1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sang kien kinh nghiem mon dao duc lop 3

16 236 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 90 KB

Nội dung

Phần một: lý DO CHọN Đề tài Cơ sở lý luận Đạo đức "cái gốc" ngời Khi sinh thời Bác Hồ dạy: "Ngời có tài mà đức ngời vô dụng, ngời có đức mà tài làm việc khó" Cổ nhân xa có câu: "Nhân chi sơ, tính thiện" nghĩa ngời sinh vốn lơng thiện, ngời không thiện (Đức) hấp thụ điều ác, điều không tốt không đợc giáo dục, không đợc rèn luyện Vì từ xa xa cụ đồ (ngời dạy học) có quan điểm dạy học "Tiên học lễ, hậu học văn" Ngày Đảng Nhà nớc ta coi trọng việc giáo dục đạo đức trờng học học sinh mà định hớng đợc thể qua mục tiêu giáo dục là: "Giáo dục đào tạo hệ trẻ trở thành ngời có tri thức vững vàng, có thể khoẻ mạnh tâm hồn sáng" Để thực mục tiêu giáo dục nói chung, giáo dục cấp Tiểu học đề mục tiêu cụ thể việc giáo dục đạo đức học sinh Việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học đợc thực thông qua hoạt động ngoại khoá, thông qua việc giảng dạy môn học trọng tâm thông qua việc giảng dạy môn Đạo đức Mục tiêu giáo dục đạo đức Tiểu học là: 1.1 Về kiến thức: Có hiểu biết ban đầu số chuẩn mực, hành vi đạo đức pháp luật phù hợp với lứa tuổi quan hệ em với thân, gia đình, nhà trờng , cộng đồng xã hội, môi trờng tự nhiên ý ngghĩa việc thực chuẩn mực (Thực chuẩn mực có lợi gì? không thực chuẩn mực có hại gì?) 1.2 Về kỹ năng, hành vi: Biết nhận xét, đánh giá hành vi thân ngời xung quanh theo chuẩn mực học; có kỹ lựa chọn thực hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực mối quan hệ tình đơn giản, cụ thể sống, biết nhắc nhở bạn bÌ cïng thùc hiƯn 1.3 VỊ gi¸o dơc th¸i độ: Từng bớc hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả thân, có trách nhiệm với hành động mình, yêu thơng, tôn trọng ngời, mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho ngời, đồng tình làm theo thiện, cai đúng, tốt, không đồng tình với ác, sai, xấu Theo chơng trình môn Đạo ®øc, ta thÊy cã sù thay ®ỉi mơc tiªu chung vì: - Mục tiêu dạy học môn Đạo đức Tiểu học dạy hành vi đạo đức, nên cần trọng kỹ hành vi - Thực mục tiêu đào tạo ngời cho hoạt động thực tiễn nên học phải đôi với hành, dạy học môn Đạo đức nh giáo dục đạo đức phải gắn với thực tiễn đào tạo ngời để hoạt động thực tiễn - Đáp ứng yêu cầu thực tế đời sống đạo đức: Nền kinh tế thị trờng có nhiều mặt tích cực, đồng thời có tác động tiêu cực làm xói mòn số giá trị đạo đức truyền thống Do phải quan tâm giáo dục kỹ hành vi chuẩn mực đạo đức có thái độ, lĩnh kiên định trớc tiêu cực, tệ nạn xã hội Tóm lại: Việc giáo dục đạo đức nói chung giảng dạy môn Đạo đức nói riêng Tiểu học nhiệm vụ vô quan trọng góp phần đào tạo nên công dân đủ trí tuệ lĩnh xây dựng nớc Việt Nam ngày giàu đẹp, tiến văn minh Cơ sở thực tiễn Qua nghiên cứu nội chơng trình thấy cấu trúc Vở tập môn Đạo đức Tiểu học nói chung Vở tập Đạo đức lớp nói riêng có nhiều dạng tập (kể tiết