Phân biệt miễn nhiệm bãi nhiệm và cách chức

2 535 2
Phân biệt miễn nhiệm bãi nhiệm và cách chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân biệt miễn nhiệm, bãi nhiệm và cách chức Là những cụm từ dùng để chỉ việc thôi không còn giữ chức vụ của các chức vụ được bầu, bổ nhiệm. Tuy nhiên xét về bản chất 3 từ này được dùng ở các trường hợp khác nhau. Để hiểu rõ hơn về khái niệm của 3 từ này, dưới đây là bảng phân biệt để thấy rõ sự khác nhau giữa chúng, các bạn lưu ý nhé. Tiêu chí Miễn nhiệm Bãi nhiệm Cách chức Khái niệm Cho thôi giữ chức vụ do không hoàn thành nhiệm vụ, thiếu trách nhiệm, do yêu cầu của nhiệm vụ hoặc theo đề nghị của cán bộ, công chức vì lý do sức khỏe hoặc lý do khác. Buộc thôi giữ chức vụ do bầu cử trước khi hết nhiệm kỳ do vi phạm pháp luật, vi phạm về phẩm chất, đạo đức, không còn xứng đáng giữ chức vụ được giao ở cơ quan nhà nước. Người có thẩm quyền ra quyết định cho người được bổ nhiệm đang giữ một vị trí nhất định thôi không giữ chức vụ đó nữa do vi phạm pháp luật thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của người đó, không còn xứng đáng với sự tín nhiệm và trách nhiệm được giao. Mức độ Nhẹ Nặng Rất nặng Lý do Không hoàn thành nhiệm vụ. Thiếu trách nhiệm. Yêu cầu của nhiệm vụ. Theo đề nghị của cán bộ, công chức vì lý do sức khỏe hoặc vì lý do khác. Vi phạm pháp luật. Vi phạm về phẩm chất, đạo đức. Không còn xứng đáng giữ chức vụ được giao ở cơ quan nhà nước. Vi phạm pháp luật thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn. Không còn xứng đáng với sự tín nhiệm và trách nhiệm được giao. Bản chất Là hình thức giải quyết cho việc thôi không giữ chức vụ. Là hình thức xử lý kỷ luật Hình thức Người đang giữ chức vụ xin miễn nhiệm và cấp trên chấp thuận. Cấp trên ra quyết định miễn nhiệm vì lý do không hoàn thành nhiệm vụ, yêu cầu nhiệm vụ… Cử tri, cơ quan có thẩm quyền thực hiện việc bãi nhiệm. Lưu ý: việc bãi nhiệm chỉ được thực hiện khi có 23 tổng số phiếu biểu quyết tán thành. Cấp trên có quyền cách chức cấp dưới khi có một trong các lý do nêu trên Kết quả Không còn làm việc tại cơ quan nhà nước. Làm việc tại một vị trí, chức vụ khác trong cơ quan nhà nước. Không còn làm việc tại cơ quan nhà nước

Phân biệt miễn nhiệm bãi nhiệm cách chức Là cụm từ dùng để việc thơi khơng giữ chức vụ chức vụ bầu, bổ nhiệm Tuy nhiên xét chất từ dùng trường hợp khác Để hiểu rõ khái niệm từ này, bảng phân biệt để thấy rõ khác chúng, bạn lưu ý Tiêu chí Miễn nhiệm Bãi nhiệm Cách chức Khái niệm Cho giữ chức vụ khơng hồn thành nhiệm vụ, thiếu trách nhiệm, yêu cầu nhiệm vụ theo đề nghị cán bộ, cơng chức lý sức khỏe lý khác Buộc giữ chức vụ bầu cử trước hết nhiệm kỳ vi phạm pháp luật, vi phạm phẩm chất, đạo đức, khơng xứng đáng giữ chức vụ giao quan nhà nước Người có thẩm quyền định cho người bổ nhiệm giữ vị trí định thơi khơng giữ chức vụ vi phạm pháp luật thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn người đó, khơng xứng đáng với tín nhiệm trách nhiệm giao Mức độ Nhẹ Nặng Rất nặng Lý - Khơng hồn thành nhiệm vụ - Thiếu trách nhiệm - Yêu cầu nhiệm vụ - Theo đề nghị cán bộ, cơng chức lý sức khỏe lý khác - Vi phạm pháp luật - Vi phạm phẩm chất, đạo đức - Khơng xứng đáng giữ chức vụ giao quan nhà nước - Vi phạm pháp luật thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn - Khơng xứng đáng với tín nhiệm trách nhiệm giao Bản chất Là hình thức giải cho việc không giữ chức vụ Là hình thức xử lý kỷ luật Hình thức - Người giữ chức vụ xin miễn nhiệm cấp chấp thuận - Cấp định miễn nhiệm lý khơng hồn thành nhiệm vụ, u cầu nhiệm vụ… - Cử tri, quan có thẩm quyền thực việc bãi nhiệm - Lưu ý: việc bãi nhiệm thực có 2/3 tổng số phiếu biểu tán thành - Cấp có quyền cách chức cấp có lý nêu Kết - Khơng làm việc - Khơng làm việc quan nhà nước quan nhà nước - Làm việc vị trí, chức vụ khác quan nhà nước ...trí, chức vụ khác quan nhà nước

Ngày đăng: 03/01/2018, 10:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phân biệt miễn nhiệm bãi nhiệm và cách chức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan