VĂN QUỐC HÙNG MSSV : 12149046 Trang ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD : TS.HÀ DUY KHÁNH THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG ĐỀ : TRẠM BƠM PHẦN MỞ ĐẦU  GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH: Cơng trình “ Trạm bơm ” gồm phần : Phần ngầm và phần nổi Trong đồ án này chi trình bày biện pháp tổ chức, thiết kế và kỹ thuật thi công phần ngầm của công trình Kết cấu công trình bằng bê tông cốt thép toàn khối Cao trình mặt đất hiện hữu được giả định là ±0.000m, chiều sâu của công trình là -6.500m Tổng diện tích công trình xây dựng là 18m x 18m Các kích thước của các cấu kiện được xác định hình vẽ ±0.000 200 200 500 1200 500 1000 800 1000 9000 4500 -6500 4500 400 1000 3250 6500 1200 18000 Hình 1:CÔNG TRÌNH TRẠM BƠM  MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC THIẾT KẾ, TỞ CHỨC THI CƠNG:  Thiết kế và tở chức thi công là một nội dung quan trọng và cần thiết giai đoạn chuẩn bị thi công xây dựng SVTH : TRẦN VĂN QUỐC HÙNG MSSV : 12149046 Trang ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD : TS.HÀ DUY KHÁNH  Chất lượng sử dụng của công trình, giá trị dự toán của xây dựng và thời gian xây dựng công trình đều phụ thuộc vào giải pháp thiết kế xây dựng công trình và thiết kế tổ chức thi công  Dựa những sở các giải pháp thi công thì chúng ta mới tính toán được các chi tiêu bản giá trị dự toán xây dựng, thời gian xây dựng công trình  Thiết kế và tổ chức thi công phải đảm bảo về an toàn lao động, đạt tiêu chuẩn về kỹ thuật và có giá trị kinh tế lớn dựa sự so sánh các phương án thi cơng để lựa chọn CHƯƠNG I : CƠNG TÁC CH̉N BI I GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG : SVTH : TRẦN VĂN QUỐC HÙNG MSSV : 12149046 Trang ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD : TS.HÀ DUY KHÁNH  Di chuyển giải phóng mặt bằng và làm vệ sinh khu vực thi công Phá dỡ công trình cũ, cố gắng tận dụng công trình cũ để làm nhà kho, nhà tạm, tận dụng vật liệu phá dỡ để làm công trình mới (gạch vỡ, gỗ…)  Khi đào đất nếu gặp bụi rậm thì ta phải dọn sạch có thể dùng sức người hoặc máy thi công để chặt cối vướng vào công trình, đào bỏ rễ cây, phá đá mồ côi…cần chú ý để lại các tán xanh giải phóng mặt bằng để phục vụ công trình xây dựng  Xử lý lớp thảm thực vật, cần chú ý đến việc tận dụng để phủ lên lớp mảng xanh quy hoạch  Xử lý di chuyển các công trình ngầm hệ thống cấp thoát nước, cáp điện, cáp quang…, các công trình mặt đất và cao theo đúng quy hoạch và an toàn tuyệt đối  San lấp các ao, hồ, giếng, rãnh…bốc dỡ các lớp đất phong hóa, mùn…không đủ cường độ Chú ý những chỗ đã đổ đất làm phải đầm kỹ tránh trường hợp gây lún lệch cho công trình ảnh hưởng đến chất lượng sử dụng công trình  Đặc biệt cần có biện pháp thi công hợp lý không gây ảnh hưởng đến các công trình lân cận và an toàn tuyệt đới thi cơng II CƠNG TÁC CẤP NƯỚC CHO CƠNG TRÌNH :  Tận dụng mợt sớ đường ớng có sẵn, nâng cấp và lắp đặt thêm các đường ống tạm thời để phục vụ cho việc thi công công trình  Tiến hành thi công lắp đặt và hoàn chinh sớm các đường ống ngầm vĩnh cữu cho công trình theo đúng thiết kế, quy hoạch  Nơi có phương tiện vận chuyển bên các đường ống chôn ngầm cần gia cố Sau thi công xong công trình, các đường ống tạm thời được thu hồi và tái sử dụng III CÔNG TÁC TIÊU NƯỚC BỀ MẶT :  Đối với một số khu vực trũng thấp thường xuyên đọng nước vào mùa mưa hoặc có mực nước ngầm quá cao nó sẽ gây ảnh hưởng lớn đến công trình thi công các hạng mục đặc biệt là thi công đất Do đó, ta phải tìm mọi cách để thoát nước bề mặt hoặc hạ mực nước ngầm nhằm làm cho đất khu vực thi công khô ráo hoặc có độ ẩm < 20% Để tránh tình trạng công trình xây dựng bị ngập nước mưa lớn gây nhiều khó khăn cho công tác thi công đất, suất lao động và chất lượng