1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phút dành cho mẹ

39 431 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Người Mẹ Một Phút luôn biết cách giúp các con biết rõ mục tiêu của mình và của người khạc Và một trong những điều tuyệt với nhất là mẹ chị đã dạy chị trở thành Người Mẹ Một Phút.. Điều n

Trang 1

Một phút tâm tình với những người mẹ.

Làm mẹ là một sứ mệnh thiêng liêng cao cả, đầy hy sinh gian lao mà cũng ngập tràn hạnh phúc Những ai từng làm mẹ hẳn đều biết rằng 1 phút ko bao giờ đủ để trở thành một người mẹ tốt Tuy vậy, các bà mẹ vẫn có những bí quyết rất đơn giản Những bí quyết ấy giúp người làm

mẹ cư xử tốt nhất với các con, qua đó dạy chúng biết cách yêu quý bản thân, nỗ lực trưởng thành và có thái độ đúng đắn với những người chung quanh

Các kỹ năng đơn giản đến mức có thể khiến bạn hoài nghi về kết quả mà chúng mang lại Tuy nhiên, nhiều bậc làm cha mẹ khác đã áp dụng và thành công Bạn đừng vội vàng đánh giá những phương pháp giáo dục được nêu ra trong quyển sách này, hãy đọc nghiền ngẫm và áp dụng trongmột tháng và chờ xem kết quả nỗ lực của mình

Sau đó, hãy quan sát cách cư xử của những đứa trẻ Hãy thử hỏi xem chúng nghĩ gì về bản thân và lúc ấy, bạn có thể đưa ra những nhận xét của riêng mình về hiệu quả của các phương pháp này

Tôi tin rằng bạn cũng sẽ nhận xét giống như tôi và các bậc cha mẹ khác

đã thấy phương pháp này thực sự mang lại hiệu quả dưới góc độ của các bậc cha mẹ lẫn con cái

Spencer Johnson, M.D

Người mẹ một phút

Một người phụ nữ trẻ, thông minh sắp được làm mẹ Cô ko chỉ mong con mình khoẻ mạnh mà con mong muốn con nên người Cô trao đổi với chồng về phương pháp nuôi dạy con, nhưng cả hai đều chưa có hiểu biết

gì về điều này Cuối cùng, họ quyết định mỗi người sẽ tự tìm hiểu

phương pháp nuôi dạy con phù hợp với mình nhất Người phụ nữ trẻ quyết định tìm đến các bà mẹ để học hỏi kinh nghiêm

Thời gian trôi qua, cô đã tiếp xúc với rất nhiều người: từ những bà mẹ lớntuổi dày dạn kinh nghiệm đến những người mới làm mẹ; từ những người đông con cho đến những người chỉ có 1 con, từ những người có con nhỏ cho đến những người có con cái đã khôn lớn trưởng thành; từ những người xem việc nuôi dạy con cái là công việc rất nghiêm túc cho đến những người có quan niệm giản đơn, "trăng đến tuổi trăng tròn"

Cô nhận thấy các bà mẹ nuôi dạy con mỗi người một cách khác nhau

Có những người luôn lo lắng, quan tâm đến các con mình, thiét tha mong muốn trở thành người mẹ tốt Thế nhưng cách cư xử của họ ko mang lại kết quả như mong muốn Sự chống đối và thái độ thờ ơ hiện lên trong ánhmắt của những đứa trẻ khiến cho các bậc cha, me buồn và thất vọng Cô cảm thấy bối rối

Trang 2

Mỗi người mẹ mà cô tìm gặp đều có cách giáo dục con cái riêng của họ

Cô chưa thể xác định phương pháp nào hay nhất Nhưng là người thông minh cô biểt rõ 1 điều là, 1 PP (phương pháp) giáo dục con cái chỉ thành công khi mang lại t/y, sự đầm ấm và niềm vui trong gia đình, cho cả bố

mẹ lẫn con cái Dù thế nào cô cũng quyết định tìm cho được PP này

Cô đã gặp nhiều người với quan niệm "thương cho roi cho vọt,

ghét bùi"

Những người mẹ khác thuộc tuýp "cứng rắn" này cho rằng phải luôn nghiêm khắc với con mới mong chúng nên người Khi trò chuyện với cô,

họ tự nhận xét mình thuộc thế hệ bảo thủ và mang tính "truyền thống"

Cô có thể cảm nhận giọng điệu tự hào khi nghe họ nói về cách nuôi dạy con của mình và điều họ quan tâm là làm sao dạy cho các con cách cư xử phải phép, biết kính trên nhường dưới

Cô cũng tiếp xúc với những bà mẹ được xem là "dễ tính" - những người luôn tôn trọng suy nghĩ, cảm xúc của các con Họ là người có sức cảm thông và hiểu tâm lý con cái Theo quan niệm thông thường thì đó đúng

là từ mẫu Tuy nhiên, con họ lại ko nghĩ như vậy Trong những cuộc trao đổi tâm tình, cô đánh giá họ thuộc lớp các bà mẹ "hiện đại", "dễ cảm thông" và "có tư tưởng phóng khoáng" Họ cũng rất tự hào khi nói về cách nuôi dạy con của mình Điều mà họ quan tâm nhất là dạy cho các con y thức được "cái tôi" của chúng

Người phụ nữ trẻ băn khoăn Cô cảm thấy cả 2 PP giáo dục trên đều chưaphải là tối ưu PP thứ nhất có vẻ như quá "độc đoán" trong khi PP kia lại quá " dễ dãi" Cô biết những bà mẹ này đề đã cố gắng hết sức để nuôi dạycon tốt trong phạm vi hiểu biết của mình Nhưng dường như họ mới chỉ làm tròn 1 nửa trách nhiệm của các bậc làm cha mẹ mà thôi

Cô lại tiếp tục gặp gỡ với những người khác nhưng cô chưa phát hiện thêm điều gì mới mẻ cả Cô bắt đầu mệt mỏi và cảm thấy thất vọng

Cô nói với chồng rằng: "Một người mẹ tốt phải biết dạy con mình biết quý trọng bản thân và cư xử đúng mực với mọi người Và có lẽ điều quantrọng nhất là người mẹ ấy phải cảm thấy yêu thích công việc dạy dỗ con cái Nhưng như thế đã đủ chưa và làm thế nào có thể thực hiện tốt vai trò của người mẹ"

Cô hạ quyết tâm đi tìm người mẹ lý tưởng Nhiều người kể cho cô về mộtngười phụ nữ năng động và dễ mến Tuy ko còn trẻ nhưng lúc nào bà cũng tươi vui, lạc quan và yêu đời Đó là một người mẹ đặc biệt - một người hoàn thành thiên chức làm mẹ bằng 1 PP cực kỳ đơn giản nhưng hết sức hiệu quả Bà đã nuôi dạy 3 đứa con của mình khôn lớn mà ko càn phải hao tâm tổn sức gì Những đứa con của bà hiện đều thành đạt, hạnh phúc và có một nhân cách thật đáng mến Đặc biệt, họ cũng rất thành

Trang 3

công khi áp dụng PP nuôi dạy con đã học từ mẹ mình.

Cô tự hỏi nếu như câu chuyện này là có thật thì ko hiểu người mẹ ấy có sẵn lòng chia sẻ những bí quyết đó với mình ko?

