Mơc lơc ViƯn khoa häc l©m nghiƯp viƯt nam Më đầu Phần I: thông tin chung đề tài ******** Phần II: Mục tiêu, đối tợng, nội dung phơng pháp nghiên cứu II.1 - Mục tiêu đề tài II.2 - Đối tợng nghiên cøu II.3 - Néi dung thùc hiÖn II.4 - Phơng pháp nghiên cứu Phần III: kết nghiên cứu Báo cáo tổng kết đề ti (2002-2003) III.1 Tình hình bón phân sử dụng phân bón cho loài III.1.1 Tình hình chung III.1.2 Một số loại phân bón phổ biÕn III.2 Tổng hợp văn hớng dẫn kỹ thuật bón phân đà có việt nam III.2.1 Đối với Bạch đàn Urophylla − III.2.2 §èi víi Keo lai 12 μ III.2.3 Đối với Thông nhựa 16 μ III.2.4 Đối với Dầu nớc 18 III.3 Kết điều tra khảo sát tình hình bón phân cho loài vùng sinh thái 21 III.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực khảo sát 21 III.3.2 Bạch đàn Urophylla 26 III.3.3 Keo lai Acacia hybrid 37 III.3.4 Th«ng nhùa 49 III.3.5 DÇu n−íc Dipterocarpus alatus 55 PhÇn IV: KÕt luËn & kiến nghị 59 Phần V: Dự thảo quy phạm kỹ thuật bón phân 61 V.1 Quy phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất Bạch đàn (Eucalyptus urophylla) 61 V.2 Quy phạm kỹ thuật bón phân cho trång rõng s¶n xuÊt keo lai (Acacia hybrid) 65 V.3 Quy phạm kỹ thuật bón phân cho rừng trồng sản xuất Thông nhựa (Pinus merkusii) 69 V.4 Quy phạm kỹ thuật bón phân cho rừng trồng sản xuất Dầu nớc (Dipterocarpus alatus) 72 TS Ngô Đình Quế Ban Xây dựng quy phạm: Tài liệu tham khảo 75 ThS Lê Quốc Huy Phụ lục: Một số hình ảnh khảo sát rừng trồng loài câyThS nghiên cứu Error! Nguyễn Thị Thu Hơng KS Đon Đình Tam Bookmark not defined Hà Nội, tháng 9/2004 Xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất loài chủ yếu Mở đầu Trên giới, bón phân rừng trồng đà đợc áp dụng khoảng dới năm mơi năm trở lại Đó biện pháp kỹ thuật thâm canh quan trọng nhằm làm ổn định tăng suất rừng trồng Thực tế cho thấy bón phân cho rừng trồng đà mang lại hiệu rõ rệt làm nâng cao tỷ lệ sống, tăng sức đề kháng điều kiện bất lợi môi trờng, tăng sinh trởng nâng cao sản lợng chất lợng sản phẩm rừng trồng Các nớc phát triển có lâm nghiệp phát triển cao áp dụng bón phân cho rừng trồng đạt đợc số sử dụng phân bón cao: 4050% phân đạm khoảng 30% với phân lân (FAO 1992) Nhằm làm tăng cờng hiệu lực phân bón áp dụng, điều quan trọng phải bón phân, ®óng ®Êt, ®óng c©y trång, ®óng thêi vơ, thêi ®iĨm sinh trởng liều lợng với kỹ thuật thao tác hợp lý (Nguyễn Văn Bộ, 1999) Nói cách khác Quy trình kỹ thuật phân bón yêu cầu phải hợp lý cân đối hiệu sở (i) Nhu cầu dinh dỡng loại trồng thời kỳ sinh trởng riêng biệt, (ii) Khả cung cấp chất dinh dỡng đất loại trờng cụ thể (iii) Sự biến đổi phân bón đất hệ số sử dụng phân bón Việt Nam nhiều năm gần đà có nhiều nỗ lực nghiên cứu nhu cầu dinh dỡng phân bón cho trồng rừng nhằm tạo sở để đề xuất áp dụng quy trình kỹ thuật phân bón hiệu hợp lý cho thâm canh trồng rừng sản xuất Trên sở kết nghiên cứu nhu cầu dinh dỡng trồng rừng, kỹ thuật áp dụng phân bón cho rừng trồng, kinh nghiệm sản xuất tập quán sử dụng phân bón địa phơng, nhiều hớng dẫn kỹ thuật liên quan tới bón phân cho rừng trồng đà đợc xây dựng đề xuất nhiều quy mô phạm vi áp dụng khác Các hớng dẫn kỹ thuật đà tạo sở pháp lý kỹ thuật cho việc áp dụng phân bón cho trồng rừng chủng loại, liều lợng phân bón phơng pháp bón phân đà mang lại hiệu định góp phần làm nâng cao chất lợng rừng trồng Tuy nhiên, hớng dẫn ký thuật nhiều điểm bất cập, sở hợp lý chủng loại, liều lợng phơng pháp bón, không cụ thể chi tiết sở cho loài loại đất Để thực thành công trồng triệu rừng sản xuất lâm nghiệp Chơng trình triệu rừng giai đoạn 1998-2010, Keo lai, Bạch đàn Urophylla, Thông nhựa, Dầu nớc loài trồng quan trọng đòi hỏi phải áp dụng kỹ thuật trồng rừng hiệu cao, kỹ thuật phân bón cân đối hợp lý có vai trò quan trọng Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Môi trờng rừng đà đợc giao nhiệm vụ tiến hành nghiên cứu thực đề tài - Xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân phục vụ trồng rừng sản xuất loài trồng rừng là: Bạch đàn Urophylla, Keo lai, Dầu rái Thông nhựa Phần I: thông tin chung đề ti - Tên đề tài: Xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân cho rừng trồng sản xuất loài chủ yếu phục vụ Chơng trình triệu rừng là: Bạch đàn Urophylla, Keo lai, Thông nhựa Dầu nớc - Cơ quan quản lý: Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn - Cơ quan chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái & Môi trờng Rừng - Thêi gian thùc hiƯn: 2002-2003 - S¶n phÈm: B¶n thuyết minh Quy phạm kỹ thuật bón phân cho rừng trồng sản xuất loài áp dụng cho vùng cụ thể Xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất loài chủ yếu Phần II: Mục tiêu, đối tợng, nội dung v phơng pháp nghiên cứu II.1 - Mục tiêu đề tài ã Xây dựng Quy phạm kỹ thuật bón phân cho rừng trồng sản xuất loài trồng chủ yếu thuộc Chơng trình triệu rừng bao gồm Thông nhựa, Keo lai, Bạch đàn Uro & Dầu nớc ã Quy phạm kỹ thuật đáp ứng đợc yêu cầu: đơn giản, áp dụng thống hiệu quả, giảm sử dụng phân hoá học, giảm chi phí giảm ảnh hởng tác động tới môi trờng II.2 - Đối tợng nghiên cứu ã loài cây: Bạch đàn Urophylla (Eucalyptus urophylla), Keo lai tự nhiên (Acacia mangium x Acacia auriculiformis), Thông nhựa (Pinus merkusii) Dầu rái (Dipterocarpus alatus) ã Các vùng nghiên cứu: Trung tâm & Đông Bắc bộ, Bắc Trung bộ, Tây Nguyên Đông Nam bé II.3 - Néi dung thùc hiƯn • Thu thập tài liệu liên quan cần thiết đà có trớc để phân tích, đánh giá ã Khảo sát, đo đếm sinh tr−ëng, thu thËp sè liƯu t¹i hiƯn tr−êng rõng trồng sản xuất vùng lựa chọn ã Phân tích mẫu, tính toán số liệu cần thiết đáp ứng mục đích đề ã Phân tích tổng hợp xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân cho rừng trồng sản xuất loài áp dụng cho vùng cụ thể II.4 - Phơng pháp nghiên cứu II.4.1 Thu thập tài liệu: ã Tham khảo, tổng kết đánh giá tài liệu có liên quan quy trình, quy phạm kỹ thuật bón phân cho rừng trồng loài II.4.2 Khảo sát đánh giá trờng trồng rừng: ã Thu thập thông tin điều kiện tự nhiên kết trồng rừng rtại địa phơng khảo sát trờng rừng trồng vùng nghiên cứu ã Gặp gỡ cán kỹ thuật Sở Nông nghiệp & PTNT, Lâm trờng, Ban quản lý dự án trồng rừng tỉnh thuộc đối tợng khu vực nghiên cứu Thông tin thu thập gồm