thi công công trình kém, có gây sụt lỡ vách hố móng ở giai đoạn thi công và gây lún cục bộ cho các công trình lân cận  Vì vậy, từ khởi công xây dựng công trình ta phải có biện pháp tiêu nước bề mặt bằng cách đào ngăn nước ở phía đất cao và chạy dọc theo các công trình đất, hoặc đào rãnh xung quanh công trường để có thể thoát nước bề mặt về mọi SVTH : TRẦN VĂN QUỐC HÙNG MSSV : 12149046 Trang ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD : TS.HÀ DUY KHÁNH phía một cách nhanh chóng và dẫn hệ thống thoát nước chung của khu vực gần nhất  Công trình trạm bơm có mực nước ngầm ở cao độ - 1.5m ,độ sâu thiết kế -6.6m (kể cả lớp bêtông lót 100mm), để thi công được dễ dàng thì mực nước ngầm cần hạ xuống : S= 6.6 – 1.5 + 0.4 = 5.5 m IV ĐƯỜNG SÁ VÀ LÀM HÀNG RÀO TẠM THỜI :  Xunh quanh công trường là hệ thống đường giao thông đã quy hoạch nên rất thuận lợi cho việc vận chuyển vật tư, máy móc, thiết bị  Do khu đất được xây dựng, trước đã được sử dụng nên đường sá gần nơi xây dựng công trình không cần cải tạo, làm đường tạm cho công trường mà vẫn đảm bảo cho xe có thể di chuyển trực tiếp đó  Làm hàng rào tạm thời để dễ bảo quản máy móc, thiết bị, vật tư…trong công trường Mặt khác, đảm bảo an toàn cho khu vực xung quanh V HỆ THỐNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG CHO CÔNG TRƯỜNG :  Sử dụng mạng điện của khu vực thi công xây dựng công trình, kết hợp xây dựng một trạm phát điện di động dự phòng bằng diezen  Hệ thống điện gồm hệ thống dây điện :  Hệ thống dây chiếu sáng và phục vụ cho sinh hoạt  Hệ thống dây phục vụ cho việc thi công xây dựng công trình  Đường dây điện thắp sáng được bố trí dọc theo các lối có gắn bóng đèn 100W chiếu sáng tại các khu vực sử dụng nhiều ánh sáng  Hệ thống thông tin liên lạc tại công trường được kết nối với hệ thống thông tin liên lạc của khu vực để phục vụ cho công tác thi công xây dựng công trình VI CƠNG TÁC TRẮC ĐẠC CƠNG TRÌNH :  Khớng chế mặt bằng :  Các điểm khống chế mặt bằng được bố trí khu vực thi công công trình Trong trường hợp bị mất điểm khống chế khu vực thi công thì có thể dễ dàng khôi phục lại điểm khống chế có thân mốc bằng bê tông, dấu mốc bằng đồng hoặc thép có khắc dấu chữ thập sắc nét  Khống chế độ cao :  Các điểm khống chế độ cao có cấu tạo đầu mốc hình cầu, được bố trí xung quanh khu vực xây dựng công trình nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển độ cao thực địa nhanh và chính xác  Quan trắc biến dạng :  Quá trình thi công phải tiến hành quan trắc biến dạng từ đào hố móng  Công tác theo dõi biến dạng của công trình phải được thực hiện suốt quá trình thi công, các mốc quan trắc độ lún được bố trí ở các cột tầng trệt SVTH : TRẦN VĂN QUỐC HÙNG MSSV : 12149046 Trang ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG  GVHD : TS.HÀ DUY KHÁNH và các công trình lân cận Chu kỳ quan trắc chủ yếu được thực hiện mỗi công trình được chất thêm tải trọng Các thiết bị đo đạc :  Máy kinh vĩ  Máy thủy bình tự động CHƯƠNG II : TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP ĐẤT VÀ CHỌN MÁY THI CƠNG I TÍNH TOÁN KHỚI LƯỢNG ĐẤT ĐÀO : SVTH : TRẦN VĂN QUỐC HÙNG MSSV : 12149046 Trang 1000 1000 4550 2500 17000 2500 30° 16000 6600 GVHD : TS.HÀ DUY KHÁNH 63 3250 3350 ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG 12300 Hình 2: Mặt cắt hố móng hình vẽ 5000 17000 16000 25500 31100 12300 22000 27500 Hình 3: Mặt bằng hố móng hình vẽ Áp dụng công thức tính toán khối lượng thể tích đất đào : Đất cấp I, giả sử là đất cát, ta có: Hệ số mái dốc m=H:B=1:1 với H ≤ 5m V = Η [ ab + ( a + c) ( b + d ) + cd ] Trong đó : a, b là chiều dài và chiều rộng mặt đáy c, d là chiều dài và chiều rộng mặt SVTH : TRẦN VĂN QUỐC HÙNG MSSV : 12149046 Trang ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD : TS.HÀ DUY KHÁNH 2500 V2 16000 30° 4550 1000 V3 V1 17000 2500 7100 1000 63 3500 3600 H là chiều sâu của hố Tính khối lượng đất V1 : 12300 Hình 4: Mặt cắt tính khối lượng đất V1  3.5 � 2 22  25.52   22  25.5  � 1977.8( m3 ) � � Tính khối lượng đất V2 : V2  0.4 � 2 16  17   16  17  � 108.9( m3 ) � � Tính khối lượng đất V3 : V3  3.6 � 2 27.5  31.12   27.5  31.1 � 3094.5( m3 ) � � Vậy khối lượng đất cần đào là : V = V1 + V3 – V2 = 1977.8 + 3094.5 – 108.9= 4963.4 (m3) SVTH : TRẦN VĂN QUỐC HÙNG MSSV : 12149046 Trang ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD : TS.HÀ DUY KHÁNH II TÍNH TOÁN ĐƯỜNG ĐI CHO THIẾT BỊ CÔNG TÁC : 1000 63 4550 2500 17000 2500 30° 16000 7100 1000 3500 3600 Vtb 12300 Hình 5: Mặt cắt hố móng sau bố trí đường cho thiết bị công tác 5000 17000 16000 25500 31100 12300 22000 27500 Hình 6: Mặt bằng hố móng sau bố trí đường cho thiết bị công tác Tính khối lượng đất VTB : V1 = 0.5 x 7.1 x 12.3 x – ( 0.5 x 3.5 x 1.75 + 0.5 x 3.6 x 1.8 + x 3.6)x5 = 168.8 (m3) SVTH : TRẦN VĂN QUỐC HÙNG MSSV : 12149046 Trang 10 ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD : TS.HÀ DUY KHÁNH Chọn tiết diện thép hộp: 50x100x2.3 có: I = 71.7x10-7 m4 W = 48.9x10-6 m3 + Tải tiêu chuẩn : Ptc=2483/2+400x0.1x0.05x1= 1243.9 (daN) - Độ võng lớn nhất là : f Max - Ptc l 12.439 �14   �  0.001(m)  0.1(cm) 384 EI 384 21 �107 �71.7 �10 8 Độ võng cho phép : f  �103 +  1�103  l 250 Ta có f  f max vậy thõa độ võng cho phép Vậy kích thước sườn dọc kép: 50x100 (mm) Hình 24: chi tiết côppha Thiết kế cột chống cho phần mái dư 1200mm: SVTH : TRẦN VĂN QUỐC HÙNG MSSV : 12149046 Trang 38 ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD : TS.HÀ DUY KHÁNH Trọng lượng ván truyền lên sườn dọc (do khối lượng bê tông phần mái dư không nhiều so với khối lượng bê tông thành nên ta sử dụng các thông số của côtpha thành) Vậy chiều dày của ván là 20mm - Trọng lượng ván truyền xuống sườn dọc là: + x x 0.02 x 600 = 24kg/m Trọng lượng hai thành sườn ngang : + x 0.05 x 0.05 x x 600 = 3kg Tính toán hoạt tải phân phối 1m dài : + Lực động đổ bê tông xuống ván 200 kG/m2 + Trọng lượng người đứng 200 kG/m2 + Lực rung động đầm máy 130 kG/m2 + Tổng cộng hoạt tải = 530 kG/m2 Trọng lượng bê tông 1m dài : q1 = 0.2 x 0.3 x x 2500 = 150 kG/m (chiều rộng ván 20cm) Hoạt tải phân phối 1m dài : q2 = 30 x 530/100 = 159 kG/m  Tổng lực phân bố 1m dài 150+159 = 309 kG/m  Lực phân bố tính toán cho diện tích 20 x 100cm là 309 kG/m vậy lực phân bố diên tích 40 x 100 cm là : q = 309 x = 618 kG/m  Lực tập trung diện tích 1.2 x m2 : 618 x 1.2 = 741.6 KG Hình 25: diện tích tác dụng lên cọc chống  Lực phân bố kể đến trọng ván truyền xuống và sườn ngang:741.6+24+3 =768.6 KG  Chọn chống thép ống phi 60.3 dày 3.2 mm, I= 3.35 x 10-7 m4, A = 5.74x10-4m2 SVTH : TRẦN VĂN QUỐC HÙNG MSSV : 12149046 Trang 39 ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD : TS.HÀ DUY KHÁNH l I 200 =>  0.191  0.02m =>    i 0.02 A  Bán kính quán tính i   Với chiều dài chống l = m 7.686 Ứng suất:   P   70105.9kN / m �R  210000kN / m2 4  A 0.191�5.74  Thỏa Kiểm tra chống xuyên chống ngang đợt 2:  63 1400 1000 1400 q R2 63 45 1400 R1 1400 Hình 26: chi tiết chống xuyên và chống ngang - Tải trọng tác dụng lên côppha thành: + Tải trọng động tác dụng lên côppha thành đổ bê tông : Pđộng= 400(daN/m2) + Hoạt tải đầm rung gây ra: P = 200(daN/m2) + Tải tiêu chuẩn: qtc=  H + ∑Pđộng=2500x0.75+400+200 = 2475 (daN/m2) SVTH : TRẦN VĂN QUỐC HÙNG MSSV : 12149046 Trang 40 ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD : TS.HÀ DUY KHÁNH Với H là chiều cao lớp bêtông sinh áp lực ngang đầm bằng đầm dùi, chọn H= 0.75 m + Tải tính toán: qtt= n  H + ∑nđPđộng=1.2x2500x0.75+1.3x(400+200) = 3030 (daN/m2)  Tải trọng ngang tính toán phân bố 1m dài: q=qttx1m=3030 (daN/m) Chọn Thanh chống xuyên và chống ngang L50x50x5 có : F=4.8 cm2; R’a=Ra=3600 daN/cm2 Lấy momen tại chân coppha ta có: q �1.42 �M  R1 �1.4 �sin 45   3030 �1.42  2999.5daN �1.4 �sin 450 Lấy hệ số an toàn chống lật k=2: Ta có F x Ra = 4.8 x 3600 = 17280 daN > K x R1 = x 2999.5 = 5999 daN  Vậy chống xuyên đảm bảo khả chịu lực Lấy momen tại đinh coppha ta có q �1.42 M  R � 1.4  0 � 2 3030 �1.42 R2   2121daN �1.4  Ta thấy R2 < R1, nên ngang cũng thỏa Kiểm tra hệ chống xuyên: chọn hệ chống xuyên dây giằng: Ta chi tính cho trường hợp nguy hiểm nhất gây ở tại Đợt 3, dây chống thành biên Vì thi công ngầm nên không có áp lực gió, nên ta giả thiết tính cho điều kiện chịu áp lực ngang đổ bê tông Như ta có: Tải trọng tác dụng lên côppha thành: + Tải trọng động tác dụng lên côppha thành đổ bê tông : Pđộng= 400(daN/m2) + Hoạt tải đầm rung gây ra: P = 200(daN/m2) + Tải tiêu chuẩn: qtc=  H + ∑Pđộng=2500x0.75+400+200= 2475 (daN/m2) Với H là chiều cao lớp bêtông sinh áp lực ngang đầm bằng đầm dùi, chọn H= 0.75 m + Tải tính toán: qtt= n  H + ∑nđPđộng=1.2x2500x0.75+1.3x(400+200) = 3030 (daN/m2) Chọn hệ giằng với bước giằng theo phương dọc là 2m:khi truyền áp lực vào ta lấy các giằng chịu nửa áp lực ngang, bulông xiết chịu nửa:  Tải trọng ngang tính toán phân bố dài: q=(qtt/2)x2=(3030/2)x2=3030(daN/m) => R1  SVTH : TRẦN VĂN QUỐC HÙNG MSSV : 12149046 Trang 41 ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD : TS.HÀ DUY KHÁNH COPPHA G? 20x200 SU? N NGANG 50x50 SU? N D?C 50x100 SÀN CƠNG TÁC 2200 Chốt+ bulông xiết 1530 Thanh ch?ng L50x50x5 38 1530 1530 1530 1530 5800 1530 1530 Dây giằng có tăng 8 63 1530 cọc 18cmx18cm dài1.5m Hình 27: thi cơng coppha đợt 3,4 Vì các dây giằng đều có chung tiết diện, nên dể đơn giản ta tính sơ đồ chi dây chịu ta có: �X  Rd sin 38  2.3q  2.3 �3030  13938daN sin 380 Ta chọn dây có [σkeo]=2250daN/cm2, hệ số chống lật K=1.3 kR 13938 �1.3  8.05cm Diện tích dây kéo: Fd  d  [ ] 2250  Dùng dây cáp giằng có 8 , có F=9 (cm2) => Rd  SVTH : TRẦN VĂN QUỐC HÙNG MSSV : 12149046 Trang 42 ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD : TS.HÀ DUY KHÁNH Tính sàn công tác: Tải trọng sàn người thi công + đầm dùi: P1=200+20=220 (kg) Chọn sàn công tác 1.4x2(m): 220 �1.4  110kG / m Tải phân bố chiều dài nhịp m: q tt  �1.4 qtt 2000 q tt l 110 �22   55 Kgm  5500 Kgcm Moment lớn nhất giữa dầm: M Max  8 Dầm sàn công tác có [σ]=2100kg/cm2 W yc  - M Max 5500  2.6cm [ ] 2100 Chọn dầm chữ 1[ N0_5 có W=2.75 cm2 Thanh chống xun: SÀN CƠNG TÁC Chốt+ bulông xiết q l 110 �2 R1    110kg 2 �X  R �sin 45  R1  R 45° R1 tt hình 28: chống xuyên R1 110   155.6kg  155daN sin 45 sin 450 Chọn Thanh chống L50x50X5 có : F=4.8 cm2; R’a=Ra=3600 daN/cm2 Ta có F x Ra = 4.8 x 3600 = 17280 > R = 155daN => R  SVTH : TRẦN VĂN QUỐC HÙNG MSSV : 12149046 Trang 43 ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD : TS.HÀ DUY KHÁNH IV.AN TỒN VÀ VỆ SINH LAO ĐỢNG : Các nguyên tắc an toàn và vệ sinh lao động Cần tuân thủ các nguyên tắc an toàn và vệ sinh lao động công trường Đặc biệt lưu ý các vấn đề sau: - Khám sức khỏe và học tập an toàn lao động: Đảm bảo mọi người công trường đều phải khám sức khỏe và học tập an toàn lao động (Trong danh sách công nhân của các đội xây dựng có mục ghi ngày khám sức khỏe, đợt tập huấn an toàn lao động gần nhất) - An toàn thi công cao: tuân theo các qui định pháp lệnh an toàn lao động chú ý các vấn đề: + Trang thiết bị bảo hộ lao động + Khi làm việc cao phải có điểm tựa vững chắc + Khi lại cao phải đúng tuyến, không lại tường, dầm + Không được lại những nơi tiến hành công việc ở mà không có che chắn bảo vệ + Hệ giàn dáo, sàn công tác phải chắc chắn, ổn định + Sàn thao tác phải vững, không trơn trượt, sàn cao từ 1,5m trở lên so với sàn hay nền