Người phụ nữ trẻ quyết định gọi điện đến nhà người mẹ ấy và hỏi:

- Cháu nghe mọi người nói rằng cô có PP giáo dục con rất hiệu quả Liệu cháu có thể tới và hỏi thăm cô một vài điều được ko ạ?

PP dạy dỗ con của bà có góp phần mang lại sự trẻ trung đó ko?

Bà niềm nở mời cô vào nhà và ân cần mời cô ngồi vừa rót trà, bà vừa hỏihan về cô Thái độ cởi mở thân thiện của bà làm cô dễ chịu Sau khi cùng uống trà và làm quen với nhau, người mẹ hỏi:

- Cô có thể giúp gì cho cháu nào?

Người phụ nữ trẻ bày tỏ nỗi ưu tư của mình:

- Nghe nói cô có một PP giáo dục con cái rất hiệu quả, cháu muốn được

- Cô cho phép cháu ghi lại những lời khuyên của cô nhé!

- Tất nhiên rồi Nhưng cháu sẽ thấy cô ko phải là người biết hết mọi thứ

Cô chỉ có một vài bí quyết nho nhỏ nhưng chúng đã làm cho cuộc sống của gia đình cô thay đổi rất nhiều

Người phụ nữ trẻ nóng lòng muốn biết những bí quyết đó là gì

Người phụ nữ trẻ nóng lòng muốn biết những bí quyết đó là gì Cô nói ngay:

- Có lẽ trước tiên chúng ta nên nói về vấn đề kỷ luật Rất nhiều người nói với cháu rằng đây là một trong những điều khó nhất khi nuôi dạy con cái

Cô đã áp dụng kỷ luật đối với bọn trẻ như thế nào?

Người mẹ đáp:

- Cô ko áp dụng một biện pháp kỷ luật nào hết

Người phụ nữ trẻ ko khỏi ngạc nhiên:

- Sao ạ?

Người mẹ nhìn cô trìu mến:

- Thực sự cô ko hề kỷ luật bọn trẻ Cô chỉ hướng dẫn chúng tự đặt ra cho mình những hình thức kỷ luật riêng

Trang 4

- Vậy cô thuộc nhóm những bà mẹ dễ tính.

- Người phụ nữ trẻ phỏng đoán

- Ko hẳn như vậy đâu Theo cô, một PP nuôi dạy con tốt phải cùng mang đến cho cha mẹ và các con sự vui vẻ, thoái mái Nếu cha mẹ quá dễ dãi, con cái sẽ trở nên ngỗ ngược và ương ngạnh Kết quả là cha mẹ sẽ mệt mỏi vì chúng Ngược lại, nếu bố mẹ quá nghiêm khắc thì người mệt mỏi chính là những đứa con

Người phụ nữ cố tỏ ra am hiểu, nói:

- Như vậy cô là người có khuynh hướng giáo dục con cái trở thành nhữngđứa trẻ biết cách cư xử lễ độ hơn là giáo dục chúng đề cao bản ngã của mình?

Người mẹ trầm ngâm hồi lâu rồi trả lời:

- Cô cũng đã nghe mọi người tranh luận về hai PP đó rất nhiều rồi Cũng giống như việc người ta thường tranh cãi con gà có trước hay trứng gà có trước vậy? Điều này phức tạp ko kém gì việc nuôi dạy con cái cả - Người

mẹ nói - Thực ra, câu trả lời đơn giản hơn chúng ta nghĩ rất nhiều

Người mẹ đứng lên, đi về phía kệ sách lấy một khung ảnh có lồng chữ ở bên trong rồi quay lại Bà đưa cho người phụ nữ trẻ xem và nói:

- Đây, cháu nhìn cái này xem Khi các con của cô còn nhỏ, cô luôn giữ nóbên cạnh Nó nhắc cô về một nguyên tắc cơ bản trong việc nuôi dạy con cái:

Khi đứa trẻ biêt yêu quý bản thân

Người phụ nữ trẻ ko khỏi hoài nghi:

- Chẳng lẽ nguyên tắc này lại quan trọng như vậy sao?

Người mẹ mỉm cười:

- Đây là nguyên tắc cơ bản nhất Và chính nguyên tắc này sẽ tạo nên sự khác biệt giữa một gia đình luôn hạnh phúc, vui vẻ và một gia đình luôn

có sự hiển diện của mệt mỏi, chán nản

Người mẹ để người phụ nữ trẻ tự tìm câu trả lời cho chính bản thân cô bằng cách hướng dẫn:

- Cháu hãy nhớ lại thời thơ ấu của mình, hãy nhớ xem khi còn bé, lúc nàocháu tỏ ra ngoan ngoãn nhất? Và lúc nào thì ko thể được như thế?

Người phụ nữ trẻ thoáng lướt qua ký ức tuổi thơ và cô thốt lên:

- Cháu nhớ rồi, lúc còn bé, cháu thường xử sự tốt nhất khi cháu cảm thấy hài lòng và yêu quý bản thân nhất

Người mẹ tán thành:

- Ồ dĩ nhiên rồi! Chúng ta ai cũng thế cả mà! Khi tâm trạng vui vẻ, chúng

ta thường có khuynh hướng làm mọi việc một cách hoàn hảo

Trang 5

Người phụ nữ trẻ đứng lên và đặt khung ảnh trở lại vị trí cũ Cô đứng đó nghĩ ngợi đăm chiêu một lát rồi nói:

- Vậy, biết cách cho bọn trẻ yêu quý bản thân là yếu tố then chốt để chúng biết cách cư xử đúng mực phải ko ạ?

- Đúng thế! - Người Mẹ mỉm cười - Và điều tuyệt vời nhất là khi chúng tadạy bọn trẻ biết cách yêu quý bản thân, bọn chúng cũng sẽ giúp chúng ta bằng cách xử sự tốt hơn nữa

Người phụ nữ trẻ càng lúc càng bị cuốn hút vào câu chuyện của Người

và qua đó, tự chúng thấy mình cần phải cư xử đúng mực với mọi người hơn

- Chỉ cần một phút mà lại hiệu quả đến như vậy sao? - Người phụ nữ trẻ hỏi, không giấu được vẻ hoài nghi

Người Mẹ trả lời với vẻ thông cảm:

- Cách đây nhiều năm, cô gặp 1 người Người ta gọi ông ấy là Người ChaMột PHút Khi lần đầu tiên nghe ông ấy nói về ba bí quyết giao tiếp một phút, cô cũng có cảm giác nghi ngờ như cháu bây giờ

Tuy nhiên, cô vẫn thử áp dụng vào gia đình mình và kết quả thatạ bất ngờ Trong quá trình nuôi dạy con, cô nhận thấy cách thức nuôi dạy con của người mẹ có phần nào khác với người cha Vì thế, cô đã điều chỉnh đôi chút cho phù hợp hơn với vai trò làm mẹ của mình

- Thưa cô, người cha cũng có thể áp dụng ba bí quyết này ư? - Người phụ

- Chắc cô cũng có thể đoán đây là lần đầu tiên chúng cháu sinh con Thế nên, chúng cháu chưa có kinh nghiệm chút nào

- Cô hy vọng là cháu sẽ không mắc phải những sai lầm rồi mới tìm ra hướng đi cho mình như cô- Người Me nói- Một phương pháp nuôi dạy

Trang 6

con tốt không nhất thiết phải phức tạp Ngược lại, cô đã rút ra kinh

nghiệm rằng cách giáo dục con cái tốt thật sự rất đơn giản,thú vị và nhẹ nhàng như một trò chơi cho cả mẹ lẫn con cái

Người phụ nữ trẻ cảm thấy rất vui Những lời Người Mẹ vừa nói chính là điều mà cô đang tìm kiếm! Cô háo hức hỏi:

- Ba bí quyết đó là gì vậy cô?

