Nhiều thay đổi tích cực từ Dự thảo Luật cạnh tranh Việc thực thi Luật cạnh tranh 2004 đến nay đã hơn 10 năm, đã tạo được hành lang pháp lý quan trọng, góp phần tạo lập và duy trì môi trường kinh doanh bình đẳng, từ đó tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nước và phân bổ hiệu quả các nguồn lực xã hội. Bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam trong những năm gần đây có nhiều thay đổi, đặc biệt là khi Việt Nam hội nhập sâu, rộng hơn làm cho nhiều nội dung tại Luật cạnh tranh 2004 không còn phù hợp nữa và cần phải có sự thay đổi. Khác với các bài viết trước, bài viết này, mình sẽ nêu song song những mặt hạn chế tại Luật cạnh tranh 2004 và thay đổi tại Dự thảo Luật cạnh tranh để các bạn dễ theo dõi. Dưới bài viết này là file đính kèm Dự thảo Luật cạnh tranh sửa đổi và Tờ trình Dự thảo cùng Báo cáo đánh giá tác động. STT Mặt hạn chế tại Luật cạnh tranh 2004 Thay đổi tại Dự thảo Luật cạnh tranh 1 Xác định DN có vi phạm hành vi hạn chế cạnh tranh (bao gồm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền) và tập trung kinh tế dựa vào thị phần của DN trên thị trường liên quan. Thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm liên quan và thị trường địa lý liên quan. Tuy nhiên các yếu tố để xác định thị trường liên quan là không phù hợp với thực tế, gây khó khăn trong quá trình thực thi. Bổ sung giải thích từ ngữ “sức mạnh thị trường đáng kể”, “tác động hạn chế cạnh tranh” (Khoản 3, Khoản 4 Điều 3 Dự thảo Luật cạnh tranh sửa đổi) Bổ sung Chương II quy định về xác định thị trường liên quan và sức mạnh thị trường, trong đó nêu rõ các yếu tố xác định sức mạnh thị trường của DN và hướng dẫn cách tính thị phần của DN trên thị trường liên quan (Điều 9, 10, 11 Dự thảo Luật cạnh tranh sửa đổi) 2 Về kiểm soát tập trung kinh tế (mua bán và sáp nhập) Cấm tập trung kinh tế nếu thị phần kết hợp của các DN tham gia tập trung kinh tế trên 50% trên thị trường liên quan (trừ trường hợp được miễn trừ theo quy định) Đồng thời, các DN tham gia tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30 – 50% trên thị trường liên quan phải thông báo cho cơ quan cạnh tranh trước khi tiến hành tập trung kinh tế. Tuy nhiên, thực tế khó xác định được thị phần của mình trên thị trường liên quan và khó để biết mình có thuộc ngưỡng cấm hay ngưỡng phải thông báo hay không? Quy định hiện hành là thiếu tính khả thi. Luật cạnh tranh 2004 chỉ xem xét tập trung kinh tế theo chiều ngang, nghĩa là giữa các DN trên thị trường liên quan cùng một cấp độ kinh doanh mà không xem xét đến tập trung kinh tế theo chiều dọc (giữa các DN hoạt động trên thị trường thuộc các cấp độ khác nhau nhưng bổ trợ cho nhau) vốn tồn tại trên thực tế từ trước đến nay Không dùng yếu tố thị phần trên thị trường liên quan là yếu tố duy nhất để đánh giá tập trung kinh tế đó có bị cấm hay phải thông báo. (Điều 24, Điều 25 Dự thảo Luật cạnh tranh sửa đổi) 3 Chưa quy định rõ về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Các quy định hiện hành chỉ đề cập hình thức biểu hiện bên ngoài cứng nhắc, chưa tiếp cận được bản chất phản cạnh tranh của hành vi. Hơn nữa, nhiều hành vi mang bản chất hạn chế cạnh tranh nhưng chưa được quy định, chẳng hạn như các hiệp hội đứng sau, giữ vai trò tổ chức, lôi kéo DN tham gia thỏa thuận các hành vi này nhưng chưa có Luật điều chỉnh. Bổ sung thêm một số hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và đặc biệt là hành vi “thỏa thuận khác theo định nghĩa về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh” (Điều 12 Dự thảo Luật cạnh tranh sửa đổi) Không chỉ quy định thị phần là yếu tố duy nhất để đánh giá hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mà còn xem xét đến đánh giá tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể. (Điều 14 Dự thảo Luật cạnh tranh sửa đổi) Thêm quy định điều chỉnh hành vi của không chỉ Hiệp hội mà còn các cá nhân, tổ chức khác có liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. (Điều 15 Dự thảo Luật cạnh tranh sửa đổi) 4 Về hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hành vi cạnh tranh không lành mạnh không chỉ được quy định tại Luật cạnh tranh mà còn tại Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Quảng cáo.,.,dẫn đến sự chồng chéo về thẩm quyền xử lý hoặc khả năng đùn đẩy trách nhiệm giữa cơ quan thực thi pháp luật. Để không tạo lỗ hổng pháp lý ở giai đoạn hiện tại thì Dự thảo Luật cạnh tranh sửa đổi vẫn duy trì các quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh, nhưng đã loại bỏ điều chỉnh các hành vi có liên quan đến các lĩnh vực luật khác như: Chỉ dẫn gây nhầm lẫn Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Bán hàng đa cấp bất chính (Điều 35 Dự thảo Luật cạnh tranh sửa đổi) 5 Về mô hình cơ quan thực thi chưa phù hợp Hiện nay, Cục Quản lý cạnh tranh thuộc Cơ quan quản lý cạnh tranh trực thuộc Bộ Công thương và Hội đồng Cạnh tranh. Cơ quan quản lý cạnh tranh có nhiệm vụ thụ lý, tổ chức điều tra vụ việc liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh để Hội đồng cạnh tranh xử lý. Các thành viên của Hội đồng cạnh tranh được thành lập và hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm thuộc các Bộ, do vậy họ phải cân đối để đảm bảo tính hiệu quả công tác ở cả cơ quan đương nhiệm và ở Hội đồng cạnh tranh Với tính chất phức tạp của vụ việc cạnh tranh, cơ chế hoạt động kiêm nhiệm của Hội đồng cạnh tranh là chưa hợp lý, dẫn đến thiếu tập trung, thiếu kịp thời trong giải quyết vụ việc cạnh tranh. Đồng thời, với cơ cấu Hội đồng cạnh tranh như hiện nay, khi vụ việc cạnh tranh xảy ra trong ngành, lĩnh vực có đại diện Bộ, ngành đó là thành viên Hội đồng cạnh tranh, thì việc xử lý vụ việc cạnh tranh khó đảm bảo tính độc lập, khách quan do có sự mâu thuẫn, xung đột về lợi ích. Về mô hình cơ quan cạnh tranh: Tái cơ cấu các cơ quan cạnh tranh hiện nay gồm Hội đồng cạnh tranh và Cơ quan quản lý cạnh tranh thành 1 cơ quan duy nhất là Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia. Về địa vị pháp lý: Là cơ quan thuộc Chính phủ, do Chính phủ thành lập, làm việc theo chế độ thủ trưởng phù hợp với Luật tổ chức chính phủ và Nghị định 102016NĐCP. Trong đó Chủ tịch Ủy ban cạnh tranh Quốc gia chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động của Ủy ban cạnh tranh Quốc gia. (Điều 41 Dự thảo Luật cạnh tranh sửa đổi)
Nhiều thay đổi tích cực từ Dự thảo Luật cạnh tranh Việc thực thi Luật cạnh tranh 2004 đến 10 năm, tạo hành lang pháp lý quan trọng, góp phần tạo lập trì mơi trường kinh doanh bình đẳng, từ tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nước phân bổ hiệu nguồn lực xã hội Bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam năm gần có nhiều thay đổi, đặc biệt Việt Nam hội nhập sâu, rộng làm cho nhiều nội dung Luật cạnh tranh 2004 khơng phù hợp cần phải có thay đổi Khác với viết trước, viết này, nêu song song mặt hạn chế Luật cạnh tranh 2004 thay đổi Dự thảo Luật cạnh tranh để bạn dễ theo dõi Dưới viết file đính kèm Dự thảo Luật cạnh tranh sửa đổi Tờ trình Dự thảo Báo cáo đánh giá tác động STT Mặt hạn chế Luật cạnh Thay đổi Dự thảo Luật cạnh tranh tranh 2004 Xác định DN có vi phạm hành vi hạn chế cạnh tranh (bao gồm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền) tập trung kinh tế dựa vào thị phần DN thị trường liên quan Thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan Tuy nhiên yếu tố để xác định thị trường liên quan khơng phù hợp với thực tế, gây khó khăn trình thực thi - Bổ sung giải thích từ ngữ “sức mạnh thị trường đáng kể”, “tác động hạn chế cạnh tranh” (Khoản 3, Khoản Điều Dự thảo Luật cạnh tranh sửa đổi) - Bổ sung Chương II quy định xác định thị trường liên quan sức mạnh thị trường, nêu rõ yếu tố xác định sức mạnh thị trường DN hướng dẫn cách tính thị phần DN thị trường liên quan (Điều 9, 10, 11 Dự thảo Luật cạnh tranh sửa đổi) Về kiểm soát tập trung kinh tế (mua bán sáp nhập) Cấm tập trung kinh tế thị phần kết hợp DN tham gia tập trung kinh tế 50% thị trường liên quan (trừ trường hợp miễn trừ theo quy định) Đồng thời, DN tham gia tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30 – 50% thị trường liên quan phải thông báo cho quan cạnh tranh trước tiến Không dùng yếu tố thị phần thị trường liên quan yếu tố để đánh giá tập trung kinh tế có bị cấm hay phải thơng báo (Điều 24, Điều 25 Dự thảo Luật cạnh tranh sửa đổi) hành tập trung kinh tế Tuy nhiên, thực tế khó xác định thị phần thị trường liên quan khó để biết có thuộc ngưỡng cấm hay ngưỡng phải thông báo hay không? Quy định hành thiếu tính khả thi Luật cạnh tranh 2004 xem xét tập trung kinh tế theo chiều ngang, nghĩa DN thị trường liên quan cấp độ kinh doanh mà không xem xét đến tập trung kinh tế theo chiều dọc (giữa DN hoạt động thị trường thuộc cấp độ khác bổ trợ cho nhau) vốn tồn thực tế từ trước đến Chưa quy định rõ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Các quy định hành đề cập hình thức biểu bên ngồi cứng nhắc, chưa tiếp cận chất phản cạnh tranh hành vi Hơn nữa, nhiều hành vi mang chất hạn chế cạnh tranh chưa quy định, chẳng hạn hiệp hội đứng sau, giữ vai trò tổ chức, lôi kéo DN tham gia thỏa thuận hành vi chưa có Luật điều chỉnh - Bổ sung thêm số hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đặc biệt hành vi “thỏa thuận khác theo định nghĩa hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh” (Điều 12 Dự thảo Luật cạnh tranh sửa đổi) - Không quy định thị phần yếu tố để đánh giá hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mà xem xét đến đánh giá tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể (Điều 14 Dự thảo Luật cạnh tranh sửa đổi) - Thêm quy định điều chỉnh hành vi không Hiệp hội mà cá nhân, tổ chức khác có liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (Điều 15 Dự thảo Luật cạnh tranh sửa đổi) Về hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hành vi cạnh tranh không lành mạnh không quy định Luật cạnh tranh mà Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Quảng Để khơng tạo lỗ hổng pháp lý giai đoạn Dự thảo Luật cạnh tranh sửa đổi trì quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh, loại bỏ điều chỉnh hành vi có liên quan đến lĩnh vực luật khác như: ... Dự thảo Luật cạnh tranh sửa đổi) - Thêm quy định điều chỉnh hành vi không Hiệp hội mà cá nhân, tổ chức khác có liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (Điều 15 Dự thảo Luật cạnh tranh. .. chế cạnh tranh (Điều 12 Dự thảo Luật cạnh tranh sửa đổi) - Không quy định thị phần yếu tố để đánh giá hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mà xem xét đến đánh giá tác động hạn chế cạnh tranh. .. sửa đổi) Về hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hành vi cạnh tranh không lành mạnh không quy định Luật cạnh tranh mà Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Quảng Để khơng tạo lỗ hổng pháp lý giai đoạn Dự thảo