Một số đề thường gặp trong bài thơ đồng chí

7 3.6K 78
Một số đề thường gặp trong bài thơ đồng chí

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một số đề thường gặp: Bài tập 1: a, Chỉ ra biện pháp tu từ trong các câu thơ sau: “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” (Chính Hữu) “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá” (Chính Hữu) b. Viết một đoạn văn ngắn (với câu chủ đề là: Hình ảnh tu từ là kết quả của lao động nghệ thuật làm cho ý thêm sâu, tình thêm đượm, lời gọn mà nhã), nêu hiệu quả của một trong số những biện pháp tu từ mà em tìm được. Bài tập 2: Cho đoạn thơ: Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi hai người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. Đồng chí (“Đồng chí”, Chính Hữu) a, Trong những câu thơ trên có một từ bị chép sai. Đó là từ nào? Hãy chép lại chính xác câu thơ đó. Việc chép sai từ như vậy ảnh hưởng đến giá trị biểu cảm của câu thơ như thế nào? b, Câu thứ sáu trong đoạn thơ trên có từ “tri kỉ”. Một bài thơ đã học trong: chương trình Ngữ văn lớp 9 cũng có câu thơ dùng từ “tri kỉ”.Đó là câu thơ nào? Thuộc bài nào? Về ý nghĩa từ “tri kỉ” trong hai câu thơ đó có điểm gì giống, khác nhau? c, Câu thơ thứ bảy trong đoạn thơ trên là một câu đặc biệt.Hãy viết đoạn văn khoảng 5 câu phân tích nét đặc sắc của câu thơ đó. Bài tập 3: Viết đoạn văn tổng – phân – hợp trong đó có sử dụng câu hỏi tu từ, phân tích cái hay được sử dụng trong khổ cuối bài “Đồng chí” của Chính Hữu: Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. Bài tập 4: Trong bài thơ “Đồng chí”, Chính Hữu đã viết rất xúc động về người chiến sĩ trong kháng chiến chống Pháp: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Dựa vào đoạn thơ trên ,hãy viết một đoạn văn ( 1012 câu) theo cách lập luận tổng phân hợp, trong đó có sử dụng phép thế và một câu phủ định để làm rõ sự đồng cảm, sẻ chia giữa những người đồng đội. D. Chữa đề: Bài tập 1: a. Ngữ liệu 1: + Nhân hóa: “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” + Hoán dụ: “Giếng nước gốc đa”. Ngữ liệu 2: +Hoán dụ: “nước mặn đồng chua” và “đất cày lên sỏi đá”. b. Viết đoạn văn có chủ đề cho trước để phân tích tác dụng của biện pháp tu từ. Bài tập 2: a. Trong đoạn thơ có từ bị chép sai là “hai”, phải chép lại là “đôi” : “Anh với tôi đôi người xa lạ”. Chép sai như vậy sẽ ảnh hưởng đến giá trị biểu cảm của câu thơ như sau: “Hai” là từ chỉ số lượng còn “đôi” là danh từ chỉ đơn vị. Từ “hai”chỉ sự riêng biệt, từ “đôi” chỉ sự không tách rời. Như vậy, phải chăng trong xa lạ đã có cơ sở của sự thân quen? Điều đó tạo nền móng cho chuyển biến tình cảm của họ. b, Câu thơ trong bài “Ánh trăng: của Nguyễn Duy cũng có từ“tri kỉ”: “hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ” Từ “tri kỉ” trong hai câu thơ cùng có nghĩa chỉ đôi bạn thân thiết, hiểu nhau. Nhưng trong mỗi trường hợp cụ thể, nét nghĩa có khác: ở câu thơ của Chính Hữu, “tri kỉ” chỉ tình bạn giữa người với người. Còn ở câu thơ của Nguyễn Duy, “tri kỉ” lại chỉ tình bạn giữa trăng với người. c. Viết đoạn văn: Về nội dung, chỉ cần chỉ ra được: Từ “đồng chí” đứng thành một câu thơ đặc biệt với dấu chấm than,vừa ngân vang như một tiếng gọi tha thiết; vừa tạo thành một nốt nhấn, lắng lại, như khẳng định về một tình cảm rất đỗi thiêng liêng. Bản lề gắn kết đoạn đầu và đoạn thứ hai của bài thơ: sáu câu thơ trên nói lên cơ sở hình thành tình đồng chí; mười câu dưới biểu hiện cụ thể và cảm động tình đồng chí. Hai tiếng “đồng chí” giản dị, đẹp đẽ, là điểm hội tu, kết tinh của bao tình cảm đẹp: tình giai cấp, tình bạn, tình người. Về hình thức: không quy định cụ thể, nên có thể tự lựa chọn cấu trúc đoạn cho phù hợp, giới hạn 5 câu. Bài tập 3: Về nội dung, cần chỉ ra được: Đêm khuya, nơi rừng hoang, dưới làn sương muối, những người lính đứng cạnh bên nhau phục kích chờ giặc. Nổi bật trên cảnh rừng đêm giá rét là ba hình ảnh gắn kết: khẩu súng – vầng trăng – người lính. Sức mạnh của tình đồng chí đã giúp họ vượt lên những khắc nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ, thiếu thốn. Trong những đêm phục kích chờ giặc, họ đã phát hiện ra hình ảnh”Đầu súng trăng treo”. Hình ảnh rất thực và lãng mạn mang ý nghĩa biểu tượng gợi nhiều liên tưởng phong phú: súng và trăng là gần và xa, là thực tại và mơ mộng; súng là biểu tượng của chiến tranh, trăng là biểu tượng của hòa bình; chất chiến đấu và chất trữ tình; chiến sĩ và thi sĩ... Hai hình ảnh tưởng như đối lập song lại bổ sung, hài hòa với nhau làm đẹp thêm cuộc đời người lính cách mạng. Các anh chắc tay súng để bảo vệ vầng trăng hòa bình. Hình ảnh thơ thật đẹp và ý nghĩa biết bao Có thể nói, đây là một sự phát hiện, một sáng tạo bất ngờ của tác giả, góp phần nâng cao giá trị bài thơ và trở thành nhan đề cho cả tập thơ. Về hình thức: trình bày đoạn văn theo cách tổng – phân –hợp, không giới hạn số câu và có sử dụng câu hỏi tu từ. Bài tập 4: Về nội dung, cần chỉ ra được: Từ “mặc kệ”: thái độ dứt khoát ra đi khi lí tưởng đã rõ ràng,mục đích đã chọn lựa. Song dù dứt khoát thì vẫn nặng lòng với quê hương. Hình ảnh hoán dụ mang tính chất nhân hóa “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” tô đậm sự gắn bó của người lính với quê hương. Bằng những hình ảnh tả thực, hình ảnh sóng đôi, tác giả đã tái hiện chân thực những khó khăn thiếu thốn trong buổi đầu kháng chiến: thiếu lương thực, thiếu vũ khí, quân trang, thiếu thuốc men...Người lính phải chịu“từng cơn ớn lạnh”, những cơn sốt rét rừng hành hạ, sức khỏe giảm sút, song sức mạnh của tình đồng chí đã giúp họ vượt qua tất cả. Nếu như hình ảnh “Miệng cười buốt giá” làm ấm lên, sáng lên tinh thần lạc quan của người chiến sĩ trong gian khổ thì cái nắm tay lại thể hiện tình đồng chí, đồng đội thật sâu sắc Cách biểu lộ chân thực, không ồn ào mà thấm thía. Những cái bắt tay truyền cho nhau hơi ấm, niềm tin và sức mạnh để vượt qua mọi khó khăn, gian khổ. Cái nắm tay nhau ấy còn là lời hứa hẹn lập công. Về hình thức: trình bày đoạn văn theo cách tổng –phân–hợp, giới hạn 10 12 câu, trong đó có sử dụng phép thế và một câu phủ định