Người Me ̣ mỉm cười hiền lành:

- Thay vì hỏi cô, sao cháu không thử gă ̣p và trò chuyê ̣n với các con của

cô xem sạo Chúng là người hiểu rõ hơn ai hết rằng có phải Người Me ̣

Mô ̣t Phút là mô ̣t người me ̣ lý tưởng hay không

Người phu ̣ nữ trẻ lưỡng lự̣

- Cháu đưa giấy bút đây, cô sẽ ghi tên và số điê ̣n thoa ̣i của chụ́ng Hãy cứ đến nói chuyê ̣n với ba đứa con của cộ Đừng nga ̣i gì cả - Người Me ̣ khích lệ̣

- Cảm ơn cô rất nhiềụ Nhất đi ̣nh cháu sẽ đến gă ̣p các chi ̣ ấỵ A, trước khi về, cháu muốn hỏi cô 1 điều nữạ Cô go ̣i các phương pháp của mình là những "Bí quyết", vâ ̣y các con của cô khôgn hề biết rằng cô đã áp du ̣ng phương pháp đó ?

- Ngươ ̣c la ̣i nữa là đằng khác "Bí quyết" chỉ là cách go ̣i mà thôi Thực ra,chúng ta đều ít nhiều biết đến những phương pháp này rồị chỉ có điều chúng ta thường không áp du ̣ng những điều mình biết nên cứ nghĩ đó là bí quyệ́t Dĩ nhiên, để phương pháp mang la ̣i hiê ̣u quả, những bâ ̣c làm cha làm me ̣ phải nỗ lực hết sức và phải thườgn xuyên áp du ̣ng để ta ̣o thành

mô ̣t thói quen cho mo ̣i người trong gia đình

Cô trao đổi tất cả với các con về những phương pháp này, không giấu điều gì cả Cô không muốn áp đă ̣t chúng, và ngược la ̣i, cô cũng không muốn bi ̣ chúng điều khiển Côi nói với các con rằng: "Me ̣ không muốn trở thành mô ̣t người me ̣ đô ̣c đoán, nhưng me ̣ cũng không phaỉ là 1 người

me ̣ nhu nhươ ̣c"

Rồi bà nói thêm:

- Cháu nên lưu ý điều này khi áp du ̣ng những bí quyết đó Phương pháp sẽ mang la ̣i hiê ̣u quả tốt nhất khi cháu khuyến khích các con mình sử

du ̣ng các quyền lợi của con trẻ - đừng bao giờ coi thường trẻ con, hãy tôn tro ̣ng và để chúng xử sự theo những gì mà chúng nghĩ và cảm thấỵ

- Cảm ơn cô rất nhiều Cháu sẽ ghi nhớ điều này - Người phu ̣ nữ trẻ đứng

dâ ̣y, bắt tay bà chủ nhà duyên dáng rồi ra về

Khi ngồi mô ̣t mình trong xe, có lấy quyển sổ ghi chép của mình ra xem, trong đó có ghi tên và số điê ̣n thoa ̣i cvủa ba người con gái cảu Người Me ̣

Mô ̣t Phút: Patricia Gavin, Susan Saunders và Elizabeth Franklin Cô rất mong đươ ̣c gă ̣p ho ̣

Bí quyết thứ nhất.

Mục tiêu một phút

Trang 7

Chiều hôm đó, người phụ nữ trẻ quyết định đến nhà của Patricia Gavin Gavin đang sống cùng với chồng - William - và 3 đứa con: 2 đứa con trai,

1 đứa con gái chín tuổi

Khi cô đến nhà, bọn trẻ đang say mê chơi trò chơi điện tử với bố chúng,

ko khí rất huyên náo

Gavin giới thiệu người phụ nữ trẻ với mọi người trong gia đình Sau khi

lễ phép chào hỏi khách, bọn trẻ cùng với bố ra ngoài vườn để 2 người phụ

nữ được yên tĩnh nói chuyện với nhau

Pat Gavin có khuôn mặt tươi tắn và dáng vẻ duyên dáng, nhàn nhã Giốngnhư mẹ, cô có vẻ rất hạnh phúc và đặc biệt cô trẻ hơn rất nhiều so với độ tuổi của mình

- Chắc em đã gặp mẹ của chị rồi Đó là 1 người phụ nữ lý tưởng có phải ko? Gavin hỏi

- Thật ra thì em cũng chưa nói chuyện với mẹ chị nhiều

- Người nào biết bà đều nói như vậy Mẹ chị đúng là 1 NPN (người phụ nữ) tuyệt vời Thế bà có nói với em về chuyện bà được gọi là Người mẹ 1phút ko?

- Có chị ạ Nhưng ko phải như thế đúng ko chị? Mẹ chị nói rằng 1 phút thì chưa đủ để trở thành người mẹ tốt được Có phải bà chỉ dành rất ít thờigian để dạy dỗ con cái nhưng lại rất thành công.?

- Đúng là bà chẳng phải mất nhiều thời gian đâu - Gavin khẳng định- em hãy gặp 2 cô em của chị rồi em sẽ nhận ra điều này

Việc Gavin ko đề cao bản thân mình khiên NPN trẻ rất có cảm tình với chị Cô hỏi:

- Vậy chị có thấy thời gian mẹ dành cho mình là đủ ko?

- Gavin suy nghĩ trong chôc lát rồi nói:

- Khi cha chị qua đời, mẹ chị phải làm việc vất vả hơn để nuôi sống gia đình Do đó, mẹ ko có nhiều thời gian Dù vậy, chị vẫn cảm thấy thời gian mẹ dành cho mình là đủ Bởi những giây phút tuy ngắn ngủi mỗi lần được ở bên mẹ lại rất đặc biệt em ạ! Chị nhớ mãi những lần đó

- Chị có thể nói rõ hơn được khổng Vì sao chị cảm thấy đặc biệt như thể

- Ví dụ như khi chị đang khám phá một điều gì đó mới mẻ, bà luôn tạo cho chị cảm giác "mình rất giỏi"

- Bằng cách nào vậy?

- Đầu tiên, bà cùng chị thực hiện cái gọi là "Mục tiêu Một Phút"

- Mục tiêu Một Phủt - Người phụ nữ trẻ thắc mắc - Em chưa nghe bà nhắc đến khái niệm này Đó là cái gì vậy chị?

- Đó là bí quyết cơ bản nhất trong ba bí quyết của phương pháp Dạy Con Một Phút

- Có đến ba bí quyết ả

- Đúng vậy - Gavin dừng một lát - Nào, bây giờ chúng ta nói về bí quyết đầu tiên nhé Em có bao giờ hỏi một số bậc cha mẹ xem họ nghĩ mục tiêucủa con cái họ là gì?, sau đó hỏi trực tiếp bọn trẻ về mục tiêu của chúng?

Trang 8

Em nhận được kết quả như thế nào?

