Tuần 26 Ngày soạn : /03/09 Tiết 26 Ngày dạy: /03/09 Bài 24:NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II-X I/Mục tiêu bài dạy : 1/Kiến thức: -Quá trình thành lập và phát triển nước cham-pa, từ1 nước Lâm Ấp ở huyện Tượng Lâm đến 1 quốc gia lớn mạnh sau này -Những thành tựu nổi bật về kinh tế ,văn hoá của cham –pa từ thế kỷ II-X 2/Tư tưởng: HS nhận thức được người chăm là1 thành viên của đại gia đình các dân tộc Việt Nam 3/Kỷ năng: Đọc Bđ lòch sử , phân tích đánh giá sự kiện II/Chuẩn bò của gv và hs : Phóng to lược đồ Giao Châu-Cham-pa Tranh ảnh tháp đền cham pa III/Hoạt động dạy- học: 1/Giới thiệu bài mới : Cuối thế kỷ thư ùII nhà Hán suy yếu không thể kiểm soát hết các vùng đất phụ thuộc, nhân cơ hội đó ,nhân dân Tượng Lâm của quận Nhật Nam nổi dậy lập ra Lâm Ấp-Cham-pa.Họ đã gắn bó và xây dựng quốc gia với nhiều thành quách đền tháp rất độc đáo 2/Tiến trình tiết dạy 1/ Nước Cham-pa độc lập ra đời Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : Tìm hiểu Nước Cham-pa độc lập ra đời 1/ Dùng Bđ giới thiệu nước cham-pavề nguồn gốc, thuộc tộc người nào? HS : Chăm-pa là quốc gia của tộc người chăm ở Nam-Trung bộ ngày nay, gốc là Tượng Lâm thuộc quận Nhật Nam nơi sinh sống của bộ tộc Dừa, thuộc văn hoá Sa Huỳnh 2/ Nhân dân cham-pa dã giành được độc lập trong hoàn cảnh nào? Hs : -Nhân dân cham-pa đã nhiều lần nổi dậy đấu tranh chống chính quyền đô hộ của nhà Hán -Năm 192-193 nhân lúc nhà Hán suy yếu, họ nổi dậy dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã đánh đuổi quân đô hộ, thành lập nước Lâm Ấp -Vào thế kỷ II nhà Hán suy yếu -Do chính sách thông trò tàn bạo -Nhân dân Tượng Lâm căm phẫn nổi dậy giành độc lập 3/ Tên nước cham-pa xuất hiện lúc nào? Hs : -Sau thời gian độc lập, bộ lạc Dừa và Cau ở phía Nam mở rộng lãnh thổ làm chủ cả vùng đất từ Nam Hoành Sơn-Phan Rang – Cham-pa(gọi là nước Hoàn Vương) 4/ Bằng cách nào Lâm Ấp mở rộng được lãnh thổ? Hs : Dùng lực lượng quân sự để mở rộng lãnh thổ 5/ Em có nhận xét gì về quá trình thành lập v àø mở rộng nước cham-pa? Hs : -Diễn ra trên cơ sở hoạt động quân sự, ban đầu là đánh bại chính quyền đô hộ Hán -Sau đó đánh bại ccá thế lực láng giềng hoặc nhân đó liên kết với họ -Họ dùng lực lượng quân sự để mở rộng lãnh thổ -Thế kỷ VI đổi tên nước là cham-pa 2/ Tình hình kinh tế – văn hoá Cham-pa từ thế kỷ II-X: Hoạt động 2 : Tình hình kinh tế – văn hoá Cham-pa từ thế kỷ II-X: GV: Cho HS đọc sgk. 6/ Về mặt kinh tế nhân dân cham-pa đã biết làm những gì? Hs : -Họ sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa, dùng lưới cày ,sắt,trâu, bò ,làm xe guồng nước đưa vào ruộng-thuỷ lợi -Trồng cây ăn quả, cây công nghiệp -Khai thác lâm sản -Giỏi về đồ gốm, dệt vải -Bắt cá trên sông, biển 7 / Em có nhận xét gì về trình độ phát triển kinh tế của cham-pa? Hs : -Kinh tế khá phát triển vì không những biết làm ruộng, chăn nuôi .còn biết đến những nghề khác *Kinh tế: -Biết trồng trọt và làm thuỷ lợi -Đánh cá , khai thác lâm sản và thú rừng -Trao đổi buôn bán với nước ngoài, phát triển tương đương với vùng lân cận 8/ Nêu những nét đặc sắc của văn hoá cham-pa? Hs : -Qua các hình sgk về khu thánh đòa Mó Sơn, tháp chăm rất độc đáo, cấu trúc đẹp và hài hoà tinh tế -Biết xây thành những khu riêng biệt, các đền tháp bố trí cân đối, hấp dẫn GV: Người chăm- người Việt đều bò bọn phương Bắc đô hộ thống trò, nên đã từng cùng nhau nổi dậy đấu tranh -Khi nhân dân Tượng Lâm nổi dậy thì Giao Chỉ –Cửu Chân hưởng ứng ngăn cản quân xâm lược Hán, tạo điều kiện cho thắng lợi của người chăm *Văn hoá: -Vào thế kỷ IV họ sáng tạo ra chữ viết -Biết tín ngưỡng, tôn giáo -Chữ viết bắt nguồn từ chữ phạn -Kiến trúc: theo đạo Bà la môn, đạo phật 3 . Đánh giá hoạt động nhận thức – Bài tập về nhà A . Câu hỏi 1/nước cham-pa ra đời trng hoàn cảnh nào? a/Khu Liên dựng kinh đô b/kinh đô đặt ở Sihapura c/Thế kỷVI đổi tên thành cham-pa d/Dời kinh đô về Viaura e/Trao đổi hàng hoá với nước ngoài 2/Người chăm và người Việt có quan hệ chặt chẽ như thế nào? -Từ xưa họ bò phong kiến phương Bắc đô hộ, đã cùng nhau đấu tranh -nhân dân Giao Chỉ, Cửu Chân góp phần ngăn cản xâm lược Hán B . Bài tập về nhà Chuẩn bò tiết ôn tập ,xem lại các bài đã học ợ chương III/sgk