hồ sơ thiết kế trồng rừng, quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc rừng trồng loài bao gồm: chủng loại thành phần phân bón; liều lợng mức độ phân bón áp dụng; phơng pháp, kỹ thuật thao tác thời vụ trồng bón phân; chi phí suất đầu t kết đánh giá bớc đầu cán kỹ thuật địa phơng ã Khảo sát, thu thập số liệu trờng: + Đo đếm sinh trởng theo ô đại diện cho trờng rừng khảo sát với dung lợng mẫu ô 30 + Mô tả phẫu diện đất trờng thu thập mẫu đất theo tầng đất độ sâu khác II.4.3 Phân tích mẫu phòng thí nghiệm Mẫu đất đợc phân tích tiêu hóa - lý Phòng thí nghiệm Trung tâm NC Sinh thái & Môi trờng Rừng theo phơng pháp sau đây: - Xác định pHKCl theo phơng pháp đo điện sử dụng pH met điện cực thuỷ tinh - Xác định hàm lợng mùn tổng số đất theo phơng pháp Tiurin - Xác định hàm lợng đạm tổng số đất theo phơng pháp Kjeldahl - Xác định hàm lợng P2O5 dễ tiêu đất theo phơng pháp Oniani - Xác định hàm lợng K2O dễ tiêu đất theo phơng pháp Matlova - Xác định Ca2+ Mg2+ trao đổi phơng pháp chuẩn độ Trilon B - Xác định thành phần giới đất cấp theo phơng pháp Mỹ (theo hệ thống USDA) Xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất loài chủ yếu II.4.4 Xử lý số liệu báo cáo đánh giá ã Tổng hợp liệu thu thập đợc Xử lý số liệu theo chơng trình thống kê lâm nghiệp Viết báo cáo đánh giá ã Xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân rừng trồng sản xuất cho loài II.4.5 Khối lợng thực - Việc khảo sát thu thập thông tin, số liệu đợc tiến hành quan liên quan (Sở Nông nghiệp & PTNT, Chi cục Lâm nghiệp, Lâm trờng) trờng rừng trồng tỉnh: Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Bắc Giang, Quảng Bình, Quảng Trị, Hà Tĩnh, Lâm Đồng, Gia Lai, Daklak, Kon Tum, Bình Dơng, Bình Phớc, Đồng Nai, Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh - Khối lợng đà thực hiện: + Số phẫu diện đất đà nghiên cứu: 60 phẫu diện + Số mẫu đất đà phân tích: 54 mẫu với 540 tiêu + Số ô tiêu chuẩn rừng trồng đà đo đếm: 102 ô tiêu chuẩn + Số quy trình đà tham khảo: 14 tài liệu thức hớng dẫn bón phân cho trồng rừng Bạch đàn, Keo, Thông nhựa Dầu nớc Phần III: kết nghiên cứu III.1 Tình hình bón phân v sử dụng phân bón cho loi III.1.1 Tình hình chung Trên giới, việc áp dụng phân bón cho rừng năm 1950 Trong vòng thập kỷ, diện tích rừng đợc bón phân đà tăng 100.000 ha/năm Nhật Bản, Thuỵ Điển Phần Lan (Baule, 1973) Tới năm 1980, diện tích rừng đợc bón phân giới đà đạt gần 10 triệu nớc ta, lâm trờng trồng rừng sản xuất nguyên liệu gỗ, giấy đà bắt đầu áp dụng bón phân từ năm 70-80 (bằng phân chuồng), nhng đến vấn đề bón phân thực đợc quan tâm Vùng Trung tâm miền Bắc với điểm khảo sát Yên Bái, Tuyên Quang Phú Thọ, từ năm 2000 trở lại đây, nguyên liệu chủ yếu Bạch đàn Urophylla Keo lai có triển vọng tốt Ngoài ra, số điểm rừng cũ trồng loài keo hạt nh A mangium, A auriculiformis, Bạch đàn Camal Quảng Ninh, trồng rừng phổ biến Thông loại Trong chơng trình trồng rừng gần chủ yếu Thông nhựa đợc trồng nhiều nh dự án 661, dự án Việt - Đức, rừng Keo Bạch đàn đợc trồng rải rác vùng Bắc Giang, rừng trồng năm gần chủ yếu theo dự án Vùng