- Thế còn gia đình

- Thế còn gia đình chị thì sảo Mọi người có thường xuyên hiểu lầm nhau không ?

- Hầu như là không Người Mẹ Một Phút luôn biết cách giúp các con biết

rõ mục tiêu của mình và của người khạc Và một trong những điều tuyệt với nhất là mẹ chị đã dạy chị trở thành Người Mẹ Một Phút

Đó cũng chính là điều mà người phụ nữ trẻ đang nóng lòng muốn biết:

- Mẹ chị đã làm điều đó như thế nào?

Gavin mỉm cười:

- Trước hết, chúng tôi lập ra Mục Tiêu Một Phút Mục tiêu ở đây đơn giản là những điều mong muốn cho gia đình mình, chúng tôi viết những mục tiêu của mình cào một mặt giấy, chỉ khoảng 250 từ

- Chị tự viết ra mục tiêu của mình à ?

- Đúng vây Điều này rất quan trọng vì tự viết ra mục tiêu của mình sẽ chính xác hơn so với để người khác viết

- Em hiểu rồi - Người phụ nữ trẻ (PNT) nói và ghi lại những điều vừa nghe - Nhưng tại sao chị lại viết chỉ khoảng 250 từ và trên một mặt giấy ?

- Để chị có thể đọc và xem lại chúng chỉ trong một phút

- Tại sao lại là một phút ?

- Bởi vì việc đó không mất nhiều thời gian nên chúng tra sẽ xem lại nó thường xuyên hơn Và khi thường xuyên xem lại những điều mình đã viết

ra, chúng ta sẽ bị thôi thúc muốn đạt được mục tiêu hơn

Người PNT ghi vào sổ tay " Gọi là Mục Tiêu Một Phút vì chỉ cần một phút để xem lại các mục tiêu đó" Cô hỏi tiếp:

- Chị có thể giải thích rõ hơn được không ?

- Được chứ! Có hai loại mục tiêu: Mục tiêu của "chúng ta" và mục tiêu của "tôi" Mục tiêu của "chúng ta" là mục tiêu của từ hai thành viên trong gia đình trở lên, còn mục tiêu của "tôi" là mục tiêu của từng cá nhân

Ví dụ, cách đây vài năm, chị rất khổ sở mỗi lần buộc bé Billy con chị đi ngủ đúng giờ Nó luôn gây phiền nhiễu rồi gào thét, khóc lóc, làm đủ mọi chuyện

- Thế chị đã làm gì với thằng bé ?

- Cuối cùng vào một buổi tối, chị và chồng chị quyết định cùng với thằng

bé dành một tiếng đồng hồ để "nói chuyện như những người lớn với

Trang 9

nhau" Cả ba người đều thống nhất với nhau hai điều: Thứ nhất, cả 3 người đều muốn có 1 buổi tối vui vẻ, thứ hai, có được cảm giác thoải mái khi thức dậy vào sáng hôm sau Đó là mục tiêu của chúng tôi.

Rồi cô nói tiếp:

- Vì Billy còn quá bé nên để viết mục tiêu đó ra giấy, chị đã cùng nó vẽ khuôn mặt cười dành cho buổi tối, tiếp đó là khuôn mặt đang ngủ và cuối cùng là một khuôn mặt cười dành cho buổi sáng Đêm đêm sau bữa ăn tối, hai vợ chống chị lại cùng thằng bé nhìn vào các khuôn mặt đó

Chị và William cùng viết mục tiêu của mình ra giấy và dành 1 phút để đọc cho Billy nghe vào các buổi tối Vào các ngày thường trong tuần, Billy sẽ lên giường vào lúc 7h30 Billy có thể để đèn sáng và xem sách hay làm gì tuỳ thích ở trên giường cho đến 8h Chị cũng mua cho nó 1 cáiđồng hồ báo thức và Billy có trách nhiệm phải tự dậy dúng giờ mà không được phàn nàn gì cả Vào ngày nghỉ, Billy có thể thức khuya hơn 2 tiếng với điều kiện là vẫn phải dậy sớm vào sáng hôm sau Nếu không, vẫn phải đi ngủ sớm như thường lệ

- Rồi thằng bé có thực hiện không chị?

- Có, nó cảm thấy công bằng vò được tôn trọng và được quyền đưa ra ý kiến của mình

- Thế chị sẽ làm gì trong trường hợp tahwngf bé vẫn không chịu nghe lời?Gavin mỉm cười:

- Khi đó, chị sẽ dùng đến bí quyết thứ ba Chúng ta sẽ nói về nó sạu

- Vâng - Người PNT đáp lại, cố gắng kiên nhẫn - Vậy chị có thể kể cho

em nghe một ví dụ về mục tiêu của "tôi" được không?

- Chúng ta thử hỏi xem Billy nghĩ sao nhé Nó đã lớn hơn rất nhiều so vớihồi chị còn giúp nó vẽ mấy bức tranh E đợi 1 chút để chị gọi nó đếnCậu bé 12 tuổi ngoan ngoãn chào người PNT ròi đưa cho cô xem tờ giấy liệt kê các mục tiêu của nó Cô chăm chú đọc:

"Có hai mục tiêu:

1) Có thể mình sẽ tham gia chuyến đi trượt tuyết của trường vào ngày mồng 2 tháng 2 sắp tới bằng cách làm việc chăm chỉ để kiếm 150 đôla 2) Mình sẽ cố gắng đạt điểm B môn Toán vào ngày mồng 5 tháng 5 bằng cách dành ra ít nhất ba mươi phút để học toán mỗi ngày"

Người PNT hỏi cậu bé:

- Cháu có thích viết các mục tiêu của mình ra giấy không ?

- Ban đầu cháu không thích vì thấy mất thời gian Nhưng bây giờ, mỗi khi muỗn làm điều gì đó, cháu lại thích viết ra giấy

- Vì sao vậy Billy?

Cậu bé cườì hồn nhiên:

- Vì nhờ vậy cháu biết rõ mình muốn gì

Cậu bé và NPNT trò chuyện với nhau thêm một lúc nữa Hai cô cháu có

vẻ quý mến nhau Sau đó, cậu xin phép được về phòng

Trang 10

NPNT quay sang hỏi mẹ cậu bé:

- Em vẫn chưa hiểu tại sao mọi người trong gia đình chị lại viết ra các mục tiêu cứ như đó là những điều đã đạt được rồi vậy?

- Đó cũng là 1 bí quyết, vì: "Mục tiêu là những điều mà chúng ta mong muốn sẽ xảy ra" đúng không?

Gavin nói tiếp:

- Nếu chúng ta thường xuyên viết ra giấy những điều mình muốn, thường xuyên xem lại chúng thì chúng ta dễ dàng đạt được Mỗi người tỏng gai đình chị thường giữ lại một bản sao kế hoạch của ngươi khác để giúp người kia thực hiện mục tiêu của mình

- Chuyện đó có tón nhiều giấy tờ và thời gian không chị ?