phải có lan can Lan can an toàn có chiều cao tối thiểu 1m so với sàn công tác + Có thang lên xuống giữa các tầng + Nên sử dụng bộ dàn giáo - thang - lưới có thiết kế điển hình, được chế tạo sẵn + + + + + + + + + + Giăng hệ lưới bảo vệ xung quanh công trình  Tuân theo các yêu cầu kỹ thuật sử dụng và lắp đặt, tháo dỡ: Mặt đất dàn giáo tựa lên phải bằng phẳng, không lún sụt, thoát nước tốt Các cột hoặc khung dàn giáo phải thẳng Các giằng neo phải đủ theo yêu cầu thiết kế Chân dàn giáo phải lót chống lún Giữa sàn thao tác và công trình để chừa khe hở không quá cm (với công tác xây) và 20 cm (với công tác hoàn thiện) Giá và nôi treo dựng lắp cách phần nhô của công trình một khoảng tối thiểu là 10 cm, phải được cố định chắc chắn vào các bộ phận vững chắc của công trình Các giáo console phải có cấu neo bám chắc vào công trình, sàn công tác console cũng phải có lan can an toàn cao 1m Khi dựng các thang tựa cần chú ý: nền phải bằng phẳng, ổn định chân thang, đảm bảo chống trượt Chi được phép dựa thang nghiêng so với mặt nằm ngang một góc 45o đến 70o Tổng chiều dài phương thang không quá 5m Chi sử dụng dàn giáo sau đã được nghiệm thu Nội dung nghiệm thu gồm các vấn đề bản: Kích thước, các giằng, mức độ thẳng đứng, các cột giáo SVTH : TRẦN VĂN QUỐC HÙNG MSSV : 12149046 Trang 44 ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD : TS.HÀ DUY KHÁNH có đặt các tấm đệm gỗ không, có lún sụt không, sự chắc chắn của các mối liên kết, kiểm tra lan can an toàn + Theo dõi, hướng dẫn để khống chế vật liệu dàn giáo không vượt qua khối lượng thiết kế  QUY PHẠM THUẬT AN TOÀN TRONG XÂY DỰNG –TCVN 5308-91[33] TCVN 5308-91 “quy phạm kĩ thuật an toàn xây dựng” là một những tiêu chuẩn bắt buộc của Nghành xây dựng TCVN 5308-91 có các nội dung bản là : Quy định chung ; Tổ chức mặt bằng công trường; Lắp đặt và sử dụng điện thi công; Công tác bốc xếp và vận chuyển; Sử dụng dụng cụ cầm tay; Sử dụng xe máy xây dựng ; Công tác khoan; Dưng lắp,sử dụng và thao tác các loại gian giáo ,giá đỡ; Công tác hàn; 10 Sử dụng máy ở các xưởng gia công phụ; 11 Công tác bitum,mát tít và lớp cách ly; 12 Công tác đất; 13 Công tác đất và hạ giếng chìm; 14 Công tác sản xuất vữa và bê tông; 15 Công tác xây; 16 Công tác ván khuôn,cốt thép và bê tông; 17 Công tác lắp ghép; 18 Làm mái; 19 Công tác hoàn thiện ; 20 Công tác lắp ráp thiết bị công nghệ và đường ống ; 21 Thi công các công trình ngầm; 22 Công tác lắp đặt thiết bị điện và mạng lưới điện; 23 Công tac tháo dỡ,sửa chữa và mở rộng nhà Kỹ thuật an toàn lao động thi công đào đất - Hố đào ở nơi người qua lại nhiều hoặc ở nơi công cộng phố xá, quảng trường, sân chơi … phải có hàng rào ngăn, phải có bảng báo hiệu, ban đêm phải thắp đèn đỏ - Trước mỗi kíp đào phải kiểm tra xem có nơi nào đào hàm ếch, hoặc có vành đất cheo leo, hoặc có những vết nứt ở mái dốc hố đào; phải kiểm tra lại mái đất và các hệ thống chống tường đất khỏi sụt lở …, sau đó mới cho công nhân vào làm việc SVTH : TRẦN VĂN QUỐC HÙNG MSSV : 12149046 Trang 45 ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD : TS.HÀ DUY KHÁNH - Khi trời nắng không để công nhân ngồi nghi ngơi hoặc tránh nắng ở chân mái dốc hoặc ở gần tường đất - Khi đào những rãnh sâu, ngoài việc chống tường đất khỏi sụt lở, cần lưu ý không cho công nhân chất những thùng đất, sọt đất đầy quá miệng thùng, phòng kéo thùng lên, những hòn đất đá có thể rơi xuống đầu công nhân làm việc dưới hố đào Nên dành một chổ riêng để kéo các thùng đất lên xuống, khỏi va chạm vào người Phải thường xuyên kiểm tra các đay thùng , dây cáp treo buộc thùng Khi nghi , phải đậy nắp miệng hố đào , hoặc làm hàng rào vây quanh hố đào - Đào những giếng hoặc những hố sâu có gặp khí độc (CO) làm công nhân bị ngạt hoặc khó thở, này cần phải cho ngừng công