Bắc Trung Bộ với loài trồng rừng sản xuất phổ biến Thông, đặc biệt Thông nhựa đợc trồng nhiều vùng dự án Bạch đàn Camal đợc trồng rải rác không thích hợp với điều kiện vùng này, số rừng bạch đàn lại còi cọc, phát triển Keo loại đợc trồng số điểm nh Đông Hà (Quảng Trị), Kỳ Anh (Hà Tĩnh) Tây Nguyên, vùng quy hoạch nguyên liệu công nghiệp chủ yếu trồng Keo tràm, Keo tai tợng, Bạch đàn Camal, rừng trồng Dầu nớc Thông không nhiều Rừng nguyên liệu Đông Nam Bộ phổ biến rừng trồng Keo lai, gần Bạch đàn hầu nh không đợc trồng vùng Các rừng Dầu nớc trồng gần chủ yếu tập trung Tây Ninh, rừng 10 tuổi rải rác nhiều nơi Xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất loài chủ yếu Tại điểm khảo sát rừng trồng có bón phân loài Bạch đàn Urophylla, Keo lai Thông nhựa, chủng loại phân bón đợc sử dụng phong phú, liều lợng nh quy trình kỹ thuật bón phân khác Các rừng Dầu nớc trồng đại trà trớc hầu nh cha đợc bón phân III.1.2 Một số loại phân bón phổ biến Đối với loài trồng rừng sản xuất, việc bón phân vô quan trọng mục đích suất chất lợng Trong đó, loại phân bón đa lợng đợc sử dung chủ yếu, đặc biệt với điều kiện đất đai Việt Nam phần lớn thiếu dinh dỡng khoáng đạm, lân, kali dễ tiêu Mặt khác, loài trồng rừng sản xuất với luân kỳ ngắn 7-10 năm thờng không đủ thời gian để hoàn trả dinh dỡng lại cho đất Hơn nữa, vùng đất dốc, chất dinh dỡng (N, P, K) dễ bị xói mòn, rửa trôi Vì vậy, việc bón phân vô cần thiết để bổ sung dinh dỡng cho đất nuôi dỡng rừng luân kỳ tiÕp theo Dinh d−ìng kho¸ng N, K, P cã nhiều loại phân bón khác nhau: phân hữu vô Phân hữu cơ: gồm loại: 1) phân chuồng; 2) phân bắc nớc tiểu; 3) phân rác ủ; 4) than bùn, phân trấp; 5) phân xanh, đậu đỗ; 6) phân xanh đất dốc (cốt khí ); phân xanh thân gỗ (cây so đũa, keo dậu) Phân vô cơ: 1) phân đạm; 2) phân lân; 3) phân kali; 4) phân phức hợp; 5) phân sinh học (vi sinh) Tại địa bàn khảo sát, nhận thấy loại phân bón sau đà đợc sử dụng nghiên cứu trồng rừng: ã NPK 3:2:1 NPK 5:10:3 Hà Bắc, Lâm Thao, Sông Gianh; NPK 8:4:4 NPK 10:5:5; NPK2:1:1; NPK16:16:8; NPK tự phối trộn từ loại đạm, lân, kali riêng rẽ; loại NPK nhập ngoại ã Phân urê: 46-47%N; Phân super lân Lâm Thao Phân lân nung chảy Văn Điển chứa 15-24% P2O5 tổng số; Phân kali KCl K2SO4 ã Phân lân vi sinh Sông Gianh; lân vi sinh Công ty SX phân vi sinh Yên Bái; chế phẩm Rhizobium TT Sinh thái & MT Rừng sản xuất thử nghiệm ã Phân hữu (phân chuồng hoai), than bùn Một số loại phân phức hợp công nghiệp đợc sử dụng phổ biến là: ã NPK5:10:3 dạng hạt, phân giải chậm, thích hợp cho nhiều loại trồng, đặc biệt phù hợp với đất nghèo lân Loại phân có tác dụng kích hoạt vi sinh vật có ích đất nh hình thành cộng sinh nấm rễ Mycorhiza vi khuẩn cố định đạm Rhizobium Trên lập địa xấu, phân thờng đợc bón phối hợp với phân hữu nh phân hữu vi sinh để tăng hiệu lực lân Có loại NPK5:10:3, lo¹i chøa P cã nguån gèc axit (tõ super lân) loại chứa P có nguồn gốc kiềm (từ phân lân nung chảy) ã Phân NPK 16:16:8 dạng hạt phổ biến thị trờng tỉnh phía Nam ã Phân hữu vi sinh: thành phần gồm than bùn, N, P, K VSV có ích (VSV phân giải lân xellulo, VSV cố định đạm tự cộng sinh) Phân chuồng đợc sử dụng nông nghiệp từ lâu đời Phân chuồng dễ sản xuất chi phí thấp Có thể áp dụng toàn diện, khó bị rửa rôi không bị biến tính, tác dụng lâu dài Tuy nhiên, sản xuất phân chuồng mang tính thủ công khó áp dụng quy mô lớn khối lợng lớn khó vận chuyển Mặt khác, phân giải chậm không cung cấp kịp thời dinh dỡng cho trồng Các loại phân hữu vi sinh có tác dụng làm tăng hiệu phân vô thân hấp thụ phân vô ngăn cản trình rửa trôi hay keo hóa với hạt đất, ngăn cản tiếp xúc trực tiếp phân khoáng với môi trờng pH thấp giữ cho phân khoáng dạng dễ tiêu, vi sinh vËt céng sinh thóc ®Èy hƯ rƠ hÊp thụ chất dinh dỡng dễ dàng Thành phần phân vô chủ yếu N, P, K Phân đạm gồm loại: phân amôn phân nitrat Phân lân gồm loại: Phân lân axit (super lân) dễ hòa tan, hiệu nhanh phù hợp với hầu hết loại đất; Phân lân nung chảy (phân kiềm) có khả khử chua, cung cấp yếu tố Mg, Ca, Na vi lợng Phân lân nung chảy không hợp với Thông nhựa Các phân phức hợp có hiệu cung cấp dinh dỡng toàn diện loại phân đơn, giảm công bón phân, tiện lợi cho bón phân diện rộng Hiện nay, phân NPK Công ty Phân bón & Hóa chất Lâm Thao đợc a chuộng chất lợng đảm bảo giá thành hợp lý, ổn định Phân bón vi sinh cha đợc dùng nhiều hiệu lực chậm phân hóa học cha đủ kiểm Xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất loài chủ yếu chứng để thuyết phục ngời sản xuất Phân chuồng đợc dùng số nơi nhng không thuận tiện vận chuyển cho trồng rừng Loại phân bón vô đợc áp dụng chủ yếu phía Bắc NPK5:10:3 phía Nam NPK16:16:8, phân hữu vi sinh đà đợc sử dụng nhiều nơi Đến nay, vấn đề bón phân cho rừng trồng bắt đầu trở thành điều quan tâm nhà trồng rừng Tuy nhiên, rừng với đặc tính sinh lý, sinh thái khác với hệ canh tác nông nghiệp nên việc bón phân cho hệ khác biệt Việc đánh giá hiệu lực phân bón rừng khó khăn rừng có luân kỳ dài, cần có nhiều thời gian để theo dõi đánh giá đợc đắn III.2 Tổng hợp văn hớng dẫn kỹ thuật bón phân đ có việt nam Trong năm gần đây, đà có số tài liệu hớng dẫn kỹ thuật bón phân cho rừng trồng có liên quan đến loài đối tợng nghiên cứu cấp trung ơng địa phơng bao gồm 14 tài liệu thức, cụ thể cho loài nh sau: III.2.1 Đối với Bạch đàn Urophylla Bảng 1: Các văn liên quan đến kỹ thuật bón phân cho Bạch đàn Urophylla Stt Tên quy trình/Loài Quy trình bón phân cây/Địa điểm Quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh Thông, Bạch đàn, Bồ đề, Keo to cung cấp nguyên liệu giấy Bộ Lâm nghiệp, 1987 Thời vụ trồng: vụ xuân (tháng 4) Cuốc hố: 40x40x40cm LÊp hè tr−íc trång 8-10 ngµy Bãn lãt trớc trồng tuần: 1kg phân chuồng 75g super lân/hố, 1111c/ha Bón thúc lần vào vụ xuân năm thứ 3: Bón theo rÃnh hình cung sâu 10cm phía dốc cách gốc 20-30cm (lần 1) 30-50cm (lần 2), lấp đất với lợng: 100g NPK Quy phạm kỹ thuật trồng rừng Bạch đàn trắng Bộ Lâm nghiệp, 1989 Bạch đàn trắng E.camal: Cc hè 30x30x30cm hc 40x40x40cm Bãn lãt lÊp hè trớc trồng 7-10 ngày Mỗi hố 1kg phân chuồng hoai + 5070gNPK Phân trộn với đất, vun xuống dáy hố, lấp đất đầy hố vun lùm lùm Trồng vào tháng 2-5 vùng Trung du đồng B¾c bé NÕu