- Hoàn toàn không Khi chị còn bé, mẹ chị thường xuyên nói về quy luật 20/80 Nghĩa là nhiều khi chỉ thực hiện 20% công việc là có thể mang lại cho chúng ta 80% kết quả mong đợi

Vì thế, trong gia dình chị, khi lập Mục tiêu Một Phút, mọi người đều tập trung vào 20% quan trọng nhất của toàn bộ mục tiêu Tất nhiên, trong cáctrường hộp đặc biệt, chúng ta có thể điều chỉnh tỉ lệ cho phù hợp Nhưng

dù thế nào đi nữa, các mục tiêu đó không bao giờ được viết ra quá 1 tranggiấy

- Bây giờ em đã hiểu tầm quan tọng của Mục Tiêu Một Phút Những mục tiêu cần được công khai và mọi người trong gia đình đều biết người kia muốn gì

- Hoàn toàn chính xác! - Gavin đồng tình

- Vậy bọn trẻ có biết cách thực hiện những điều mà mọi người trong gia đình đã thoả thuận với nhau ko?

- Ko phải lúc nào chúng cũng biết Nhưng một khi bọn trẻ đã biết được trách nhiệm của mình, chị sẽ chỉ hướng dẫn chúng cách thực hiện

- Nghĩa là như thế nào?

- Giả sử trách nhiệm của chúng là dọn dẹp phòng của mình, trong đó có việc dọn giường ngủ Trước tiên, chị sẽ hướng dẫn một cách cẩn thận và

cụ thể cách dọn giường như thế nào

Việc đó có mất nhiều thời gian ko chị?

- Chỉ lần đầu thôi Chịu khó bỏ ra chút ít thời gian và công sức ban đầu sẽmang lại kết quả rất tốt về sau Đối với bọn trẻ hay đối với bất kỳ ai khác khi đc hướng dẫn cụ thể cách thực hiện 1 công việc gì đấy và như thế nào

là đạt y/c, chúng sẽ làm tốt hơn và tránh đc sai sót

- Như vậy, sau đó trở đi chị ko cần phải mất thì giờ để giúp chúng dọn dẹp?

- Đúng vậy Nhưng ko phải bao giờ cũng dễ dàng như thế Thỉnh thoảng

vợ chồng chị vẫn phải nhắc nhở bọn trẻ những điều mà chúng cam kết thực hiện

NPN trẻ nghĩ ngợi 1 lát rồi nói:

- Lúc nãy chị nói rằng chỉ cần thực hiện 20% những điều quan trọng sẽ

Trang 11

mang lại 80% kết quả mong đợi Vậy làm sao chị có thể xác định đc 20% quan trọng đó?

Gavin đứng dậy, đi qua đi lại 1 cách chậm rãi trong phòng khách Có vẻ như đấy là 1 câu hỏi rất quan trọng

- Em đã hỏi rất hay đấy, Xác định được đâu là việc quan trọng cần ưu tiên

sẽ giúp chúng ta có định hướng chính xác khi thực hiện Em có thể tìm ra bằng cách hỏi bản thân rằng "điều quan trọng đối với tôi bây giờ là gì"Rồi Gavin nói tiếp:

- Trước đây, chị cũng thường liệt kê những việc cần làm nhưng chị rất thất vọng vì chẳng mấy khi hoàn thành những mục tiêu đề ra Còn bây giờ, chị lên kế hoạch trước mỗi ngày, mỗi tuần hoặc có thể mỗi tháng, mỗi năm bằng cách tự hỏi "Điều gì là quan trọng nhất đối với mình?" sau đó, chị thường xuyên nhìn lại và hỏi "mình đã làm điều quan trọng nhất chưa?"

NPN trẻ phấn khởi nói:

- Em hiểu rồi, nếu ngày hôm đó chị ko hoàn thành mục tiêu đã đặt ra, chị

sẽ dễ dàng nhận ra mình phải làm gì vào ngày hôm sau Còn nếu chị thực hiện được các mục tiêu quan trọng, thì việc chưa hoàn thành những điều khác cũng ko sao, đúng ko ạ?

- Hoàn toan chính xác! Để chị chỉ cho em xem cái này Chị vẫn để nó ở trên bàn, để mỗi buổi sáng chị có thể nhìn thấy truóc khi bắt đầu một ngày mới

Gavin trao cho NPN trẻ 1 khung kính bên trong có lồng dòng chữ:

Hãy dành một phút để: Xem lại những mục tiêu, việc làm của mình So sánh những việc mình làm có phù hợp với các mục tiêu đã đặt ra hay ko

NPN trẻ trao lại khung chữ cho Gavin rồi hỏi:

- Khi nhìn lại những việc mình đã làm, chị có dựa trên một cái gì cụ thể

ko, chẳng hạn như lịch ghi các cuộc hẹn?

NPN trẻ ghi lại những điều Gavin nói Cô nói:

- Xin chị chờ em 1 lát Em muốn tổng kết lại những điều đã biết về MT 1

P (mục tiêu )

- E cứ tự nhien Chị vào trong bếp 1 lát Lúc nào xong e cứ gọi chị nhé

Trang 12

NPNT ghi lại những điều cô vừa nghe vào sổ tay 1 cách hứng thú cư như

là cô đang áp dụng PP này vậy

MT1P sẽ có tác dụng đối với cả gia đình khi:

1 Các thành viên trong gia đình nắm rõ ko chỉ mục tiêu của riêng mình

mà còn cả mục tiêu chung với mọi người

2 Mọi người phấn đấu làm theo những gì cả gia đình đã thoả thuận vì như vậy, chúng ta mới cảm thấy cả gia đình đều tôn trọng ước muốn của mình

3 Mỗi người trong gia đình đều viết mục tiêu chung vào một mặt giấy, giới hạn khoảng 250 từ, như thế sẽ chỉ mất 1 phút để đọc hoặc xem lại.4

Mục tiêu phải cụ thể, rõ ràng Phải xác định điều mình mong muốn xảy ra

và thời điểm xảy ra (Tôi muốn Tôi đang làm để đạt đc mục tiêu đó Mục tiêu của tôi phải đc hoàn thành vào ngày )

5 Thường xuyên đọc lại MT của mình để thành thói quen ghi nhớ, đó cũng là 1 cách tư duy

6 Thỉnh thoảng hãy dành 1 phút để xem lại các MT của mình, những việc mình làm và so sánh xem có phù hợp với MT đặt ra hay ko

7 Khuyến khích con cái thực hiện PP này

8 Hàng tuần, các thành viên trong gia đình cùng nhau xem các MT và các tiến bộ đạt đc

Sau khi NPNT viết xong, Gavien quay trở ra và hỏi:

- Em có muốn biết điều gì nữa ko?

- Em muốn hỏi chị là làm cách nào có thể khuyến khích bọn trẻ tự bản thân chúng đặt ra MT cho mình.?

Đúng lúc đó cô con gái 9 tuổi của Gavin bước vào phòng líu lo nói với mẹ:

- Me ơi, con làm xong bài tập về nhà rồi mẹ cho con sang nhà bạn Jeannechơi nhé

Gavin vui vẻ gật đầu

Cô bé định chạy đi nhưng NPNT đã giữ cô lại và hỏi:

Amy này, theo cháu thì MT có ý nghĩa là gì?

- Dễ thôi cô ạ- Cô bé nhanh nhảu đáp bởi cô bé còn trả lời đc nhiều câu hỏi khó hơn như vậy nhiều.- Thưa cô, MT là một ước mơ nhưng có thời hạn Cháu đi cô nhé

NPNT ghi lại những điều cô vừa nghe vào sổ tay 1 cách hứng thú cư như

là cô đang áp dụng PP này vậy

MT1P sẽ có tác dụng đối với cả gia đình khi:

1 Các thành viên trong gia đình nắm rõ ko chỉ mục tiêu của riêng mình

mà còn cả mục tiêu chung với mọi người

2 Mọi người phấn đấu làm theo những gì cả gia đình đã thoả thuận vì như vậy, chúng ta mới cảm thấy cả gia đình đều tôn trọng ước muốn của mình

Trang 13

3 Mỗi người trong gia đình đều viết mục tiêu chung vào một mặt giấy, giới hạn khoảng 250 từ, như thế sẽ chỉ mất 1 phút để đọc hoặc xem lại.4.

Mục tiêu phải cụ thể, rõ ràng Phải xác định điều mình mong muốn xảy ra

và thời điểm xảy ra (Tôi muốn Tôi đang làm để đạt đc mục tiêu đó Mục tiêu của tôi phải đc hoàn thành vào ngày )

5 Thường xuyên đọc lại MT của mình để thành thói quen ghi nhớ, đó cũng là 1 cách tư duy

6 Thỉnh thoảng hãy dành 1 phút để xem lại các MT của mình, những việc mình làm và so sánh xem có phù hợp với MT đặt ra hay ko

7 Khuyến khích con cái thực hiện PP này

8 Hàng tuần, các thành viên trong gia đình cùng nhau xem các MT và các tiến bộ đạt đc

Sau khi NPNT viết xong, Gavien quay trở ra và hỏi:

- Em có muốn biết điều gì nữa ko?

- Em muốn hỏi chị là làm cách nào có thể khuyến khích bọn trẻ tự bản thân chúng đặt ra MT cho mình.?

Đúng lúc đó cô con gái 9 tuổi của Gavin bước vào phòng líu lo nói với mẹ:

- Me ơi, con làm xong bài tập về nhà rồi mẹ cho con sang nhà bạn Jeannechơi nhé

Gavin vui vẻ gật đầu

Cô bé định chạy đi nhưng NPNT đã giữ cô lại và hỏi:

Amy này, theo cháu thì MT có ý nghĩa là gì?

- Dễ thôi cô ạ- Cô bé nhanh nhảu đáp bởi cô bé còn trả lời đc nhiều câu hỏi khó hơn như vậy nhiều.- Thưa cô, MT là một ước mơ nhưng có thời hạn Cháu đi cô nhé

Nói rồi cô bé chạy đi Hai người phụ nữ trìu mến nhìn Amy tung tăng chân sáo, dáng vẻ hồn nhiên Gavin nói thêm:

- Đó chỉ là một phần của câu trả lời Nếu muốn hiểu rõ thêm, em nên tìm hiểu bí quyết thứ hai của phương pháp Dạy Con Một Phút

- Đó là bí quyết gì vậy chị? - Người phụ nữa trẻ hỏi, mắt nhìn đồng hồ.Gavin nói:

- Ngày mai em sẽ ăn trưa với chị Susan phải ko? Chị ấy nhất định sẽ nói cho em biết

Người phụ nữ trẻ đứng dậy chuẩn bị ra về:

- Cảm ơn chị đã dành thời gian nói chuyện với em

- Đừng khách sáo thế! Từ khi trở thành Người Mẹ Một Phút, chị luôn có thời gian mà

Tạm biệt Gavin, người phụ nữ trẻ nóng lòng chờ đến ngày hôm sau

Bí quyết thứ hai

Một Phút Khen Ngợi

Trang 14

Trên đường lái xe đến nhà người con gái thứ hai của Người Mẹ Một Phút tên Susan Saunders, Người phụ nữ trẻ nhớ lại những điều cô đã học được tối qua Cô cảm thấy phương pháp naàycó tác dụng tốt mà lại không quá

phức tạp "Bọn trẻ có thể dễ dàng tiếp thu và thực hiện", cô nghĩ.

Sau khi đậu xe và đi bộ vào khu chung cư, người phụ nữ trẻ chợt thắc mắc vì sao Susan lại hẹn cô đến nhà vào giữa trưa như vậy Nhưng cô chợt hiểu ra ngay Hôm qua, Susan có nói với cô qua điện thoại là chị đang tham dự một chương trình vừa học vừa làm vào các buổi sáng trong khi chị còn phải chăm sóc hai đứa con- một trai năm nay mười một tuổi

và một gái, năm nay mới bốn tuổi Chính vì thế, Susan rất muốn được ở nhà vào những lúc có bọn trẻ

Dù bận rộn nhưng Susan tiếp đón cô khá chu đáo Chị chuẩn bị bữa ăn trưa với một vài món đơn giản nhưng nóng sốt Người phụ nữ trẻ cảm nhận được không khí ấm áp và thân tình Cô cảm động nói:

- Cảm ơn chị về bữa trưa rất tuyệt này Chị sẽ chia sẻ với em về Phương pháp Dạy Con Một Phút chứ?

- Chị rất sẵn lòng Nếu càng có nhiều bà mẹ áp dụng những bí quyết này

để nuôi dạy con cái thì càng có nhiều gia đình hạnh phúc

Susan hỏi người phụ nữ trẻ:

- Chắc em đã gặp mẹ chị rồi? Đó là một người phụ nữ lý tưởng, đúng không?

Người phụ nữ trẻ bắt đầu quen với việc mọi người dùng cụm từ "Người phụ nữ lý tưởng" khi nhận xét về Người Mẹ Một Phút

- Vâng - Cô đáp - Vậy chị thích điều gì ở mẹ của mình nhất trong cách nuôi dạy con cái của bà?

- Nhiều thứ lắm Nhưng có lẽ một trong những điều tuyệt vời nhất đó là

bà luôn cho các con biết bà cần điều gì ở chúng, đồng thời bà luôn tạo cho các con cảm giác bà rất yêu chúng

- Có nghĩa là

- A, chị muốn nói về Một Phút Khen Ngợi

- Một Phút Khen Ngợi? Đó có phải là bí quyết thứ hai không ạ?

- Đúng vậy Chị cho rằng bí quyết thứ hai này mang lại tác động mạnh nhất trong ba bí quyết

Người phụ nữ trẻ nhanh chóng mở quyển sổ ghi chép của cô

- Thực ra bí quyết này rất đơn giản - Susan bắt đầu giải thích - Mẹ chị vẫn nói rằng "Nếu con biết mình đang muốn gì, con sẽ làm tốt hơn rất nhiều" Chính vì thế, bà luôn bày tỏ thái độ một cách rõ ràng là bà thích hay không thích những việc các con của mình cũng làm như thế với bà.Thật ra lúc đầu, cả bố mẹ lẫn con cái đều sẽ cảm thấy không thoải mái bởi hầu hết các bậc phụ huynh đều không đối xử với con cái theo cách

Trang 15

bình đẳng và bọn trẻ cũng không quen vơi viêc này.

Nhưng bọn rẻ cũng đừng nghĩ rằng lúc nào me cũng làm tốt mọi việc Đôi lúc có thể mẹ đang mệt mỏi hoặc đnag có chuyện cần phải suy nghĩ nên mẹ quên không thực hiện bí quyết thứ hai

- Nói một cách khác - người phụ nữ trẻ nói - Người Mẹ Một Phút cũng giống như tất cả chúng ta, có lúc thất vọng, có lúc chán nản và cũng phạmsai lầm

- Đúng thế - Susan trả lời - Nhưng điều quan trọng là ở chỗ mỗi lần bí quyết thứ hai được áp dụng, chúng đều mang lại những tác dụng tuyệt vời

- Chị có thể nói rõ hơn được không?

