Tình yêu quê hương nồng thắm được thể hiện ở ba khổ thơ đầu bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh. (Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới...dần trong thớ vỏ) Theo cô Nguyễn Thị Kim Lan – Chuyên viên Sở GDĐT Hải Phòng. 1. Mở bài: Tế Hanh là một trong những nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới ở chặng cuối. Quê hương là nguồn cảm xúc trong sáng và lành mạnh nhất của nhà thơ. Bài thơ “Quê hương” có thể xem là sự khởi đầu trong nguồn cảm hứng về quê hương trong nguồn thơ Tế Hanh. Trong đó ba khổ thơ đầu của bài thơ đã tái hiện những kỉ niệm nồng nàn, sâu đậm, lòng yêu mến và tình thương nhớ của nhà thơ với quê hương mình qua hình ảnh thiên nhiên và sinh hoạt bình dị của con người nơi làng chài ven biển. 2. Thân bài: Bài thơ ra đời 1939, khi tác giả đang xa nhà đi học. Nỗi nhớ quê đau đáu, luôn thường trực trong tâm hồn của chàng thanh niên 18 tuổi – những kỉ niệm nồng nàn của thời niên thiếu, nó thăng hoa thành những vần thơ đẹp, đặc biệt ở ba khổ thơ đầu. Mạch cảm xúc trong ba khổ thơ đầu được tác giả triển khai theo hành trình một chuyến ra khơi đánh cá của những người dân chài. Xuyên suốt ba khổ thơ là sự đan xen của hai cảnh: cảnh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt của làng chài. Hai câu thơ mở đầu bài thơ là lời giới thiệu chung rất ngắn gọn về quê hương mình: Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông Hai chữ “làng tôi” chứa đầy yêu thương, niềm tự hào của nhà thơ về quê hương, dù mộc mạc, gian khó nhưng giàu truyền thống “vốn làm nghề chài lưới”. Một làng ven biển bao đời gắn bó với nghề chài lưới nhưng lại được bao bọc bốn bên bởi sông. Dưới ngòi bút Tế Hanh, làng chài ấy mang đặc điểm riêng, nhà thơ “cá biệt hóa” làng chài của mình. Có thể nói, hai câu thơ mở đầu là những lời giới thiệu rất ngắn gọn, giản dị về “làng tôi”, có lẽ nếu thiếu đi lời giới thiệu này, quê hương sẽ trở nên trừu tượng, thiếu sức truyền cảm. Qua đây ta nhận thấy tình cảm tha thiết của tác giả đối với quê hương, đó là sự gắn bó, yêu thương và lòng tự hào sâu sắc về làng chài quê mình. Ở khổ thơ thứ hai, nhà thơ đã tái hiện lại cảnh dân làng ra khơi đánh cá đẹp như huyền thoại: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng, Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá Các cụm từ “trời trong”, “gió nhẹ”, “sớm mai hồng” mở ra một không gian khoáng đạt, tươi sáng, trong trẻo, rực rỡ nắng hồng của buổi bình minh. Khung cảnh này phù hợp với tâm trạng phấn chấn của người dân chài ra khơi đánh cá: Chiếc thuyền nhẹ băng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trùng giang. Giọng thơ sôi nổi, lời thơ mạnh mẽ đã mang đến cho người đọc ấn tượng về sự dũng mãnh, khí thế băng tới của con thuyền lúc ra khơi. Con thuyền lướt nhanh trên sóng giống như một con ngựa chiến tung vó trên sa trường. Các động từ mạnh “hăng”, “phăng”, “vượt” làm toát lên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp cường tráng của con thuyền cũng như tâm trạng phơi phới đầy tin tưởng của con người, tạo nên một bức tranh lao động đầy hứng khởi, dào dạt sức sống. Đẹp hơn nữa là hình ảnh cánh buồm: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Câu thơ là một hình ảnh so sánh, nhân hóa độc đáo, tinh tế. Nhà thơ dùng cái trừu tượng để so sánh với cái cụ thể. Hình ảnh “cánh buồm” được ví với “mảnh hồn làng” bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng vừa thơ mộng vừa hùng tráng. Nhà thơ chợt nhận ra linh hồn của làng quê từ một hình ảnh vô cùng quen thuộc. Có thể nói, bao nhiêu trìu mến, đợi chờ, hi