Một số đề thường gặp: Bài tập 1: a, Chỉ biện pháp tu từ câu thơ sau: “Giếng nước gốc đa nhớ người lính” (Chính Hữu) “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá” (Chính Hữu) b Viết đoạn văn ngắn (với câu chủ đề là: Hình ảnh tu từ kết lao động nghệ thuật làm cho ý thêm sâu, tình thêm đượm, lời gọn mà nhã), nêu hiệu số biện pháp tu từ mà em tìm Bài tập 2: Cho đoạn thơ: Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với hai người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ Đồng chí! (“Đồng chí”, Chính Hữu) a, Trong câu thơ có từ bị chép sai Đó từ nào? Hãy chép lại xác câu thơ Việc chép sai từ ảnh hưởng đến giá trị biểu cảm câu thơ nào? b, Câu thứ sáu đoạn thơ có từ “tri kỉ” Một thơ học trong: chương trình Ngữ văn lớp có câu thơ dùng từ “tri kỉ”.Đó câu thơ nào? Thuộc nào? Về ý nghĩa từ “tri kỉ” hai câu thơ có điểm giống, khác nhau? c, Câu thơ thứ bảy đoạn thơ câu đặc biệt.Hãy viết đoạn văn khoảng câu phân tích nét đặc sắc câu thơ Bài tập 3: Viết đoạn văn tổng – phân – hợp có sử dụng câu hỏi tu từ, phân tích hay sử dụng khổ cuối “Đồng chí” Chính Hữu: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Bài tập 4: Trong thơ “Đồng chí”, Chính Hữu viết xúc động người chiến sĩ kháng chiến chống Pháp: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Anh với tơi biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay Dựa vào đoạn thơ ,hãy viết đoạn văn ( 10-12 câu) theo cách lập luận tổng phân hợp, có sử dụng phép câu phủ định để làm rõ đồng cảm, sẻ chia người đồng đội D Chữa đề: Bài tập 1: a -Ngữ liệu 1: + Nhân hóa: “Giếng nước gốc đa nhớ người lính” + Hốn dụ: “Giếng nước gốc đa” -Ngữ liệu 2: +Hoán dụ: “nước mặn đồng chua” “đất cày lên sỏi đá” b Viết đoạn văn có chủ đề cho trước để phân tích tác dụng biện pháp tu từ Bài tập 2: a - Trong đoạn thơ có từ bị chép sai “hai”, phải chép lại “đôi” : “Anh với đôi người xa lạ” - Chép sai ảnh hưởng đến giá trị biểu cảm câu thơ sau: “Hai” từ số lượng “đơi” danh từ đơn vị Từ “hai”chỉ riêng biệt, từ “đôi” không tách rời Như vậy, phải xa lạ có sở thân quen? Điều tạo móng cho chuyển biến tình cảm họ b, -Câu thơ “Ánh trăng: Nguyễn Duy có từ“tri kỉ”: “hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ” - Từ “tri kỉ” hai câu thơ có nghĩa đơi bạn thân thiết, hiểu Nhưng trường hợp cụ thể, nét nghĩa có khác: câu thơ Chính Hữu, “tri kỉ” tình bạn người với người Còn câu thơ Nguyễn Duy, “tri kỉ” lại tình bạn trăng với người c Viết đoạn văn: *Về nội dung, cần được: - Từ “đồng chí” đứng thành câu thơ đặc biệt với dấu chấm than,vừa ngân vang tiếng gọi tha thiết; vừa tạo thành nốt nhấn, lắng lại, khẳng định tình cảm đỗi thiêng liêng - Bản lề gắn kết đoạn đầu đoạn thứ hai thơ: sáu câu thơ nói lên