- Nghĩa là sau khi cùng các con thực hiện Mục Tiêu Một Phút, người mẹ phải dành thời gian để quan sát và phát hiện những việc làm tốt của con mình

- Phát hiện những việc làm tốt của các con - Người phụ nữ trẻ hỏi lại

- Đúng thế Mẹ chị đã dạy rằng:

Cha mẹ phải giúp con mình phát huy hết tiềm năng.

Hãy để ý phát hiện những việc làm tốt của con mình.

Người phụ nữ trẻ nhận xét:

- Theo em thấy, hầu hết các bậc làm cha mẹ chỉ để ý đến con cái họ khi chúng làm sai điều gì đó? Hầu như chúng ta chỉ để ý đến lỗi lầm của người khác mà thôi

- Đúng thế, nhưng trong gi đình chị, mọi người thường để ý nhiều hơn đến những việc làm tốt của người khác

Nguời phụ nữ trẻ ghi chép vài dòng vào cuốn sổ nhỏ của mình rồi hỏi:

- Trong trường hợp con chị làm một điều tốt, chị sẽ làm gì?

- Lúc đó, chị sẽ thực hiện Một Phút Khen Ngợi - Susan vui vẻ nói

- Nghĩa là như thế nào?

- A, khi bọn trẻ llàm điều gì đó mà chị cảm thấy hài lòng, chị sẽ ôm chúng vào lòng, nhìn chúng trìu mến và khen ngợi những gì chúng vừa làm, sau đó chị sẽ nói cho chúng biết chị hài lòng thế nào về những điều chúng vừa làm

Ngay lúc đó Susan nghe thấy một tiếng động ở cửa Chị xin lỗi người phụ

nữ trẻ rồi quay sang gọi con:

- Jimmy, con đã nhận được sổ liên lạc chưa?

- Thưa mẹ rồi a

- Con mang lại đây cho mẹ xem nào

Không nghe thấy tiếng thằng bé trả lời Susan lại gọi:

- Jimmy, con đâu rồi? Ở trường mọi việc vẫn bình thường chứ?

Một lúc sau, cậu bé mười một tuổi đi ra với vẻ dè dặt và trao cho meh cuốn sổ liên lạc Mẹ cậu chăm chú xem

Trang 16

Cậu bé bắt đầu cựa quậy đứng ngồi không yên Tuần vừa rồi cậu nhận được hai điểm A, ba điểm B và một điểm D - Điểm D cho môn lịch sủ.

- James Saunders! - Mẹ cậu bé chậm rãi gọi Chị im lặng một lát và thốt lên: - Con thật xuất sắc!

Cậu bé nở một nụ cười nhẹ nhõm

- Con xem này - chị nói một cách phấn khởii - Con đạt được hai điểm A

và ba điểm B tuần rồi đấy

Và Susan quàng tay qua cổ cậu con trai một cách trìu mến:

- Mẹ rất vui, Jimmy ạ, rất vui vì con đã đạt điểm cao

_ Bất cứ ai được toàn điểm A và điểm B trong sổ liên lạc đều được phép

ra ngoài chơi cả buổi chiều

Cậu bé cười sung sướng, cậu chào mẹ và khách rồi chạy biến đi Đột nhiên, cậu quay lại và nói"

_ Con yêu mẹ!

Người phụ nữ trẻ rất đỗi ngạc nhiên khi so sánh thái độ bồn chồn và lo lắng của cậu bé cách đây ít phút với khuôn mặt rạng rỡ của cậu bây giờ

Cô không khỏi thắc mắc:

_ Em không hiếu! Jimmy bị một điểm D mà ?

_ Chị biết điều đó

_ Nhưng em thấy chị không nhắc gì đến chuyện điểm D cả

Người phụ nữ trẻ có vẻ suy nghĩ Cô hỏi một cách nghiêm tuc':

_ Khôn nhắc gì tới chuyện bị điểm D môn lich sử có phải là hơi thiếu trách nhiệm không chị?

_ Trách nhiệm của chị hay của thằng bé?

Susan nhẹ nhàng nói:

_ Chị co học môn lịch sử đâu

Người phụ nữ trẻ lạị càng không hiểu:

_ Đúng là Jimmy đang học môn lịch sử và theo em nghĩ, chị phải có tráchnhiệm giúp nó học tốt môn này chứ!

_ Không,- Susan trả lời - đó không phải là trách nhiệm của chị mà là cuả thằng bé Nếu chị chịu trách nhiệm thay cho nó thì nó sẽ không bao giờ biết cách chịu trách nhiệm về bản thân mình

Rồi Susan nói tiếp:

_ Chị có thể giúp các con mình biết ý thức về trách nhiệm của bản thân,

tự giải quyết và tự tìm cách xoay xở với các tình huống trong cuộc sống._ Bằng cách nào vậy chị?-người phụ nữ trẻ hoit

_ Cách tốt nhất là giúp chúng khám phá cảm giác tuyệt vời khi tự mình

Trang 17

chịu trách nhiệm về những việc mình làm.

_ Chị sẽ hỏi Jimmy một số câu hỏi theo cách Socrates dạy trẻ em Hy Lạp

Ví dụ, con cảm thấy thế nào khi được điểm A và điểm B; con thích được điểm tốt môn lịch sử không và con sẽ làm gì để đạt được điều đó

_ Chị sẽ hỏi nó vào dịp cả nhà đi chơi đi chơi cuối tuần này chứ ?

_ Ừ, theo em, Jimmy sẽ trả lời như thế nào?

_ Thằng bé nhận ra khi được điểm cao,nó có cảm giác rất vui, lại con được thưởng nữa,chính vì thế , nó sẻ nổ lực hơn để học tốt môn lịch sử._ Em nói đúng! - Susan đồng tình- Đó chính là sức mạnh của bí quyết Một Phút Khen Ngợi.Người được khen sẽ suy nghĩ " Nếu cho rằng như vậy là tốt, hãy chờ nhé,tôi còn có thể xuất sắc hơn thế nữa"

Người phụ nữ trẻ mỉm cười, cô rất thích thú với điều này.Susan nói tiếp:_ Khi các con của chị được khen vì đã làm điều tốt, chúng luôn muốn tiếptục phát huy điều đó Vì những lời khen khiến chúng cảm thấy hãnh diện

về bản thân Khi đó, bọn trẻ tự biết làm thế nào để đạt được những kết quả tốt hơn

_ Có nghĩa là thay vì làm điều tốt vì chị, chúng sẽ làm điều tốt vì chính bản thân

_ Đó là một điều rất quan trọng trong việc dạy dỗ con cái Tất nhiên là vợchồng chị sẽ cố hết sức để giúp nó lập ra mục tiêu đạt điểm tốt môn lịch

sử Nhưng bí quyết thực sự ở chỗ bọn trẻ tự chúng mong muốn được làm tốt mọi việc

_ À, những việc tốt luôn cần có sự động viên khen ngợi đúng lúc - Người phụ nữ trẻ đápl lời

_ Gìơ thì em đã hiểu rõ vấn đề rồi đấy

_ Thế là người phụ nữ trẻ đã đúc kết được một só điều qua cuộc trò

chuyện với Susan như sau:

Một Phút Khen Ngợi sẽ có tác dụng khi:

1 Nói trước với con rằng mình sẽ khen chúng khi chúng làm điều tốt

2 Chú ý những điều tốt ở con cái

3 Nhắc lại với con một cách cụ thể những điều chúng vừa làm

4 Nói với con rằng mình rất hài lòng về những điều này

5 Hãy im lặng tron giây lát để con có thể cảm nhận được cảm giác hài

Trang 18

lòng của mẹ chúng.