tiết 2) Ta kể dạng tập là: - Dạng tập thông qua câu chuyện - Dạng tập điền "đúng - sai"; "nên - không nên"; "tán thành - không tán thành" - Dạng tập thông qua tình để học sinh nhận xét, đánh giá, bày tỏ quan điểm - Dạng tập quan sát tranh để nhận xét, đánh giá, đặt tên - Dạng tập su tập trình bày t liệu - Một số dạng tập khác Mỗi dạng tập có yêu cầu, mục đích khác có quy trình phơng pháp dạy học khác dạng tập có đặc điểm riêng mang đặc trng cho dạng dạng ta có quy trình, phơng pháp giảng dạy, hình thức tổ chức dạy học phù hợp chất lợng giảng dạy môn Đạo đức tốt ngợc lại Trên thực tế giảng dạy nhiều năm, qua sinh hoạt chuyên môn cấp (tổ, trờng), qua dự đồng nghiệp, nhận thấy giảng dạy môn Đạo đức Để giải dạng tập khác giáo viên không nắm vững đợc quy trình phơng pháp giảng dạy đặc thù chất lợng lên lớp không cao, qua chất lợng giáo dục không đợc nh mong muốn Vậy làm để nâng cao chất lợng giảng dạy môn Đạo đức? Trớc băn khoăn trăn trở đó, định chọn đề tài: "Những biện pháp để nâng cao chất lợng giảng dạy dạng tập đạo đức lớp 3" Sau thời gian nghiên cứu thực nhận thấy kinh nghiệm đợc vận dụng có hiệu Tôi xin trình bầy để đồng chí đồng nghiệp tham khảo Phần II: nội dung sáng kiến I Những biện pháp để nâng cao chất lợng giảng dạy dạng tập Dạy dạng tập thông qua câu chuyện Dạng tập đợc thiết kế thông qua câu chuyện nhằm mục đích thông qua câu chuyện để cung cấp cho học sinh chuẩn mực đạo đức, từ em biết vận dụng thực hành hành vi đạo đức Quy trình dạy dạng tập thông qua mét c©u chun nh sau: - Bíc 1: KĨ chun - Bớc 2: Khai thác nội dung câu chuyện - Bớc 3: Rút học đạo đức (ghi nhớ) - Bớc 4: Liên hệ thực tiễn Để thực có chất lợng hiệu quy trình thực biện pháp: * Bớc 1: Kể chuyện Để kể câu chuyện hay, hấp dẫn gây ấn tợng mạnh mẽ với học sinh thờng làm tốt: - Nghiên cứu kỹ nội dung câu chuyện đặc biệt quan tâm đến tính cách nhân vật câu chuyện, tập kể nhiều lần, luyện giọng kể chuyền cảm, hấp dẫn, phù hợp với tính cách nhân vật - Kết hợp với tranh ảnh, băng hình, giọng điệu, cử hài hoà, phù hợp với nội dung câu chuyện, phù hợp với tính cách cđa nh©n vËt c©u chun Lu ý: Khi kĨ, để làm tăng thêm tính hấp dẫn câu chuyện, giáo viên thêm, bớt số từ ngữ, lời dẫn nhng tuyệt đối không đợc lạm dụng để làm sai lệch nội dung câu chuyện Nếu câu chuyện dài kể lần nhng phải thay đổi hình thức chút cho đỡ nhàm chán nh: Kể lần tranh, kể lần hai có tranh lớp có học sinh đọc, kĨ tèt cã thĨ cho häc sinh tham gia ®äc, kể lại câu chuyện * Bớc 2: Tìm hiểu chuyện Tìm hiểu chuyện bớc quan trọng Qua khai thác câu chuyện với kinh nghiệm cc sèng cđa häc sinh sÏ gióp c¸c em rót đợc học đạo đức cần thiết Để thực tốt bớc tìm hiểu chuyện thờng làm tốt việc sau: - Xây dựng hệ thống câu hỏi: Các câu hỏi để tìm hiểu, khai thác nội dung câu chuyện cần từ việc phân tích hành vi, việc làm cụ thể sở rót kÕt ln chung cÇn thùc hiƯn Chóng cÇn đợc xây dựng thành hệ thống, phù hợp với khả học sinh, hệ thống câu hỏi