sở hình thành tình đồng chí; mười câu biểu cụ thể cảm động tình đồng chí - Hai tiếng “đồng chí” giản dị, đẹp đẽ, điểm hội tu, kết tinh bao tình cảm đẹp: tình giai cấp, tình bạn, tình người *Về hình thức: khơng quy định cụ thể, nên tự lựa chọn cấu trúc đoạn cho phù hợp, giới hạn câu Bài tập 3: * Về nội dung, cần được: - Đêm khuya, nơi rừng hoang, sương muối, người lính đứng cạnh bên phục kích chờ giặc Nổi bật cảnh rừng đêm giá rét ba hình ảnh gắn kết: súng – vầng trăng – người lính Sức mạnh tình đồng chí giúp họ vượt lên khắc nghiệt thời tiết gian khổ, thiếu thốn Trong đêm phục kích chờ giặc, họ phát hình ảnh”Đầu súng trăng treo” Hình ảnh thực lãng mạn mang ý nghĩa biểu tượng gợi nhiều liên tưởng phong phú: súng trăng gần xa, thực mơ mộng; súng biểu tượng chiến tranh, trăng biểu tượng hòa bình; chất chiến đấu chất trữ tình; chiến sĩ thi sĩ Hai hình ảnh tưởng đối lập song lại bổ sung, hài hòa với làm đẹp thêm đời người lính cách mạng Các anh tay súng để bảo vệ vầng trăng hòa bình Hình ảnh thơ thật đẹp ý nghĩa biết bao! Có thể nói, phát hiện, sáng tạo bất ngờ tác giả, góp phần nâng cao giá trị thơ trở thành nhan đề cho tập thơ * Về hình thức: trình bày đoạn văn theo cách tổng – phân –hợp, không giới hạn số câu có sử dụng câu hỏi tu từ Bài tập 4: * Về nội dung, cần được: - Từ “mặc kệ”: thái độ dứt khốt lí tưởng rõ ràng,mục đích chọn lựa Song dù dứt khốt nặng lòng với q hương - Hình ảnh hốn dụ mang tính chất nhân hóa “Giếng nước gốc đa nhớ người lính” tơ đậm gắn bó người lính với q hương - Bằng hình ảnh tả thực, hình ảnh sóng đơi, tác giả tái chân thực khó khăn thiếu thốn buổi đầu kháng chiến: thiếu lương thực, thiếu vũ khí, quân trang, thiếu thuốc men Người lính phải chịu“từng ớn lạnh”, sốt rét rừng hành hạ, sức khỏe giảm sút, song sức mạnh tình đồng chí giúp họ vượt qua tất Nếu hình ảnh “Miệng cười buốt giá” làm ấm lên, sáng lên tinh thần lạc quan người chiến sĩ gian khổ nắm tay lại thể tình đồng chí, đồng đội thật sâu sắc! Cách biểu lộ chân thực, khơng ồn mà thấm thía Những bắt tay truyền cho ấm, niềm tin sức mạnh để vượt qua khó khăn, gian khổ Cái nắm tay lời hứa hẹn lập cơng * Về hình thức: trình bày đoạn văn theo cách tổng –phân–hợp, giới hạn 10 -12 câu, có sử dụng phép câu phủ định ... kỉ Đồng chí! ( Đồng chí , Chính Hữu) a, Trong câu thơ có từ bị chép sai Đó từ nào? Hãy chép lại xác câu thơ Việc chép sai từ ảnh hưởng đến giá trị biểu cảm câu thơ nào? b, Câu thứ sáu đoạn thơ. .. kỉ” Một thơ học trong: chương trình Ngữ văn lớp có câu thơ dùng từ “tri kỉ”.Đó câu thơ nào? Thuộc nào? Về ý nghĩa từ “tri kỉ” hai câu thơ có điểm giống, khác nhau? c, Câu thơ thứ bảy đoạn thơ. .. Bản lề gắn kết đoạn đầu đoạn thứ hai thơ: sáu câu thơ nói lên sở hình thành tình đồng chí; mười câu biểu cụ thể cảm động tình đồng chí - Hai tiếng đồng chí giản dị, đẹp đẽ, điểm hội tu, kết

Ngày đăng: 26/12/2017, 22:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan