1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Định hướng nghề nghiệp cho sinh viên kinh tế

7 500 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Định hướng nghề nghiệp cho sinh viên kinh tế Định hướng nghề nghiệp, Sinh viên kinh tế, Sinh viên ra trường Khi bạn quyết định theo đuổi lĩnh vực kinh tế, bạn sẽ được học, nghiên cứu và phân tích dữ liệu để đưa ra các giải pháp giúp trong sự phát triển của một tổ chức nào đó. Có nhiều ngành học khác nhau, như quản trị kinh doanh, marketing, kế toán… Đặc biệt, sở trường về các con số và tính toán thường xuyên được giảng dạy và khuyến khích trong lĩnh vực này. Định hướng nghề nghiệp cho sinh viên kinh tế là một việc nên được chú trọng nếu bạn đang có ý định theo đuổi một trong những ngành học thuộc khối kinh tế. Một sinh viên khi theo học các ngành liên quan đến kinh tế học và thương mại sẽ được đào tạo các môn học sau: kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, quản trị nguồn nhân lực, tài chính công, kinh tế công nghiệp, kế toán, ngân hàng, quản lý rủi ro tài chính… Có trong tay một tấm bằng đại học hoặc cao đẳng trong lĩnh vực kinh tế và thương mại sẽ mở ra nhiều cơ hội hơn cho các bạn sinh viên. Một số lĩnh vực, trong đó sinh viên Kinh tế và Thương mại khi tốt nghiệp có thể chuyên trách sau khi tốt nghiệp như kế toán, quản trị rủi ro, tài chính và quản trị, tiếp thị, kinh tế kinh doanh, xuất nhập khẩu, kinh tế quốc tế, kinh tế môi trường… Bạn cần suy nghĩ về những nghề nghiệp này, tìm hiểu kĩ về các định hướng cho ngành kinh tế để xem bản thân mình có yêu thích nó hay không, hoặc các kĩ năng có đáp ứng được cho công việc về sau hay không. Định hướng nghề nghiệp, Sinh viên kinh tế, Sinh viên ra trường Khối kinh tế đã nổi lên như là một trong những dòng chảy có tính quyết định nhất, chi phối thế giới hiện nay. Có rất nhiều trường đại học trên thế giới coi trọng ngành học này, họ đưa đến nền giáo dục chất lượng, tạo ra những dôanh nhân thành đạt. Thương mại hoá giáo dục cũng là những bước đi của các nước phát triển, khi họ đang đầu tư mạnh mẽ về mặt con người. Mỹ, các khối nước Châu Âu, Úc và Singapore nổi tiếng với các trường đại học hàng đầu, các khóa học cho quản trị kinh doanh nói riêng và các ngành kkinh tế khác nói chung. Họ thậm chí có cả những khoá học chuyên về định hướng nghề nghiệp cho sinh viên kinh tế nhằm giúp họ thực sự hiểu đâu là là lựa chọn nghề nghiệp tốt nhất cho bản thân mình. Việt Nam hiện tại có một số lượng lớn các trường đào tạo về kinh tế và thương mại, các trường đại học và cao đẳng: đại học ngoại thương, đại học kinh tế, đại học tài chínhmarketing, cao đẳng kinh tế đối ngoại… Các bạn nên có nhưungx tìm hiểu về thế mạnh của từng trường, những ngành học nào được đào tạo tốt nhất. Tham khảo ý kiến của các anh chị đi trước, hiểu hơn về môi trường học cũng là cách để bạn đưa ra quyết định sáng suốt nhất. Định hướng nghề nghiệp, Sinh viên kinh tế, Sinh viên ra trường Triển vọng nghề nghiệp Các khối kinh tế nói chung luôn có một phạm vi ảnh hưởng rất lớn trong thế kỷ 21. Những người có chuyên ngành về kinh tế là những người nghiên cứu những cách thức của xã hội bằng cách sử dụng các nguồn lực như nguyên vật liệu, nhân công, máy móc, và đất đai để sản xuất hàng hóa và dịch vụ. Có những cơ hội trong nhiều ngành công nghiệp mà bạn có thể tìm kiếm sau khi tốt nghiệp. Các daonh nghiệp, các thương hiệu nổi tiếng, mọi sinh viên kinh tế đều muốn có thể có cơ hội làm việc như: PG, Unilever, BMW, Vietcombank, Vinamilk… Các bbạn cũng có thể bắt đầu ước mơ của mình không chỉ từ trường học, hãy bắt đầu ước mơ của mình từ đích bạn muốn đến. Định hướng nghề nghiệp cũng có thể bắt nguòn từ nơi làm việc. Hãy nghĩ đến những ý định và công việc cụ thể hơn để dễ hình dung xem, bạn có thực sự yêu thích ngành kinh tế hay không. Hãy thử tượng tượng các công việc hàng ngày của bạn? Là một doanh nhân trong một nền Kinh tế và Thương mại luôn biến chuyển, bạn sẽ phải theo sát tình hình tài chính và đưa ra quyết định tốt nhất đối với công ty bạn. Bạn có thể tạo ra những bản hợp đồng vững chắc và giúp đỡ khách hàng có thuế, bảo hiểm và các khoản đầu tư của họ. Ngoài ra, bạn cũng có thể làm việc như một nhà tư vấn cho các tổ chức đa quốc gia cho họ lời khuyên về các vấn đề tài chính của họ. Định hướng nghề nghiệp, Sinh viên kinh tế, Sinh viên ra trường Ưu và nhược điểm Ưu điểm: Mức thu nhập cao Mức độ chuyên môn hoá cao Vị trí công việc khá nhiều trong các ngành công nghiệp Cơ hội để đi nhiều nơi Nhược điểm: tỷ lệ tăng trưởng không cao Tốn khá nhiều thời gian Công việc đòi hỏi độ chính xác và do đó gây căng thẳng Chia sẻ và đóng góp ý kiến cùng Viecoi.vn. Hương

Định hướng nghề nghiệp cho sinh viên kinh tế Khi bạn định theo đuổi lĩnh vực kinh tế, bạn học, nghiên cứu phân tích liệu để đưa giải pháp giúp phát triển tổ chức Có nhiều ngành học khác nhau, quản trị kinh doanh, marketing, kế toán… Đặc biệt, sở trường số tính tốn thường xun giảng dạy khuyến khích lĩnh vực Định hướng nghề nghiệp cho sinh viên kinh tế việc nên trọng bạn có ý định theo đuổi ngành học thuộc khối kinh tế Một sinh viên theo học ngành liên quan đến kinh tế học thương mại đào tạo môn học sau: kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, quản trị nguồn nhân lực, tài cơng, kinh tế cơng nghiệp, kế tốn, ngân hàng, quản lý rủi ro tài chính… Có tay đại học cao đẳng lĩnh vực kinh tế thương mại mở nhiều hội cho bạn sinh viên Một số lĩnh vực, sinh viên Kinh tế Thương mại tốt nghiệp chuyên trách sau tốt nghiệp kế toán, quản trị rủi ro, tài quản trị, tiếp thị, kinh tế kinh doanh, xuất nhập khẩu, kinh tế quốc tế, kinh tế môi trường… Bạn cần suy nghĩ nghề nghiệp này, tìm hiểu kĩ định hướng cho ngành kinh tế để xem thân có u thích hay khơng, kĩ có đáp ứng cho cơng việc sau hay không Khối kinh tế lên dòng chảy có tính định nhất, chi phối giới Có nhiều trường đại học giới coi trọng ngành học này, họ đưa đến giáo dục chất lượng, tạo dơanh nhân thành đạt Thương mại hố giáo dục bước nước phát triển, họ đầu tư mạnh mẽ mặt người Mỹ, khối nước Châu Âu, Úc Singapore tiếng với trường đại học hàng đầu, khóa học cho quản trị kinh doanh nói riêng ngành kkinh tế khác nói chung Họ chí có khố học chun định hướng nghề nghiệp cho sinh viên kinh tế nhằm giúp họ thực hiểu đâu là lựa chọn nghề nghiệp tốt cho thân Việt Nam có số lượng lớn trường đào tạo kinh tế thương mại, trường đại học cao đẳng: đại học ngoại thương, đại học kinh tế, đại học tài chính-marketing, cao đẳng kinh tế đối ngoại… Các bạn nên có nhưungx tìm hiểu mạnh trường, ngành học đào tạo tốt Tham khảo ý kiến anh chị trước, hiểu môi trường học cách để bạn đưa định sáng suốt Triển vọng nghề nghiệp Các khối kinh tế nói chung ln có phạm vi ảnh hưởng lớn kỷ 21 Những người có chuyên ngành kinh tế người nghiên cứu cách thức xã hội cách sử dụng nguồn lực nguyên vật liệu, nhân cơng, máy móc, đất đai để sản xuất hàng hóa dịch vụ Có hội nhiều ngành cơng nghiệp mà bạn tìm kiếm sau tốt nghiệp Các daonh nghiệp, thương hiệu tiếng, sinh viên kinh tế muốn có hội làm việc như: P&G, Unilever, BMW, Vietcombank, Vinamilk… Các bbạn bắt đầu ước mơ khơng từ trường học, bắt đầu ước mơ từ đích bạn muốn đến Định hướng nghề nghiệp bắt nguòn từ nơi làm việc Hãy nghĩ đến ý định cơng việc cụ thể để dễ hình dung xem, bạn có thực u thích ngành kinh tế hay không Hãy thử tượng tượng công việc hàng ngày bạn? Là doanh nhân Kinh tế Thương mại biến chuyển, bạn phải theo sát tình hình tài đưa định tốt công ty bạn Bạn tạo hợp đồng vững giúp đỡ khách hàng có thuế, bảo hiểm khoản đầu tư họ Ngoài ra, bạn làm việc nhà tư vấn cho tổ chức đa quốc gia cho họ lời khuyên vấn đề tài họ Ưu nhược điểm Ưu điểm: - Mức thu nhập cao - Mức độ chun mơn hố cao - Vị trí cơng việc nhiều ngành cơng nghiệp - Cơ hội để nhiều nơi Nhược điểm: - tỷ lệ tăng trưởng không cao - Tốn nhiều thời gian - Cơng việc đòi hỏi độ xác gây căng thẳng Chia sẻ đóng góp ý kiến Viecoi.vn Hương ... khích lĩnh vực Định hướng nghề nghiệp cho sinh viên kinh tế việc nên trọng bạn có ý định theo đuổi ngành học thuộc khối kinh tế Một sinh viên theo học ngành liên quan đến kinh tế học thương mại... học cho quản trị kinh doanh nói riêng ngành kkinh tế khác nói chung Họ chí có khố học chun định hướng nghề nghiệp cho sinh viên kinh tế nhằm giúp họ thực hiểu đâu là lựa chọn nghề nghiệp tốt cho. .. kinh tế quốc tế, kinh tế môi trường… Bạn cần suy nghĩ nghề nghiệp này, tìm hiểu kĩ định hướng cho ngành kinh tế để xem thân có u thích hay khơng, kĩ có đáp ứng cho công việc sau hay không Khối kinh

Ngày đăng: 31/12/2017, 10:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Định hướng nghề nghiệp cho sinh viên kinh tế

    Triển vọng nghề nghiệp

    Ưu và nhược điểm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w