không nên dài, nhiều, khó rễ học sinh không cần suy nghĩ trả lời Hệ thống câu hỏi phải xoáy vào việc tìm hiểu nội dung, ý nghĩa cách thực hành vi đạo đức - Tổ chức cho học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội dung câu chuyện: Để tổ chức cho học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội dung câu chuyện thờng tổ chức giao nhiệm vụ cho em với nhiều hình thức hoạt động nh: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm + Hoạt động tập thể Dù với hình thức giáo viên cần giao nhiệm vụ cụ thể, mục đích tìm hiểu, thảo luận, thời gian thực Đặc biệt lu ý hình thức tổ chức hoạt động học tập cho học sinh phải dựa nguyên tắc học sinh đợc hoạt động, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ trình độ học sinh - Tổ chức cho học sinh trình bầy kết quả: Khi tổ chức cho học sinh trình bầy kết thờng cho nhiều học sinh, nhiều nhóm học sinh đợc trình bầy, chí cho em, nhóm giao lu, tranh luận để phát huy tính tích cực chủ động học sinh, giáo viên ngời kết luận vấn đề * Bớc 3: Rút học đạo đức Để rút học đạo đức thờng dựa kết nội dung đợc đa thảo luận sở để đa số câu hỏi gợi mở để học sinh tự tìm nội dung học đạo đức Theo làm nh học đạo đức mà em cần ghi nhớ đợc em hiểu sâu sắc, nhớ lâu vận dụng vào thực hành đạo đức đợc hiệu * Bíc 4: Liªn hƯ thùc tiƠn Liªn hƯ thùc tiƠn tøc lµ lµm cho häc sinh biÕt vËn dơng kiến thức học, chuẩn mực đạo đức học để học sinh vận dụng vào thực tế Qua liên hệ thực tế học sinh đợc củng cố rèn luyện hành vi đạo đức, qua dần hình thành đợc thói quen đạo đức Để phần liên hệ có tính hiệu cao, giáo viên cần hớng dẫn học sinh liên hệ gần gũi với sống xung quanh thân, gia đình, lớp, trờng, địa phơng nơi em sinh sống, tránh liên hệ sáo rỗng xa dời thực tế không cần thiết Dạy dạng tập điền "đúng - sai"; "nên - không nên" "tán thành - không tán thành" dạng tập nhằm mục đích để học sinh biết vận dụng kiến thức đạo đức, chuẩn mực đạo đức kinh nghiệm, vốn sống học sinh để đánh giá hành động, việc làm ngời khác hay sai, tốt hay xấu, nên hay không nên, từ tỏ thái độ đồng tình ủng hộ hay lên án phê bình hành động, việc làm Qua hình thành cho học sinh sống có trách nhiệm với thân, với ngời rộng với sống xung quanh Quy trình dạy dạng gồm: - Bớc 1: Đọc xác định yêu cầu - Bíc 2: Häc sinh thùc hiƯn bµi tËp - Bíc 3: Học sinh trình bày kết - Bớc 4: Liên hệ (nếu thấy cần thiết) Để thực tốt quy trình có biện pháp giảng dạy nh sau: * Bớc 1: Bớc đọc xác định yêu cầu bài: Đây bớc quan trọng bớc làm không tốt em không hiểu rõ, hiểu hết nhiệm vụ tập, từ dẫn tới hậu em làm sai yêu cầu bớc thêng thùc hiƯn: + Cho häc sinh ®äc tõ đến lần/ + Gạch chân từ, cụm từ quan trọng yêu cầu + Giải thích làm rõ nghĩa từ, cụm từ khó hiểu (nếu có) Lu ý: Khi đọc phải cho học sinh đọc đầy đủ yêu cầu cđa bµi vµ néi dung cđa bµi (mét sè häc sinh thờng có thói quen đọc yêu cầu bài) * Bớc 2: Học sinh thực yêu cầu tập bớc thờng cã nhiỊu h×nh thøc tỉ chøc cho häc sinh thùc nh: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt ®éng líp T theo møc ®é khã, dƠ ®Ĩ tỉ chức hình thức hoạt động cho phù hợp, tránh hình thøc võa mÊt thêi gian, võa kh«ng cã tÝnh hiƯu Bớc cần lu ý: + Tổ chức để học sinh đợc tham gia làm + Có thể giao tập cho nhóm đối tợng cho phù hợp với trình độ học sinh, nhóm học sinh (dạy học theo yêu cầu cụ thể hoá đối tợng) + Quan tâm giúp đỡ học sinh yếu, nhóm yếu thực tập + Tỉ chøc nhiỊu h×nh thøc häc tËp hÊp dÉn nh: Dới hình thức trò chơi, thi đua để không khí học tập đợc nhẹ nhàng, thoải mái nhng hiệu quả, gây đợc hứng thú học tËp cho häc sinh * Bíc 3: Häc sinh tr×nh bầy kết Khi tổ chức cho học sinh trình bầy kết thờng lu ý: - Tổ chức cho nhiều học sinh, nhiều nhóm học sinh trình bầy kết (nh dạng tập khác) - Tránh cho học sinh trả lời "mò" thiếu suy nghĩ mà Để khắc phục tình trạng thờng có câu hỏi nh: Tại em cho hành vi, việc làm (sai); nên (không nên)? Hoặc để gắn quyền lợi nghĩa vụ học sinh vào thực tế, giáo viên cấn hỏi: Nếu em, em làm gì? Làm nh tình đó? Vì sao? Làm nh thấy học sinh hiểu sâu, nhớ lâu học, biết "học hành", biết gắn "quyền lợi vµ ghÜa vơ" thùc tÕ cc sèng * Bíc 4: Liên hệ Khi cho học sinh liên hệ, thêng tỉ chøc hÕt søc linh ho¹t, còng cã thĨ cho học sinh liên hệ sau khai thác nội dung nhng liên hệ sau phần bài; hoạt động, việc làm cụ thể Làm nh học sinh đợc liên hệ sát với thực tế hơn, tránh đợc nhàm chán sáo rỗng (phần liên hệ trình bầy kỹ phần trên) Bớc liên hệ thực hiện, không không thiết sau tập lại cho học sinh liên hệ Dạy dạng xử lý tình huống: Mục đích dạng thông qua hay vài tình cụ thể, yêu cầu em dựa sở chuẩn mực đạo đức học, kinh nghiệm, vốn sống em có để xử lý tình mà em gặp phải sống hàng ngày Để dạy tốt dạng tập sử dụng tình cần lu ý: * Khâu chuẩn bị: + Chuẩn bị tình gần sát với thực tế nhà trờng, địa phơng, tình sách tập Đạo đức không phù hợp với thực tế đơn giản, khó giáo viên cần thay đổi cho phù hợp, tránh câu nệ, phụ thuộc vào sách giáo khoa, sách tập + Chuẩn bị số dụng cụ, trang phục đơn giản phù hợp, tình cần phải thể cách sắm vai nhân vật * Tổ chức cho học sinh nghiên cứu để xử lý tình huống: Trớc cho học sinh nghiên cứu để xử lý tình thờng có gợi ý cho em: - Khi trình bầy xử lý tình em trả lời "miệng", trình bầy thông qua hình thức sắm vai (để phát huy tính sáng tạo, tích cực, chủ động học sinh để không khí lớp học nhẹ nhàng, sinh động, hấp dẫn, lôi học sinh vào học) - Nếu trả lời cách sắm vai nhóm em phải phân vai, luyện để nhập vai chuẩn bị trang phục cho phù hợp điều kiện thấy cần thiết cho việc thể nhân vật Lu ý: Cần phân bố quỹ thời gian cho hợp lý để học sinh (hoặc nhóm) có đủ thời gian nghiên cứu, bàn bạc, xử lý tình đặc biệt tình cần phải sắm vai, không ý tới điều xử lý tình em phải vội vàng, xử lý không chặt chẽ, không hợp lý * Tổ chức cho học sinh trình bầy kết quả: dạng xử lý tình cho học sinh trình bầy kết nghiên cứu, thảo luận hình thức tổ chức nh số dạng tập khác vận dụng số phơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học phù hợp nh: - Sau cá nhân (hoặc nhóm) trả lời cách xử lý tình thờng cho học sinh giao lu để làm rõ vấn đề: + Tại bạn (các bạn) lại có việc làm, hành động trên? + Khi thực hành động, việc làm bạn (các bạn nhân vật) cảm thấy nh nào? + Khi thực hành động, hành vi, việc làm mang lại cho điều gì? - Khi hớng dẫn cho học sinh nhận xét cách xử lý bạn (nhóm bạn) thờng định hớng để học sinh nhận xét cách xử lý hay sai, cho em nhận xét cách thể vai có phù hợp với tính cách nhân vật tình không? Có đạt đợc chuẩn mực đạo đức không? Ví dụ: Khi rót nớc mời ngời lớn tuổi phải đa hai tay, nãi víi ngêi lín ti ph¶i lƠ phÐp… Làm nh chuẩn mực đạo đức đợc làm sáng tỏ thêm, em có kỹ thực hành vi đạo đức thói quen hành động đạo đức GoocKy nhà giáo dục thiên tài ngời Nga nói: "Nếu dạy chuẩn mực đạo đức mà không rèn thói quen đạo đức cho học sinh việc dạy chuẩn mực đạo đức ý nghĩa cả" Sau tất hoạt động giáo viên chốt lại nh tất dạng tập khác Dạy dạng tập nhật xét, đánh giá việc làm qua tranh đặt tên cho tranh Để thực dạng tập thêng vËn dơng theo quy tr×nh sau: * Bíc 1: Cho học sinh đọc kỹ yêu cầu tập (nh thực dạng tập khác) * Bíc 2: Cho häc sinh quan s¸t c¸c bøc tranh (cã thĨ quan s¸t trùc tiÕp c¸c tranh sách giáo khoa phô tô phóng to để học sinh lớp quan sát) Cho học sinh nêu nội dung tranh với câu hỏi gợi mở nh: tranh vẽ gì? có nhân vật nào, có lời thoại nhân vËt cđa bøc tranh * Bíc 3: Tỉ chøc cho học sinh thực tập trả lời kết (tơng tự nh dạng tập khác) Khi thực dạng tập cần lu ý vấn đề sau: - Giáo viên phải hớng dẫn cho học sinh nhận xét chốt lại việc làm nhân vật tranh đúng, nên cần học tập điều việc làm nên phê phán, góp ý, nhắc nhở việc làm cha đúng, cha tèt? - Híng dÉn cho häc sinh nhËn xÐt, phân biệt rõ việc làm đúng, sai tranh, tránh lẫn lộn tốt - xấu, đánh giá quy n¹p chung chung VÝ dơ: Trong mét bøc tranh vẽ cảnh học sinh tích cực dọn vệ sinh trêng líp (Bµi 6: TÝch cùc tham gia viƯc líp, việc trờng - Sách Bài tập Đạo đức lớp trang 21) Yêu cầu tập là: Em có nhận xét việc làm bạn nhỏ tranh? (Bức tranh vẽ cảnh lớp tÝch cùc dän vƯ sinh, chØ cã mét em ®ang chơi đá cầu mình) Với học sinh lớp giáo viên không lu ý định hớng cho học sinh, em nhận xét việc làm bạn tranh đúng, tốt, nên học tập mà em "quên" nhận xét đánh giá nhân vật phản diện có việc làm cha đúng, không nên học tập, bạn đá cầu 10 - Giáo viên không nên phụ thuộc vào tập Đạo đức mà cần dựa vào mục tiêu bài, thoát ly tranh ảnh sách tập, su tập tranh có nội dung gần gũi với đời sống xung quanh, có hình thức đẹp, hấp dẫn, dễ quan sát (một số tranh sách tập Đạo đức xấu, khó quan sát, khó nhận xét đánh giá) - Nếu tập có nhiều tranh giáo viên phải chốt lại việc làm tranh đúng, sai Sau cho học sinh (từ đến em) nhắc lại để củng cố khắc sâu kiến thức - Nếu yêu cầu đặt tên cho tranh, giáo viên cần khuyến khích em học sinh có nhiều cách đặt tên khác nhau, tránh gò bó làm giảm khả t sáng tạo học sinh - Khi học sinh nhận xét, đánh giá hay đặt tên cho tranh, giáo viên hỏi học sinh lý để đánh giá, nhận xét vấn đề Làm nh vËy häc sinh sÏ ph¶i cã suy nghÜ rÊt ký trớc trả lời chuẩn mực đạo đức đợc nhắc lại, khắc sâu Dạy dạng su tập trình bầy t liệu (tranh, ảnh, thơ, ca dao chủ đề mà em đợc học) Quy trình dạng tập nh sau: - Bớc 1: Chuẩn bị t liệu - Bớc 2: Trình bầy t liệu - Bớc 3: Đánh giá kết t liệu Để thực tốt bớc thờng thực hiện: * Bớc 1: Chuẩn bị t liệu Để học sinh chuẩn bị t liệu đợc tốt, yêu cầu giáo viên cần phải hớng dẫn cho học sinh chuẩn bị loại t liệu gì, t liệu phải có tác dụng thực tập hớng vào chủ đề học Lu ý: Cần phải có thời gian thích hợp để học sinh su tập đủ t liệu có chất lợng theo yêu cầu (thờng nhắc học sinh chuẩn bị từ cuối tiết 1) 11 * Bớc 2: Trình bầy t liệu Khi tổ chức cho học sinh trình bầy t liệu đợc su tập, giáo viên cần: - Tổ chức với nhiều hình thức sinh động, hấp dẫn nh: đọc thơ, ca dao, hát, trình bầy tranh ảnh với hình thức thi đua, trò chơi sinh động vµ hÊp dÉn - Tỉ chøc cho nhiỊu häc sinh đợc trình bầy kết su tập (nếu tất em đợc trình bầy tốt) - Yêu cầu học sinh giải thích nội dung, ý nghĩa sản phẩm su tập gắn với chủ đề học Ví dụ: Khi dạy "Biết ơn c¸c liƯt sü" (tiÕt 2) cã häc sinh su tËp đợc câu tục ngữ: - Uống nớc nhớ nguồn - ăn nhớ kẻ trồng Sau học sinh đọc xong câu tục ngữ trên, giáo viên hỏi: Em hiểu hai câu tục ngữ nói lên điều gì? (Phải biết ơn ngời hi sinh sống ngày hôm đợc bình yên, hạnh phúc.) III Kết việc thực biện pháp * Năm học 2009-2010 cha áp dụng biện pháp Sau thực giảng dạy dạng (nh phần trên) môn Đạo đức cuối năm học kết môn Đạo đức lớp đợc đánh giá nh sau: S tt NhËn xÐt NhËn xÐt 1: BiÕt gi÷ lêi høa víi b¹n bÌ, mäi ngêi NhËn xÐt 2: Biết làm việc phù hợp với khả Nhận xét 3: Biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ NhËn xÐt 4: TÝch cùc tham gia 12 SÜ sè lớp Số HS đạt tích V 30 19 30 18 30 18 30 18 Ghi chó viƯc trêng, viƯc líp NhËn xÐt 5: Biết quan tâm tới hàng xóm, láng giềng Nhận xét 6: Biết ơn thơng binh, liệt sĩ Nhận xét 7: Biết đoàn kết với thiếu nhi quốc tế Nhận xét 8: Biết tôn trọng tài sản, th từ ngêi kh¸c NhËn xÐt 9: BiÕt tiÕt kiƯm níc NhËn xét 10: Biết bảo vệ, chăm sóc trồng, vật nu«i 30 19 30 19 30 16 30 24 30 26 30 19 - Sè häc sinh hoµn thµnh: 30 Trong ®ã: A + cã em; A cã 25 em Kết qua thực tế học sinh nhận thấy: - Học sinh cha nắm vững chuẩn mực đạo đức học - Cha có kỹ đánh giá, nhận xét việc làm, hành động ngời khác, từ cha tỏ đợc thái độ đồng tình, ủng hộ hay phê phán, giúp đỡ bạn bÌ - ngêi kh¸c cïng thùc hiƯn theo chn mùc đạo đức - Cha có nhiều thói quen hành động đạo đức, cha thờng xuyên rèn luyện thực hành chuẩn mực đạo đức * Năm học 2008 - 2009, để khắc phục tồn học sinh, áp dụng biện pháp (đã nêu phần trên) để giảng dạy dạng tập môn Đạo đức Kết quả giảng dạy phấn khởi: - Học sinh nắm vững chuẩn mực đạo đức học - Có kỹ đánh giá, nhận xét việc làm, hành động ngời khác, biết tỏ thái độ đồng tình ủng hộ phê phán giúp đỡ bạn bè, ngời khác thực theo chuẩn mực đạo đức - Có thói quen rèn luyện, thực hành theo chuẩn mực đạo đức Kết môn Đạo đức cuối năm học 2010-2011 nh sau: 13 S tt SÜ sè NhËn xÐt líp NhËn xÐt 1: Biết giữ lời hứa với bạn bè, ngời Nhận xét 2: Biết làm việc phù hợp với khả Nhận xét 3: Biết quan tâm, chăm sóc ông bµ, cha mĐ NhËn xÐt 4: TÝch cùc tham gia viƯc trêng, viƯc líp NhËn xÐt 5: BiÕt quan t©m tới hàng xóm, láng giềng Nhận xét 6: Biết ơn thơng binh, liệt sĩ Nhận xét 7: Biết đoàn kÕt víi thiÕu nhi quèc tÕ NhËn xÐt 8: BiÕt tôn trọng tài sản, th từ ngời kh¸c NhËn xÐt 9: BiÕt tiÕt kiƯm níc NhËn xÐt 10: Biết bảo vệ, chăm sóc trồng, vật nuôi Số HS đạt Ghi tích V 30 30 30 30 30 26 30 27 30 23 30 30 30 25 30 30 30 28 30 28 - Sè học sinh hoàn thành: 30 Trong đó: A + có 17 em; A cã 13 em 14 PhÇn 3: kÕt luận, học kinh nghiệm đề xuất Kết luận học kinh nghiệm: Từ khó khăn, vớng mắc trình dạy học dạng tập môn Đạo đức Qua trình tìm tòi, nghiên cứu tìm biện pháp giảng dạy phù hợp, hiệu nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy môn Đạo đức góp phần vào việc thực mục tiêu dạy học môn Đạo đức Tiểu học Để việc áp dụng sáng kiến vào thực tế giảng dạy đạt kết cao, xin trình bày số học kinh nghịêm nh sau: 1.1 Giáo viên cần nắm vững nội dung chơng trình môn Đạo đức lớp Đặc biệt cấu trúc sách Bài tập Đạo đức lớp để phân chia nội dung, chơng trình thành dạng tập bản, từ có biện pháp dạy học phù hợp với dạng tập 1.2 dạng tập khác cần có phơng pháp giảng dạy khác nhng phải linh hoạt vận dụng, tránh lặp lại khuôn mẫu hình thức gây nhàm chán cho học sinh 1.3 Víi häc sinh líp 3, ngoµi viƯc cung cấp chuẩn mực đạo đức cho học sinh cần đặc biệt quan tâm rèn luyện kỹ hành động, thực hành hành vi đạo đức cho học sinh để việc "học" thực đôi với "hành", "lý thuyết" gắn liền với "thực tế" 1.4 Chỉ coi môn Đạo đức môn học "ít giờ", không đợc coi môn môn "phụ" Có nh ta tìm tòi biện pháp để nâng cao chất lợng, đáp ứng yêu cầu thực mục tiêu môn Đạo đức đề Kiến nghị: Mỗi năm học, phòng Giáo dục Đào tạo nên chọn sáng kiến tốt in thành tập san theo môn học để cung vấp cho trờng làm tài liệu sinh hoạt chuyên môn 15 16 ... tÝch V 30 30 30 30 30 26 30 27 30 23 30 30 30 25 30 30 30 28 30 28 - Sè häc sinh hoµn thµnh: 30 Trong ®ã: A + cã 17 em; A cã 13 em 14 Phần 3: kết luận, học kinh nghiệm đề xuất Kết luận học kinh. .. tiÕt kiƯm níc NhËn xÐt 10: BiÕt b¶o vƯ, chăm sóc trồng, vật nuôi 30 19 30 19 30 16 30 24 30 26 30 19 - Sè học sinh hoàn thành: 30 Trong đó: A + có em; A có 25 em Kết qua thùc tÕ cđa häc sinh t«i... Biết làm việc phù hợp với khả Nhận xét 3: Biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ Nhận xét 4: Tích cực tham gia 12 Sĩ số lớp Số HS đạt tích V 30 19 30 18 30 18 30 18 Ghi chó viƯc trêng, việc lớp Nhận

Ngày đăng: 06/01/2018, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w