việc và đưa gấp công nhân đến nơi thoáng khí Sau đã có biện pháp ngăn chặn sự phát sinh của khí độc đó, và công nhân vào làm việc lại ở chổ củ thì phải cử người theo dõi thường xuyên, và bên cạnh đó phải để dự phòng chất chống khí độc - Các đống vật liệu chất chứa bờ hố đào phải cách mép hố ít nhất là 0.5m - Phải đánh bậc thang cho người lên xuống hố đào, hoặc đặt thang gỗ có tay vịn Nếu hố hẹp thì dùng thang treo - Khi đào đất bằng giới tại thành phố hay gần các xí nghiệp, trước khởi công phải tiến hành điều tra các mạng lưới đường ống ngầm, đường cáp ngầm … Nếu để máy đào lầm phải mạng lưới đường dây diện cao thế đặt ngầm, hoặc đường ống dẫn khí độc của nhà máy … thì không những gây hư hỏng các công trình ngầm đó, mà còn xảy tai nạn chết người nữa - Bên cạnh máy đào làm việc không được phép làm những công việc gì khác gần những khoang đào, không cho người qua lại phạm vi quay cần của máy đào và vùng giữa máy đào và xe tải - Khi có công nhân đến gần máy đào để chuẩn bị dọn đường cho máy di chuyển, thì phải quay cần máy đào sang phía bên, rồi hạ xuống đất Không được phép cho máy đào di chuyển gầu còn chứa đất - Công nhân làm công tác sửa sang mái dốc hố đào sâu 3m, hoặc mái dốc ẩm ướt thì phải dùng dây lưng bảo hiểm, buộc vào một cọc vững chãi kỹ thuật an toàn công tác trộn vữa bê tông thùng trộn vận hành hoặc sửa chữa ,phải hạ ben xuống vị trí an toàn không được dùng sẻn hoặc dùng các dụng cụ cầm tay khác để lấy vữa và bê tông khỏi thùng trộn vận hành - khu vực lại để vận chuyển phối liệu đến thùng trộn phải sạch sẽ thong bị trơn ngã, thong có chướng ngại vật dùng chất phụ gia cho vào hỗn hợp vữa phải có biện pháp phóng ngừa bỏng chán thương… công nhân trộn vữa bằng máy hoặc bằng tay phải được trang bi đầy đủcasc dụng cụ bảo hợ lao đợng SVTH : TRẦN VĂN Q́C HÙNG MSSV : 12149046 Trang 46 ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD : TS.HÀ DUY KHÁNH Kỹ thuật an toàn thi công cốt thép - Khi thi công đặt cốp pha, cốt thép, đúc bê tông phải thường xuyên xem giàn giáo, cầu công tác có chắc chắn và ổn định không Nếu thấy chúng bấp bênh, lỏng lẻo, lung lay thì phải sửa chửa lại cẩn thận rồi mới cho công nhân lên làm việc Trên thực tế giàn giáo cao phải làm hàng rào tay vịn để công nhân khỏi té - Khi lắp những cốp pha treo (nghĩa là không có giàn giáo) thì người thợ phải đeo dây lưng an toàn - Những máy gia công cốt thép (đánh sạch, nắn thẳng, cắt uốn) phải đặt xưởng cốt thép hoặc đặt một khu vực có rào dậu riêng biệt và phải chính công nhân chuyên nghiệp sử dụng - Việc kéo thẳng cốt thép phải làm ở nơi có rào dậu cách xa công nhân đứng và đường qua lại tối thiểu là 3m Trước kéo phải kiểm tra dây cáp kéo và điểm nối dây kéo vào các đầu cốt thép Không được cắt cốt thép bằng máy cắt thành những đoạn nhỏ ngắn 30cm, vì chúng có thể văng rất nguy hiểm - Ngươi thợ cạo gi cốt thép bằng bàn chải sắt phải đeo kính bảo vệ mắt - Khi đặt cốt thép vào dầm người thợ không được đứng hộp coffa đó, mà phải đứng từ một sàn bên để đặt cốt thép vào coffa - Nơi đặt cốt thép nếu có đường dây điện chạy qua thì phải có biện pháp phòng ngừa sự va chạm cốt thép vào dây điện - Khi cẩu trục coffa và cốt thép lên cao cần kiểm tra các chổ buộc có chắc chắn không - Không cho người ngoài lai vãng đến chổ đặt cốt thép, coffa, trước chúng được liên kết vững chắc - Thả cốt thép xuống hố móng bằng máng, không được vứt từ cao xuống - Chi được phép qua cốt thép sàn theo đường ván gỗ, rộng khoảng 0.3 – 0.4m, đặt các niễng - Cấm không được dự trữ cốt thép quá nhiều sàn công tác - Người thợ hàn cốt thép phải đeo mặt nạ có kính đen để đỡ hại mắt và tránh tia lửa hàn bắn vào mắt, thân người phải mặc loại quần áo đặc biệt và tay phải đeo găng - Khi cần phải hàn ngoài trời, cần phải che chắn cho các thiết bị hàn Khi trời nổi mưa giông thì phải đình chi công việc hàn - Khi hàn các đường ống ngầm hoặc các bể chứa kín phải bảo đảm việc quạt gió thông khí và có đủ ánh sáng Khi hàn các giàn giáo cao phải có biện pháp bảo vệ những người bên dưới khỏi những tia lửa hàn rơi xuống - Khi đổ bê tông bằng cần trục chi được phép mở nắp thùng vữa thùng còn cách mặt kết cấu không quá 1m Đầm bê tông bằng máy chấn động dễ bị điện giật, vậy cần phải tiếp địa vỏ máy chấn động, người thợ phải đeo găng tay và ủng cao su cách điện Dây điện phải treo cao để khỏi vướng SVTH : TRẦN VĂN QUỐC HÙNG MSSV : 12149046 Trang 47 ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD : TS.HÀ DUY KHÁNH CHƯƠNG IV: TIẾN ĐỘ THI CÔNG I MỤC ĐÍCH – Ý NGHĨA Tiến đợ thi cơng là tài liệu thiết kế lập sở biện pháp kỹ thuật thi công đã nghiên cứu kỹ từ trước  Việc lập tiến độ thi công nhằm những mục đích sau : - Sắp xếp các công tác, trình tự trước sau, những gián đoạn về kỹ thuật, tổ chức để thi công công trình đảm bảo chất lượng - Biết được số lượng nhân công cần thiết từng ngày của từng công tác - Xác định được chi phí của từng công tác, qua đó xác định được lượng vốn cần bỏ ở từng thời đoạn, từ đó điều hòa được nguồn vốn và sử dụng vốn đầu tư hợp lý - Tăng suất lao động, chất lượng công trình nhờ áp dụng các biện pháp thi công giới và các tổ đội chuyên nghiệp - Xác định và điều chinh thời gian hoàn thành của công trình phù hợp với điều kiện thi công hiện tại và yêu cầu của chủ đầu tư II CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH LẬP TIẾN ĐỘ : Phân chia công trình thành các yếu tố kết cấu và ấn định các quá trình thi công cần thiết Liệt kê các công tác phải thực hiện, lập danh mục từng loại kết cấu và các danh mục chủ yếu Lựa chọn biện pháp thi công công tác chính, lựa chọn máy móc thi công các công tác đó Dựa chi tiêu định mức mà xác định số ngày công, số ca máy cần thiết cho viêc xây dựng công trình Ấn định trình tự các quá trình xây lắp Thiết kế tổ chức thi công các quá trình xây lắp theo dây chuyền, xác định tuyến công tác mỗi quá trình, phân chia công trình thành các đoạn công tác, tính số công nhân cần thiết cho mỗi đoạn Sơ lược tính thời gian thực hiện công trình Thành lập biểu đồ sắp xếp thời gian cho các quá trình cho chúng có thể tiến hành song song kết hợp với nhau, đồng thời vẫn đảm bảo trình tự kỹ thuật hợp lý, với số lượng công nhân và máy móc điều hoà Sau đó chinh lý lại thời gian thực hiện từng quá trình và thời gian hoàn thành toàn bộ công trình Lên kế hoạch về nhu cầu nhân lực, vật liệu, cấu kiện, bán thành phẩm…, kế hoạch sử dụng máy móc thi công và phương tiện vận chuyển 10 Theo dõi và điều chinh tiến độ cho phù hợp với từng giai đoạn thi cơng  LẬP TIẾN ĐỘ THI CƠNG CHO CƠNG TRÌNH THI CƠNG TRẠM BƠM: Xác định cơng tác : SVTH : TRẦN VĂN QUỐC HÙNG MSSV : 12149046 Trang 48 ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG - GVHD : TS.HÀ DUY KHÁNH Công tác lắp dựng cốt pha Công tác gia công lắp dựng cốt thép Công tác đổ bê tông Công tác tháo dỡ cốt pha Ta có định mức sau: Mã hiệu AF.611 Công tác xây lắp +Cốt thép móng Thành phần hao phí Nhân cơng 3,5/7 Cơng Nhân cơng 3,5/7 Cơng Đơn vị đơn vị ( Tấn) AF.613 +Cốt thép tường AF.20000 BÊTÔNG ĐỔ BẰNG CẦN CẨU: đơn vị (m3) AF.211 AF.212 AF.221 AF.812 AF.813 +Bêtông lót móng +Bêtông móng +Bêtông tường Nhân cơng 3,0/7 Nhân cơng 3,5/7 Đường kính cốt thép ≤10 ≤18 >18 11,32 8,34 6,35 10 20 30 Đường kính cốt thép ≤18 Chiều cao m ≤4m ≤16m ≤50m 11,17 21 12,2 22 13,42 23 Chiều rộng móng (cm) Lót >250 Cơng Móng ≤250 0,65 0,89 1,15 10 10 20 Chiều dày >45cm Chiều cao (m) ≤4m ≤16m ≤50m Công 2,28 50 2,94 60 3,23 70 AF.81000 Ván khuôn cho bêtông đổ chổ: Số đơn vị (100m ) lượng Nhân công + Ván khuôn nền 4,0/7 công 13,5 và kết