6 Hãy nói với con rằng mình yêu chúng hoặc ôm chúng vào lòng

7 Khuyến khích con hãy để ý khen ngợi mẹ chúng khi thấy mẹ chúng làm điều tốt

8 Hãy nhớ rằng , tuy chỉ mất một phút để khen ngợi các con, nhưng ấn tượng hài lòng về bản thân của bọn trẻ có thể kéo dài suốt cuộc đời

9 Khen ngợi không chỉ tốt cho trẻ mà qua đó người mẹ còn có cảm giác hài lòng về vai trò của mình

Nhưng mẹ vẫn rất cương quyết đối với chị Khi chị bịt tai lại bà kéo tay chị ra, còn nếu chị bỏ đi thì bà theo chị ra ngoài Cho dù chị có làm gì bà cũng tìm cách thực hiện xong Một Phút Khiển Trách đó

_ Nói một cách khác - người phụ nữ trẻ tiếp lời - Chị đã có thái độ không hợp tác Vậy, mẹ chị ứng xử như thế nào?

_ Trước hết, mẹ nghiêm măt khẳng định rằng khi bà đang nói, chị không được phép nói gì cả Nếu muốn giải thích thì sau vài giờ nữa, chị có thể nói với bà bất cứ điều gì chị muốn Bà bảo: "Nếu con muốn mẹ nghe con thì trước nhất con phải nghe mẹ nói đã"

Thường thì sau khi mọi chuyện qua đi, chị bình tâm lại suy nghĩ và chị thấy mẹ nói đúng

Và có lẽ điều quan trọng nhất là chị thôi không chống đối mẹ nữa Chị biết là mẹ chỉ khiển trách hành động sai của chị chứ kkhông đánh đồng với toàn bộ những gì chị đã lảm trước đó Vì thế, bây giờ, mỗi lần phạt con trai mình, chị luôn cố gắng để nó không cảm thấy mất niềm tin vào bản thân

Cô gái trẻ nhìn Liz và nói:

_ Em hiểu rồi Phương pháp khiển trách này sẽ khiến cho con cái cảm thấy xấu hổ vì hành vi của chúng nhưng lại khiến chúng cảm thấy bản thân mình có giá trị Và một khi chúng thấy được giá trị của bản thân, chúng sẽ sửa chữa lỗi lầm để không bao giờ tái phạm nữa Chúng tự cảm thấy hành vi xấu không thích hợp với con người của mình

_ Đúng thế Đó là một kết luận rất chính xác

_ Chị kể cho em nghe một ví dụ cụ thể về bí quyết này đi chị!

_ Ừ! Chuyện xảy ra khi David, con trai chị mười bảy tuổi.Lúc đó, nó sống trong tâm trang bất mãn về chuyện chị và bố nó ly dị.Thời điểm đó, chị cũng đang rất chán nản nên cũng không buồn quan tâm đến phương pháp Dạy Con Một Phút nữa Thế là mọi thứ dường như vượt khỏi vòng kiểm soát Nó thườnglái xe đi đâu cho đến sáng sớm mới về nhà Khi chị nói nó cãi lại

_Người khách trẻ cau may

_ Rồi sao nữa chị?

_ Cuối cùng, chị cùng chị dùng phương pháp Một Phút Khiển Trách mỗi lần nó lái xe về muộn

Trang 19

_ Chị đã nói gì với David?

_ Chị đã đến bên con và nói với nó như thế này: "David, con đã không nghe lời mẹ Con tự tiện lấy xe đi mà không xin phép mẹ Con về nhà quákhuê Mỗi lần mẹ nói, con cãi lại mẹ.Thái độ của con thực sự không thể chấp nhận."

Rồi chị nói rõ cảm giác của mình cho thằng bé biết là: "Mẹ bị mất ngủ,

mẹ lo cho con Mẹ không bằng lòng với việc con làm Mẹ rất buồn, rất giận con."

Chị đứng trước mặt nó để nó có thể thấy khuôn mặt giận dữ của chị Rồi

im lặng trong chốc lát để thằng bé có thể cảm nhận được cảm xúc của chị.Sau đó chị hít một hơi thật sâu để thư giãn và hạ thấp giọng xuống Chị chạm vào người con để nó cảm nhận đựơc sự quan tâm của chị và nói

"Một đứa con ngoan như con không nên có những hành động như thế này, David ạ Mẹ biết con không bằng lòng về chuyện bố mẹ chia tay Nhưng điều đó đã xảy ra, chúng ta không cần dày vò bản thân bằng những thái độ tiêu cữc con ạ Mẹ bíêt con la một cậu bé ngoan Con có rấtnhiều điều khiến mẹ tự hào về con Mẹ tin con hiểu những gì mẹ nói, mẹ làm cho con Mẹ yêu con, David" Sau đó, chị ôm con và nó hiểu chị đã khiển trách nó xong

_ Kết quả thế nào ạ?

_ Lúc đầu, thằng bé thậm trí còn không chịu đứng yên nghe chị nói mà bỏ

đi Có lúc nó còn căt ngang lời chị hoặc hành động như thể nó không nghe chị nói gì Tuy thế, chị vẫn kiên trì sử dụng biện pháp này Đêm nàocũng vậy, khi khiển trách con xong là chị đi về phòng riêng Vài tuần sau,

nó bắt đầu xin phép chị trước khi sử dụng xe và về nhà sớm hơn

Người phụ nữ trẻ hết sứ ngạc nhiên:

_ Chị nói nghiêm túc chứ?

_ Hoàn toàn nghiêm túc! Chị tin rằng, làm thế thì mới mong thằng bé nghe lời mình.Chị coi đó là một việc hết sức nghiêm túc và bày tỏ thái độgiận dữ của chị một cách rõ ràng Tuy nhiên, em nên lưu ý một điều là mình chỉ nên khiển trách lỗi của chúng chứ không nên khiển trách bản thân con người chúng Phải nhớ tách riêng hai chuyện này với nhau Người phụ nữ trẻ gật đầu:

_ Đúng là phương pháp này giúp bọn trẻ sữa chữa sai lầm rất hiệu quả Nhưng việc khiển trách chỉ kéo dài có một phút thôi sao?

_ Thường thì như thế Dù có không kéo dài, nhưng em sẽ không dễ gì quên được đâu Và tin chị đi, em sẽ không còn muốn tái phạm sai lầm đó một lần nữa!

_ Vâng, em tin Nhưng em băn khoăn là liệu Người Mẹ Một Phút có bao giờ phạm sai lầm không chị?

Liz cười to:

_ Dĩ nhiên là có chứ Không sao,chính điều đó lại làm cho người mẹ dễ thương hơn

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w