1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra giữa học kì 2

4 465 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 80 KB

Nội dung

GV: Lê Phước Tường  Tiết 53 – KIỂM TRA GIỮA HỌC II I/. Mục tiêu: 1. HS củng cố, đánh giá được mức độ nắm kiến thức về Ứng dụng di truyền học, sinh vật và môi trường, hệ sinh thái. 2. Rèn kỹ năng tái hiện kiến thức, kỹ năng làm bài trắc nghiệm khách quan và tự luận. 3. Có tính cẩn thận, trung thực trong khi làm bài. II/. Phương pháp giảng dạy: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN + TỰ LUẬN III/. Chuẩn bị của GV và HS. 1. GV: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự luận 2. HS: Kiến thức cũ đã học IV/. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 3. Bài kiểm tra: (43’) 3.1- ĐVĐ: GV phát bài cho HS. Tuân thủ nội qui kiểm tra, thi cử 3.2– Bài kiểm tra giữa học II. Mã đề 01 I/. Trắc nghiệm khách quan (6 điểm) 1. Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (3 điểm) Câu 1. Ánh sáng có vai trò quan trọng nhất đối với bộ phận nào của cây: A. Lá B. Thân C. Cành D. Hoa, quả. Câu 2. Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ sinh? A. Dây tơ hồng sống bám trên cây bụi C. Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến và tổ mối B. Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần của rễ các cây họ đậu D. Câu a và c đúng. Câu 3. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể? A. Nhóm cá thể cùng loài có lịch sử phát triển chung. C. Tập hợp ngẫu nhiên, nhất thời. B. Có quan hệ với môi trường. D. Có khả năng giao phối để sinh sản. Câu 4. Dấu hiệu nào sau đây có ở quần xã mà không có ở quần thể? A. Mật độ B. Độ đa dạng C. Thành phần nhóm tuổi D. Tỉ lệ đực/cái. Câu 5. Trong quần xã, quần thể quần thể ưu thế là quần thể sinh vật có: A. Số lượng lớn B. Cấu trúc đặc trưng C. Tính tiêu biểu D. Cả A, B và C. Câu 6. Xác định một quần xã ổn định ta căn cứ vào: A. Độ đa dạng B. Tỉ lệ sinh, tử C. Thời gian tồn tại D. Cả A, B và C Câu 7. Lớp động vật nào có thân nhiệt phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường? A. Cá xương B. Chim C. Thú D. Thỏ Câu 8. Động vật biến nhiệt ngủ đông để: A. Tồn tại B. Thích nghi với môi trường C. Báo hiệu mùa lạnh D. Cả A, B và C. Câu 9. Căn cứ vào sự thích nghi với nhân tố sinh thái nào mà động vật được chia làm hai nhóm: động vật ưa sáng và động vật ưa tối? Giáo án Sinh học 9/2009 Tuần: NS: Tiết PPCT: 53 ND: GV: Lê Phước Tường  A. Ánh sáng B. Nhiệt độ C. Độ ẩm D. Đất Câu 10. Tập hợp sinh vật nào dưới đây được coi là một quần thể? A. Những con voi sống trong vườn bách thú C. Đàn gà nuôi trong gia đình B. Đàn voi sống trong rừng D. Các con chim nuôi trong vườn bách thú Câu 11. Đặc trưng nào sau đây qui định tốc độ phát triển của quần thể? A. Mật độ B. Tỉ lệ Đực/Cái C. Thành phần nhóm tuổi D. Sinh sản và tử vong Câu 12. Đâu là hình thức cạnh tranh (đấu tranh) cùng loài? A. Cỏ dại lấn át cây trồng B. Rắn ăn chuột C. Tự tỉa thưa ở thực vật D. Hổ ăn nai 2/. Nối các chữ cái của cột B phù hợp với các ý của cột A, ghi kết quả vào cột C. (1 điểm) Cột A Cột B T. lời 1. Cộng sinh 2. Hội sinh. 3. Cạnh tranh 4. sinh A. Các loài kìm hảm sự phát triển của nhau B. Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật C. Sinh vật sống nhờ trên sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng từ sinh vật đó. D. Sự hợp tác giữa một bên có lợi, còn bên kia không có lợi cũng không có hại. 1) 2) 3) 4) . 3/. Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chổ trống ( .) (1 điểm) Quần thể là tập hợp (1) ., cùng sống trong .(2) ., tại một thời điểm ……(3)… ., và có khả năng …………(4)……… . Còn quần xã là tập hợp sinh vật (5) , cùng sống trong một không gian xác định và có (6) gắn bó như (7) . Quần xã có cấu trúc (8) hơn quần thể. Trả lời: 1) (3) ……………………… 5) . 2) (4) ………………………. (6) … .…………………. 7) (8) …… ………………. II- Tự luận (4 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Thế nào là hiện tượng khống chế sinh học? Lấy ví dụ minh họa. Câu 2. (2,5 điểm) Một quần xã sinh vật có các loài sinh vật sau: Cỏ, hổ, bọ ngựa, thỏ, dê, mèo rừng, vi sinh vật, rắn, chuột. 1. Hãy chỉ ra những chuỗi thức ăn có thể có của quần xã sinh vật trên? 2. Xác định các thành phần có trong các chuỗi thức ăn của quần xã sinh vật đó? Mã đề 02 I/. Trắc nghiệm khách quan (6 điểm) 1. Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (3 điểm) Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể? A. Nhóm cá thể cùng loài có lịch sử phát triển chung. C. Có quan hệ với môi trường. B. Tập hợp ngẫu nhiên, nhất thời. D. Có khả năng giao phối để sinh sản Câu 2. Xác định một quần xã ổn định ta căn cứ vào: A. Độ đa dạng B. Tỉ lệ sinh, tử C. Thời gian tồn tại D. Cả A, B và C. Câu 3. Tập hợp sinh vật nào dưới đây được coi là một quần thể? A. Những con voi sống trong vườn bách thú B. Đàn voi sống trong rừng C. Đàn gà nuôi trong gia đình D. Các con chim nuôi trong vườn bách thú Câu 4. Động vật biến nhiệt ngủ đông để: A. Tồn tại B. Thích nghi với môi trường C. Báo hiệu mùa lạnh D. Cả A, B, C. Câu 5. Căn cứ vào sự thích nghi với nhân tố sinh thái nào mà động vật được chia làm hai nhóm: động vật ưa sáng và động vật ưa tối? A. Nhiệt độ B. Ánh sáng C. Độ ẩm D. Đất Giáo án Sinh học 9/2009 GV: Lê Phước Tường  Câu 6. Đặc trưng nào sau đây qui định tốc độ phát triển của quần thể? A. Thành phần nhóm tuổi B. Tỉ lệ Đực/Cái C. Mật độ D. Sinh sản và tử vong Câu 7. Ánh sáng có vai trò quan trọng nhất đối với bộ phận nào của cây: A. Thân B. Cành C. Lá D. Hoa, quả. Câu 8. Đâu là hình thức cạnh tranh (đấu tranh) cùng loài? A. Tự tỉa thưa ở thực vật B. Rắn ăn chuột C. Cỏ dại lấn át cây trồng D. Hổ ăn nai Câu 9. Trong quần xã, quần thể quần thể ưu thế là quần thể sinh vật có: A. Số lượng lớn B. Cấu trúc đặc trưng C. Tính tiêu biểu D. Cả A, B và C. Câu 10. Dấu hiệu nào sau đây có ở quần xã mà không có ở quần thể? A. Mật độ B. Thành phần nhóm tuổi C. Tỉ lệ đực/cái. D. Độ đa dạng Câu 11. Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ sinh? A. Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần của rễ các cây họ đậu C. Dây tơ hồng sống bám trên cây bụi B. Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến và tổ mối D. Câu A và C đúng. Câu 12. Lớp động vật nào có thân nhiệt phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường? A. Cá xương B. Chim C. Thú D. Thỏ 2/. Nối các chữ cái của cột B phù hợp với các ý của cột A, ghi kết quả vào cột C. (1 điểm) Cột A Cột B T. lời 1. Cộng sinh 2. Hội sinh. 3. Cạnh tranh 4. sinh A. Các loài kìm hảm sự phát triển của nhau B. Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật C. Sinh vật sống nhờ trên sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng từ sinh vật đó. D. Sự hợp tác giữa một bên có lợi, còn bên kia không có lợi cũng không có hại. 1) 2) 3) 4) . 3/. Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chổ trống ( .) (1 điểm) Quần thể là tập hợp (1) ., cùng sống trong .(2) ., tại một thời điểm ……(3)… ., và có khả năng …………(4)……… . Còn quần xã là tập hợp sinh vật (5) , cùng sống trong một không gian xác định và có (6) gắn bó như (7) . Quần xã có cấu trúc (8) hơn quần thể. Trả lời: 1) (3) ……………………… 5) . 2) (4) ………………………. (6) … .…………………. 7) (8) …… ………………. II- Tự luận (6 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Thế nào là hiện tượng khống chế sinh học? Lấy ví dụ minh họa. Câu 3. (2,5 điểm) Một quần xã sinh vật có các loài sinh vật sau: Cỏ, hổ, bọ ngựa, thỏ, dê, mèo rừng, vi sinh vật, rắn, chuột. 1. Hãy chỉ ra những chuỗi thức ăn có thể có của quần xã sinh vật trên? 2. Xác định các thành phần có trong các chuỗi thức ăn của quần xã sinh vật đó? ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM – KT GHK2 – Sinh 9 I- Trắc nghiệm khách quan (6 điểm) 1/. Chọn câu trả lời đúng nhất. (3 điểm). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Mã đề 01 A A C B A D A D A B C C Mã đề 02 B D B C B A C A A 10 C 2/. Nối cột B phù hợp với cột A (1 điểm) 1- B (0,25 điểm) 3- A (0,25 điểm) 2- D (0,25 điểm) 4- C (0,25 điểm) Giáo án Sinh học 9/2009 GV: Lê Phước Tường  3/. Điền cụm từ thích hợp vào chổ trống (2 điểm) 1) Các cá thể cùng loài (0,25 điểm) 3) Xác định (0,25 điểm) 2) Một không gian nhất định (0,25 điểm) 4) Giao phối để sinh sản (0,25 điểm) 5) khác loài (0,25 điểm) 6) quan hệ (0,25 điểm) 7) một thể thống nhất (0,25 điểm) 8) Ổn định (0,25 điểm) II- Tự luận (4 điểm) Câu 2. (1,5 điểm) Nêu được: - Khống chế sinh học: là hiện tượng số lượng cá thể của loài này làm tăng cường hay kìm hãm số lượng cá thể của loài khác (0,5 điểm) - Phân tích được ví dụ (1 điểm) Câu 3. (3 điểm). Nêu được: 1/. Các chuỗi thức ăn có thể có: - Cỏ -> Thỏ -> Mèo rừng -> Vi sinh vật (0,25 điểm) - Cỏ -> Thỏ -> Hổ -> Vi sinh vật (0,25 điểm) - Cỏ -> Dê -> Hổ -> Vi sinh vật. (0,25 điểm) - Cỏ -> Sâu -> Bọ ngựa -> Rắn -> Vi sinh vật. (0,25 điểm) - Cỏ -> Sâu -> Chuột -> Rắn -> Vi sinh vật. (0,25 điểm) 2. Các thành phần có trong các chuỗi thức ăn: - Sinh vật sản xuất: Cỏ (0,25 điểm) - Sinh vật tiêu thụ các bậc: + Sinh vật tiêu thụ bậc 1: Thỏ, Dê, Sâu (0,25 điểm) + Sinh vật tiêu thụ bậc 2: Mèo rừng, Hổ, Bọ ngựa, Chuột (0,25 điểm) + Sinh vật tiêu thụ bậc 3: Rắn (0,25 điểm) - Sinh vật phân giải: Vi sinh vật (0,25 điểm) 4. Củng cố: (1’) GV thu bài nhận xét chung giờ kiểm tra 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà xem nội dung bài kiểm tra. - Làm phiếu thực hành theo nội dung các bảng 51.1->51.4 của bài 51 và 52. Tiết sau là tiết thực hành ngoài trời. * Rút kinh nghiệm: . -------------    ------------ Giáo án Sinh học 9/2009 . và tự luận 2. HS: Kiến thức cũ đã học. . IV/. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 3. Bài kiểm tra: (43’) 3.1-. (43’) 3.1- ĐVĐ: GV phát bài cho HS. Tuân thủ nội qui kiểm tra, thi cử 3 .2 Bài kiểm tra giữa học kì II. Mã đề 01 I/. Trắc nghiệm khách quan (6 điểm) 1.

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w