cấu tương tự 11 Chiều dày(cm) ≤45 >45 +Ván khuôn Nhân công tường thẳng 4,0/7 công 27,78 32,61 11 12 SVTH : TRẦN VĂN QUỐC HÙNG MSSV : 12149046 Trang 49 ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CƠNG GVHD : TS.HÀ DUY KHÁNH AB.25000 Đào móng cơng trình máy: AB.25300 Chiều rợng móng ≤20 m đơn vị (100m3) + Đào móng bằng máy đào ≤1,25m3 + Đào móng bằng máy đào ≤2,3m3 AB.2532 AB.2534 Cấp Đất I III Máy đào ≤1,6m3 Ca 0.205 0.242 Máy đào ≤2,3m3 Ca 0.171 0.217 Bảng 4:tính tốn khối lượng nhu cầu nhân lực: Phân Phân Stt đợt đoạn 1 2 3 1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Công việc +Đào đắp đất: + Bêtông lót: + Cốt thép + Lắp dựng cốppha + Nghiệm thu + Bêtông + Tháo cốp pha +Nghiệm thu Bêtông + Cốt thép + Lắp dựng cốppha + Nghiệm thu + Bêtông + Tháo cốp pha +Nghiệm thu Bêtông + Cốt thép + Lắp dựng cốppha + Nghiệm thu + Bêtông + Tháo cốp pha +Nghiệm thu Bêtông + Cốt thép + Lắp dựng cốppha + Nghiệm thu + Bêtông + Tháo cốp pha SVTH : TRẦN VĂN QUỐC HÙNG 49.63 34 24 0.65 100 m3 m3 Tấn 100 m2 Định mức công/ mtc 0.217 0.65 11.32 13.5 120 0.65 m3 100 m2 0.033 13.5 25.4 0.53 Tấn 100 m2 11.32 13.5 127 0.53 m3 100 m2 0.033 13.5 12 0.39 Tấn 100 m2 11.32 13.5 60 0.39 m3 100 m2 0.033 13.5 14.55 2.01 Tấn 100 m2 12.2 32.61 97 2.01 m3 100 m2 0.08 32.61 Đơn vị Khối Tính Lượng (đvt) Nhu cầu Ngày Nhân MTC nhân công lực 11 22 22 272 13 21 9 10 4 9 10 288 17 17 7 10 4 7 10 136 12 11 5 10 2 5 10 178 10 18 66 16 10 8 66 16 MSSV : 12149046 Trang 50 ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 +Nghiệm thu Bêtông + Cốt thép + Lắp dựng cốppha + Nghiệm thu + Bêtông + Tháo cốp pha +Nghiệm thu Bêtông + Cốt thép + Lắp dựng cốppha + Nghiệm thu + Bêtông + Tháo cốp pha +Nghiệm thu Bêtông + Cốt thép + Lắp dựng cốppha + Nghiệm thu + Bêtông + Tháo cốp pha +Nghiệm thu Bêtông + Cốt thép + Lắp dựng cốppha + Nghiệm thu + Bêtông + Tháo cốp pha +Nghiệm thu Bêtông + Cốt thép+cốppha + Lắp dựng cốppha +Nghiệm thu + Bêtông + Tháo cốp pha +Nghiệm thu Bêtông GVHD : TS.HÀ DUY KHÁNH 18.6 3.24 Tấn 100 m2 12.2 32.61 124 3.24 m3 100 m2 0.08 32.61 11.4 1.5 Tấn 100 m2 12.2 32.61 76 1.5 m3 100 m2 0.08 32.61 10.8 1.62 Tấn 100 m2 12.2 32.61 72 1.62 m3 100 m2 0.08 32.61 21 3.2 Tấn 100 m2 12.2 32.61 140 3.2 m3 100 m2 0.08 32.61 2.1 0.07 Tấn 100 m2 12.2 32.61 14 0.07 m3 100 m2 0.08 32.61 10 227 106 10 10 106 10 139 49 10 49 10 132 53 10 53 10 256 104 10 11 104 10 26 10 10 14 16 15 10 18 15 17 12 19 13 16 12 21 25 32 1 11 III.ĐÁNH GIÁ BIỂU ĐỒ NHÂN LỰC Số cơng nhân trung bình: Trong đó : S là tổng số công lao động : S = 2447 (công ) T là tổng thời gian thi công : T = 75 (ngày ) Suy : ATB  S 2447   35 ( công/ ngày ) T 71 SVTH : TRẦN VĂN QUỐC HÙNG MSSV : 12149046 Trang 51 ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD : TS.HÀ DUY KHÁNH Hệ số bất điều hòa : Trong đó : Amax là sớ công nhân cao nhất tại một thời điểm, Amax= 52 (công ) Suy hệ số bất điều hòa : k1  Amax 52   1.48 Atb 35 3.Hệ số phân bố lao động: Sdư là số công nhân vượt trội nằm đường Atb, Sdư =366 (công) Suy k2  S du 366   0.15 S 2447 SVTH : TRẦN VĂN QUỐC HÙNG MSSV : 12149046 Trang 52 ... Lưu lượng bơm : 400 lít/phút  Áp suất bơm : 3.5 bar  Điều khiển thùng chứa :  Kiểu điều khiển : Động riêng  Công suất yêu cầu : 76 kW b Máy bơm bê tông : Máy bơm bê tông... cần/Phía pít tông) : 66 bar  Thông số làm việc :  Chiều cao bơm lớn nhất : 24 m  Tầm xa bơm lớn nhất : 20.25 m  Độ sâu bơm lớn nhất : 14.65 m c Máy đầm bê tông : Ta sử dụng máy... 47 SVTH : TRẦN VĂN QUỐC HÙNG MSSV : 12149046 Trang ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD : TS.HÀ DUY KHÁNH THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG ĐỀ : TRẠM BƠM PHẦN MỞ ĐẦU  GIỚI

Ngày đăng: 06/01/2018, 23:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w