vọng, vui sướng, người dân chài đặt cả vào cánh buồm. Rõ ràng, phải yêu mến, gắn bó lắm, nhà thơ mới nhận ra vẻ đẹp đẽ, khác thường của quê hương thân yêu Khổ thơ thứ ba lại khắc họa một vẻ đẹp khác của quê hương qua cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về với niềm vui đơn sơ, bình dị, xúc động: Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về Nhờ ơn trời biển lặng, cá đầy ghe Những con cá tươi ngon thân bạc trắng Các tính từ “ồn ào”, “tấp nập” gợi được không khí đông vui, tâm trạng phấn khởi của những người dân chài. Người đọc còn thấy như nghe được cả lời cảm tạ chân thành của họ với trời đất, với biển cả sau một chuyến ra khơi bình yên. Và nổi bật trên không khí ấy là hình ảnh những chàng trai xứ biển: Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Đây có thể coi là một trong số những câu thơ hay nhất trong bài thơ, có sự kết hợp giữa tả thực và biểu tượng. Những chàng trai xứ biển, quanh năm lăn lộn với sóng biển nên thân hình vạm vỡ, khỏe khoắn, làn da ngăm rám nắng. Hơn thế, họ còn là những sinh thể được tách ra từ biển, cơ thể của họ nồng mặn vị xa xăm của đại dương, thấm đẫm hơi thở của biển cả. Qua tình cảm tha thiết của Tế Hanh, câu thơ đã gợi ra được tầm vóc, linh hồn của những con người biển cả. Hai câu thơ miêu tả con thuyền trở về cũng là một sáng tạo độc đáo: Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, cùng với những từ ngữ chỉ trạng thái như “im”, “mỏi”, “nằm”,”nghe” đã biến con thuyền vô tri trở thành một sinh thể có linh hồn, cũng như những người dân chài, con thuyền lao động ấy đang lắng nghe và cảm nhận vị mặn mòi của đại dương đang thấm dần trong thân gỗ và thớ vỏ của mình. Và có lẽ, chất muối mặn mà của biển cả, đại dương cũng đã thấm sâu vào làn da, thớ thịt, tâm hồn của nhà thơ Tế Hanh để trở thành một niềm ám ảnh, bâng khuâng, kì diệu. => Có thể thấy, dưới ngòi bút của nhà thơ Tế Hanh, làng quê hiện lên hòa quyện cảnh sắc và con người; thiên nhiên và tính cách, những sinh hoạt...tất cả đều đẹp đẽ lạ thường. Vẻ đẹp ấy, tình quê hương ấy càng trở nên thắm đượm bởi nó được biết ra từ một hồn thơ sôi nổi của thời thanh xuân trai trẻ đầy ắp tưởng tượng, lãng mạn. Điều đó được thể hiện ở thể thơ tám chữ, giọng thơ dạt dào cảm xúc, trong đó nổi bật nhiều hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống...khiến cho bài thơ lôi cuốn người đọc một cách mạnh mẽ. Trong bài thơ, người đọc còn bắt gặp những hình ảnh được sáng tạo, bằng cảm nhận tinh tế, thấm đẫm cảm xúc, ghi lại được vẻ đẹp và linh hồn của làng quê, từ đó thể hiện nỗi nhớ thương luôn thường trực, sâu sắc của Tế Hanh đối với quê hương yêu dấu. Tình quê nồng thắm, tha thiết thật đáng quý, đáng trân trọng biết bao Phải chẳng, đó chính là một biểu hiện cụ thể, sinh động của tình yêu đất nước, là vẻ đẹp trong tâm hồn của mỗi con người nói chung và của mỗi người dân Việt Nam nói riêng. 3. Kết bài: Tóm lại, qua ba khổ thơ đầu bài thơ, Tế Hanh đã gửi đến người đọc một ấn tượng về quê hương Quảng Nam mặn mòi, khoáng đạt; ấn tượng về con người quê hương mộc mạc, bình dị, thiết tha yêu cuộc đời lao động và ấn tượng về một nỗi nhớ thương quê hương sâu lắng, nồng đượm. Đọc đoạn thơ, ta như nghe thấy những âm vang về tình yêu quê hương đất nước, khẽ nhắc ta phải biết sống sao cho đúng với những gì mà quê hương đã ban tặng cho con người...và ta thấy thêm yêu quê hương mình hơn Bài tập 1: Cho đoạn thơ: Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ (“Quê hương” – Tế Hanh) a. Phát hiện các biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn thơ: Các biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn thơ: Nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ: Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. b. Viết đoạn văn cảm nhận tác dụng của các biện pháp nghệ thuật ấy: Đoạn văn “Quê hương” của Tế Hanh thể hiện tình yêu, nỗi nhớ quê hương sâu sắc. Dưới ngòi bút của ông, cảnh vật, con người làng quê miền biển hiện lên đẹp đẽ lạ thường: Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ Tế Hanh đã tạc lên bức tượng về hình ảnh người dân chài với thân hình cường tráng, với nước da săn chắc vì nắng gió biển khơi. Hình ảnh những người con của biển lớn lao ngang tầm trời cao biển rộng. Một sự sáng tạo độc đáo, một sự liên tưởng thú vị bởi ý thơ: Cả thân hình nồng thở vị xa xăm. Họ là những sinh thể được tách ra từ biển, cơ thể họ đã thấm đẫm bị mặn mòi và hơi thở của biển cả. Hình ảnh con thuyền giống như những con người miền biển trở về sau một chuyến đi xa. Đó vừa là con thuyền thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng. Nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ làm cho con thuyền trở nên có tâm hồn, có đời sống. Nó cũng thư giãn, nghỉ ngơi sau một chuyến ra khơi và lắng nghe, cảm nhận hương vị của quê hương đang thấm dần vào da thịt để rồi ngày mai lại lên đường bắt đầu một cuộc hành trình mới. Phải gắn bó với quê hương nhiều lắm, Tế Hanh mới có thể viết nên những vần thơ đầy cảm xúc như vậy Bài tập 2: Cho đoạn thơ: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió (“Quê hương” – Tế Hanh) a. Phát hiện các biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn thơ: So sánh: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Nhân hóa: Rướn thân trắng bao la thâu góp gió b. Viết đoạn văn cảm nhận tác dụng của các biện pháp nghệ thuật ấy: Đoạn văn Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Hai câu thơ trong bài “Quê hương” của Tế Hanh mang vẻ đẹp lãng mạn để lại trong lòng người đọc nhiều ấn tượng. Thật độc đáo bất ngờ, khi nhà thơ so sánh “cánh buồm” căng gió biển khơi với “mảnh hồn làng” Đem cái hữu hình cụ thể ví với cái vô hình trừu tượng, Tế Hanh vừa vẽ ra chính xác cái hình, vừa cảm nhận sâu sắc cái hồn của sự vật. Phép so sánh mới lạ đã khiến cho cánh buồm trở thành biểu tượng của làng chài thân thương, chứa đựng trong đó hồn thiêng quê hương và bao hi vọng mưu sinh của người dân chài về những chuyến ra khơi bình yên. Như thế, “cánh buồm” là quê hương, theo bước chân những người đi biển, là sức mạnh nâng đỡ, động viện họ vững tin trong hành trình lao động. Bởi vậy, cánh buồm được nhân hóa – cố “rướn” thân trắng thâu góp gió đại dương, đẩy con thuyền ra khơi khí thế mang trong mình rất nhiều ý nghĩa. Cánh buồm quen thuộc hằng ngày bỗng trở nên vừa đẹp đẽ ấm áp, vừa lớn lao thiêng liêng, vừa thơ mộng, lại vừa hùng tráng. Phải gắn bó, yêu mến quê hương nhiều lắm Tế Hanh mới viết nên được những dòng thơ đẹp về làng quê mình như vậy Bài tập 3: Cho đoạn thơ: Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá (“Quê hương” – Tế Hanh) a. Phát hiện các biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn thơ: Liệt kê, điệp từ “nhớ”. b. Viết đoạn văn cảm nhận tác dụng của các biện pháp nghệ thuật ấy: Đoạn văn “Quê hương” của Tế Hanh thể hiện tình yêu, nỗi nhớ quê hương sâu sắc. Dưới ngòi bút của ông, nỗi nhớ ấy thật da diết, cháy bỏng: Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá Quê hương không phải là khái niệm chung chung, trừu tượng mà là những gì gần gũi, bình dị nhất với mỗi chúng ta. Xa quê hương, nhà thơ nhớ những hình ảnh, hương vị rất riêng của làng quê miền biền: màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, nhớ con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi và nhớ cả cái mùi nồng mặn của biển. Nghệ thuật liệt kê, điệp ngữ “nhớ”, lời thơ giản dị, mộc mạc khẳng định và nhấn mạnh tình cảm gắn bó sâu nặng của tác giả với quê hương. Thật thiết tha và xúc động biết bao khi tác giả thốt lên Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá. Tất cả những hình ảnh, màu sắc, hương vị của quê hương đã thấm đẫm trong tâm hồn nhà thơ. Để rồi khi xa quê, chỉ cần chạm nhẹ là nỗi nhớ ấy lại tuôn chảy dào dạt. Phải gắn bó với quê hương nhiều lắm Tế Hanh mới có thể viết nên những vần thơ đầy cảm xúc như vậy
Tình yêu quê hương nồng thắm thể ba khổ thơ đầu thơ Quê hương Tế Hanh (Làng vốn làm nghề chài lưới dần thớ vỏ) Theo cô Nguyễn Thị Kim Lan – Chuyên viên Sở GD&ĐT Hải Phòng Mở bài: Tế Hanh nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ chặng cuối Quê hương nguồn cảm xúc sáng lành mạnh nhà thơ Bài thơ “Quê hương” xem khởi đầu nguồn cảm hứng quê hương nguồn thơ Tế Hanh Trong ba khổ thơ đầu thơ tái kỉ niệm nồng nàn, sâu đậm, lòng u mến tình thương nhớ nhà thơ với quê hương qua hình ảnh thiên nhiên sinh hoạt bình dị người nơi làng chài ven biển Thân bài: - Bài thơ đời 1939, tác giả xa nhà học Nỗi nhớ quê đau đáu, thường trực tâm hồn chàng niên 18 tuổi – kỉ niệm nồng nàn thời niên thiếu, thăng hoa thành vần thơ đẹp, đặc biệt ba khổ thơ đầu Mạch cảm xúc ba khổ thơ đầu tác giả triển khai theo hành trình chuyến khơi đánh cá người dân chài Xuyên suốt ba khổ thơ đan xen hai cảnh: cảnh thiên nhiên cảnh sinh hoạt làng chài - Hai câu thơ mở đầu thơ lời giới thiệu chung ngắn gọn q hương mình: Làng tơi vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông Hai chữ “làng tôi” chứa đầy yêu thương, niềm tự hào nhà thơ quê hương, dù mộc mạc, gian khó giàu truyền thống “vốn làm nghề chài lưới” Một làng ven biển bao đời gắn bó với nghề chài lưới lại bao bọc bốn bên sơng Dưới ngòi bút Tế Hanh, làng chài mang đặc điểm riêng, nhà thơ “cá biệt hóa” làng chài Có thể nói, hai câu thơ mở đầu lời giới thiệu ngắn gọn, giản dị “làng tơi”, có lẽ thiếu lời giới thiệu này, quê hương trở nên trừu tượng, thiếu sức truyền cảm Qua ta nhận thấy tình cảm tha thiết tác giả quê hương, gắn bó, u thương lòng tự hào sâu sắc làng chài quê - Ở khổ thơ thứ hai, nhà thơ tái lại cảnh dân làng khơi đánh cá đẹp huyền thoại: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng, Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Các cụm từ “trời trong”, “gió nhẹ”, “sớm mai hồng” mở khơng gian khống đạt, tươi sáng, trẻo, rực rỡ nắng hồng buổi bình minh Khung cảnh phù hợp với tâm trạng phấn chấn người dân chài khơi đánh cá: Chiếc thuyền nhẹ băng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trùng giang Giọng thơ sôi nổi, lời thơ mạnh mẽ mang đến cho người đọc ấn tượng dũng mãnh, khí băng tới thuyền lúc khơi Con thuyền lướt nhanh sóng giống ngựa chiến tung vó sa trường Các động từ mạnh “hăng”, “phăng”, “vượt” làm toát lên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp cường tráng thuyền tâm trạng phơi phới đầy tin tưởng người, tạo nên tranh lao động đầy hứng khởi, dạt sức sống - Đẹp hình ảnh cánh buồm: Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Câu thơ hình ảnh so sánh, nhân hóa độc đáo, tinh tế Nhà thơ dùng trừu tượng để so sánh với cụ thể Hình ảnh “cánh buồm” ví với “mảnh hồn làng” trở nên lớn lao, thiêng liêng vừa thơ mộng vừa hùng tráng Nhà thơ nhận linh hồn làng quê từ hình ảnh vơ quen thuộc Có thể nói, trìu mến, đợi chờ, hi vọng, vui sướng, người dân chài đặt vào cánh buồm Rõ ràng, phải yêu mến, gắn bó lắm, nhà thơ nhận vẻ đẹp đẽ, khác thường quê hương thân yêu! - Khổ thơ thứ ba lại khắc họa vẻ đẹp khác quê hương qua cảnh đoàn thuyền đánh cá trở với niềm vui đơn sơ, bình dị, xúc động: Ngày hôm sau, ồn bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe Nhờ ơn trời biển lặng, cá đầy ghe Những cá tươi ngon thân bạc trắng Các tính từ “ồn ào”, “tấp nập” gợi khơng khí đơng vui, tâm trạng phấn khởi người dân chài Người đọc thấy nghe lời cảm tạ chân thành họ với trời đất, với biển sau chuyến khơi bình n Và bật khơng khí hình ảnh chàng trai xứ biển: Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Đây coi số câu thơ hay thơ, có kết hợp tả thực biểu tượng Những chàng trai xứ biển, quanh năm lăn lộn với sóng biển nên thân hình vạm vỡ, khỏe khoắn, da ngăm rám nắng Hơn thế, họ sinh thể tách từ biển, thể họ nồng mặn vị xa xăm đại dương, thấm đẫm thở biển Qua tình cảm tha thiết Tế Hanh, câu thơ gợi tầm vóc, linh hồn người biển - Hai câu thơ miêu tả thuyền trở sáng tạo độc đáo: Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, với từ ngữ trạng thái “im”, “mỏi”, “nằm”,”nghe” biến thuyền vơ tri trở thành sinh thể có linh hồn, người dân chài, thuyền lao động lắng nghe cảm nhận vị mặn mòi đại dương thấm dần thân gỗ thớ vỏ Và có lẽ, chất muối mặn mà biển cả, đại dương thấm sâu vào da, thớ thịt, tâm hồn nhà thơ Tế Hanh để trở thành niềm ám ảnh, bâng khng, kì diệu => Có thể thấy, ngòi bút nhà thơ Tế Hanh, làng quê lên hòa quyện cảnh sắc người; thiên nhiên tính cách, sinh hoạt tất đẹp đẽ lạ thường Vẻ đẹp ấy, tình quê hương trở nên thắm đượm biết từ hồn thơ sôi thời xuân trai trẻ đầy ắp tưởng tượng, lãng mạn Điều thể thể thơ tám chữ, giọng thơ dạt cảm xúc, bật nhiều hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống khiến cho thơ lôi người đọc cách mạnh mẽ Trong thơ, người đọc bắt gặp hình ảnh sáng tạo, cảm nhận tinh tế, thấm đẫm cảm xúc, ghi lại vẻ đẹp linh hồn làng q, từ thể nỗi nhớ thương ln thường trực, sâu sắc Tế Hanh quê hương yêu dấu Tình quê nồng thắm, tha thiết thật đáng q, đáng trân trọng biết bao! Phải chẳng, biểu cụ thể, sinh động tình yêu đất nước, vẻ đẹp tâm hồn người nói chung người dân Việt Nam nói riêng Kết bài: Tóm lại, qua ba khổ thơ đầu thơ, Tế Hanh gửi đến người đọc ấn tượng quê hương Quảng Nam mặn mòi, khống đạt; ấn tượng người quê hương mộc mạc, bình dị, thiết tha yêu đời lao động ấn tượng nỗi nhớ thương quê hương sâu lắng, nồng đượm Đọc đoạn thơ, ta nghe thấy âm vang tình yêu quê hương đất nước, khẽ nhắc ta phải biết sống cho với mà quê hương ban tặng cho người ta thấy thêm yêu quê hương hơn! Bài tập 1: Cho đoạn thơ: Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ (“Quê hương” – Tế Hanh) a Phát biện pháp nghệ thuật đặc sắc sử dụng đoạn thơ: - Các biện pháp nghệ thuật đặc sắc sử dụng đoạn thơ: Nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ: Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm - Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ b Viết đoạn văn cảm nhận tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy: Đoạn văn “Quê hương” Tế Hanh thể tình yêu, nỗi nhớ quê hương sâu sắc Dưới ngòi bút ơng, cảnh vật, người làng quê miền biển lên đẹp đẽ lạ thường: Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ Tế Hanh tạc lên tượng hình ảnh người dân chài với thân hình cường tráng, với nước da săn nắng gió biển khơi Hình ảnh người biển lớn lao ngang tầm trời cao biển rộng Một sáng tạo độc đáo, liên tưởng thú vị ý thơ: Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Họ sinh thể tách từ biển, thể họ thấm đẫm bị mặn mòi thở biển Hình ảnh thuyền giống người miền biển trở sau chuyến xa Đó vừa thuyền thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng Nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ làm cho thuyền trở nên có tâm hồn, có đời sống Nó thư giãn, nghỉ ngơi sau chuyến khơi lắng nghe, cảm nhận hương vị quê hương thấm dần vào da thịt để ngày mai lại lên đường bắt đầu hành trình Phải gắn bó với q hương nhiều lắm, Tế Hanh viết nên vần thơ đầy cảm xúc vậy! Bài tập 2: Cho đoạn thơ: Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió (“Quê hương” – Tế Hanh) a Phát biện pháp nghệ thuật đặc sắc sử dụng đoạn thơ: - So sánh: Cánh buồm giương to mảnh hồn làng - Nhân hóa: Rướn thân trắng bao la thâu góp gió b Viết đoạn văn cảm nhận tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy: Đoạn văn Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Hai câu thơ “Quê hương” Tế Hanh mang vẻ đẹp lãng mạn để lại lòng người đọc nhiều ấn tượng Thật độc đáo bất ngờ, nhà thơ so sánh “cánh buồm” căng gió biển khơi với “mảnh hồn làng”! Đem hữu hình cụ thể ví với vơ hình trừu tượng, Tế Hanh vừa vẽ xác hình, vừa cảm nhận sâu sắc hồn vật Phép so sánh lạ khiến cho cánh buồm trở thành biểu tượng làng chài thân thương, chứa đựng hồn thiêng quê hương bao hi vọng mưu sinh người dân chài chuyến khơi bình yên Như thế, “cánh buồm” quê hương, theo bước chân người biển, sức mạnh nâng đỡ, động viện họ vững tin hành trình lao động Bởi vậy, cánh buồm nhân hóa – cố “rướn” thân trắng thâu góp gió đại dương, đẩy thuyền khơi khí mang nhiều ý nghĩa Cánh buồm quen thuộc ngày trở nên vừa đẹp đẽ ấm áp, vừa lớn lao thiêng liêng, vừa thơ mộng, lại vừa hùng tráng Phải gắn bó, yêu mến quê hương nhiều Tế Hanh viết nên dòng thơ đẹp làng quê vậy! Bài tập 3: Cho đoạn thơ: Nay xa cách lòng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá! (“Quê hương” – Tế Hanh) a Phát biện pháp nghệ thuật đặc sắc sử dụng đoạn thơ: - Liệt kê, điệp từ “nhớ” b Viết đoạn văn cảm nhận tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy: Đoạn văn “Quê hương” Tế Hanh thể tình yêu, nỗi nhớ quê hương sâu sắc Dưới ngòi bút ơng, nỗi nhớ thật da diết, cháy bỏng: Nay xa cách lòng tơi tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá! Quê hương khái niệm chung chung, trừu tượng mà gần gũi, bình dị với Xa quê hương, nhà thơ nhớ hình ảnh, hương vị riêng làng quê miền biền: màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi, nhớ thuyền rẽ sóng chạy khơi nhớ mùi nồng mặn biển Nghệ thuật liệt kê, điệp ngữ “nhớ”, lời thơ giản dị, mộc mạc khẳng định nhấn mạnh tình cảm gắn bó sâu nặng tác giả với quê hương Thật thiết tha xúc động tác giả lên Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá! Tất hình ảnh, màu sắc, hương vị quê hương thấm đẫm tâm hồn nhà thơ Để xa quê, cần chạm nhẹ nỗi nhớ lại tuôn chảy dạt Phải gắn bó với quê hương nhiều Tế Hanh viết nên vần thơ đầy cảm xúc vậy! ... thương quê hương sâu lắng, nồng đượm Đọc đoạn thơ, ta nghe thấy âm vang tình yêu quê hương đất nước, khẽ nhắc ta phải biết sống cho với mà quê hương ban tặng cho người ta thấy thêm yêu quê hương. .. nói riêng Kết bài: Tóm lại, qua ba khổ thơ đầu thơ, Tế Hanh gửi đến người đọc ấn tượng quê hương Quảng Nam mặn mòi, khống đạt; ấn tượng người quê hương mộc mạc, bình dị, thiết tha yêu đời lao động... thương thường trực, sâu sắc Tế Hanh quê hương yêu dấu Tình quê nồng thắm, tha thiết thật đáng quý, đáng trân trọng biết bao! Phải chẳng, biểu cụ thể, sinh động tình yêu đất nước, vẻ đẹp tâm hồn