1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Công nghệ chế tạo Stato

35 339 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BỘ CÔNG THƯƠNG

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

  • KHOA ĐIỆN —

  • BÀI TẬP LỚN

  • THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY ĐIỆN

  • ĐỀ TÀI: Tìm hiểu công nghệ chế tạo stato của động cơ không đồng bộ 3 pha

  • Giáo viên hướng dẫn : Ngyễn Văn Đoài

    • Bài tập lớn

    • Môn: TKTBĐ & CNCTMĐ

Nội dung

Tìm hiểu công nghệ chế tạo Stato

Bài Tập Lớn Thiết kế thiết bị điện công nghệ chế tạo máy điện BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI — KHOA ĐIỆN — BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY ĐIỆN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO STATO CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA Giáo viên hướng dẫn : Ngyễn Văn Đồi Nhóm thực đề tài : Nhóm 19 Lớp : Điện – K9 Bài Tập Lớn Thiết kế thiết bị điện công nghệ chế tạo máy điện Hà Nội - 2017 Bài Tập Lớn Thiết kế thiết bị điện công nghệ chế tạo máy điện Bộ Công Thương Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bài tập lớn Môn: TKTBĐ & CNCTMĐ Họ tên sinh viên: Lớp: …… Khóa: …………… Khoa, Trung tâm : Điện Giáo viên hướng dẫn : Th.sỹ Nguyễn Văn Đồi Nội dung Đề tài: Tìm hiểu công nghệ chế tạo stato động không đồng pha stt Tên vẽ Khổ giấy Số lượng Phần thuyết minh Tổng quan ĐC khơng đồng pha Quy trình chế tạo stato Công nghệ chế tạo lõi thép Công nghệ chế tạo dây quấn Công nghệ lắp ráp Ngày giao đề tài: …………….… Ngày hoàn thành: ………… Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Văn Đoài TÌM HIỂU CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO STATO CỦA ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ PHA - Giáo Viên Bộ Mơn: - Thầy: Nguyễn Văn Đồi - Nhóm 19: Lớp Điện – K9 gồm:  Hoàng Văn Tuấn  Nguyễn Thị Tuyết  Hoàng Thị Thu Nhận Xét Của Giáo Viên Bộ Môn Mục Lục  Trang Lời Nói Đầu    Chúng ta sống thời đại với sự phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật, thời đại mà sự cơng nghiệp hóa đại hóa được đặt lên hàng đầu Nói đến cơng nghiệp hóa, đại hóa khơng thể tách rời được ngành điện, ngành điện đóng vai trò mấu chớt q trình Trong ngành điện công việc thiết kế máy điện khâu vô cùng quan trọng, nhờ có kỹ sư thiết kế máy điện mà động điện được đời cung cấp nhà máy, xưởng sản xuất Trong công nghiệp phát triển phát triển máy động sản xuất đóng vai trò cực kỳ to lớn vào sự phát triển cả hệ thớng vận hành nhà máy đó, ảnh hưởng đến suất nhà máy Máy điện không đồng đóng vai trò to lớn vận hành dây chuyền sản xuất nhà máy, cấu tạo đơn giản, làm việc tin cậy, vớn đầu tư ít, giá thành hạ, trọng lượng, kích thước nhỏ cùng công suất định mức so với động chiều Sử dụng trực tiếp lưới điện xoay chiều pha Tuy nhiên việc điều chỉnh tốc độ khống chế q trình q độ khó khăn hơn, động KĐB pha có tiêu khởi động xấu (dòng khởi động lớn, mômen khởi động nhỏ) Với đề tài: “Tìm hiểu cơng nghệ chế tạo stato động không đồng pha” chúng ta hiểu rõ q trình cơng nghệ chế tạo stato động không đồng pha Trong trình nghiên cứu làm đồ án chúng em nhận được sự hướng dẫn tận tình thầy cô giáo khoa đặc biệt sự hướng dẫn thầy Nguyễn Văn Đoài khoa Điện Do thời gian kiến thức còn hạn chế nên trình nghiên cứu làm đồ án mặc dù chúng em cố gắng nhiều không thể tránh khỏi khiếm khuyết, chúng em mong nhận được sự nhận xét, góp ý sự khích lệ thầy cơ, anh(chị) bạn Ći cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ chúng em, đặc biệt chúng em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Nguyễn Văn Đoài tạo điều kiện để chúng em tìm hiểu kiến thức phục vụ cho việc học tập tốt Chương 1: Tổng quan ĐC không đồng pha 1.1 Đại cương máy điện không đồng Máy điện không đồng kết cấu đơn giản, làm việc chắn, sử dụng bảo quản thuận tiện, giá thành rẻ nên được sử dụng rộng rãi kinh tế quốc dân , máy điện có cơng suất 100kW Động điện khơng đồng rơto lồng sóc cấu tạo đơn giản loại rơto lồng sóc đúc nhôm nên chiếm số lượng lớn trông loại động cơng suất trung bình nhỏ Nhược điểm động điều chình tớc độ khó khăn dòng điện khởi động lớn thường 6-7 lần dòng điện định mức Để khắc phục nhược điểm này, người ta chế tạo động rôto lồng sóc nhiều tớc độ dung rơto rãnh sâu, lồng sóc kép để hạ dòng điện khởi động , đồng thời môme khởi động tăng lên Động điện không đồng rơ to dây quấn có thể điều chỉnh tớc độ chừng mực định, có thể tạo mô men khởi động lớn mà dòng khởi động khơng lớn lắm, chế tạo khó so với loại rơ to lồng sóc, giá thành cao hơn, bảo quản khó khăn Động điện không đồng được sản xuất theo kiểu bảo vệ IP23 kiểu kín IP44 Những động điện theo cấp bảo vệ IP23 dùng quạt gió hướng tâm đặt ở hai đầu rôto động điện Trong động điện rơto lồng sóc đúc nhơm cánh quạt nhôm được đúc trược tiếp lên vành ngắn mạch Loại động bảo vệ theo cấp IP44 thường nhờ vào cách quạt đặt ngồi vỏ máy để thổi gió ngồi mặt vỏ máy, tản nhiệt có so với loại IP23 bảo dưỡng máy dễ Hiện nước sản xuất động điện không đồng theo dãy tiêu chuẩn Dãy động không đồng công suất từ 0,55-90 KW ký hiệu K theo tiêu chuẩn Việt Nam 1987-1994 được ghi bảng 10-1 (trang 228 TKMD) Theo tiêu chuẩn này, động điện không đồng dãy chế tạo theo kiểu IP44 Ngồi tiêu chuẩn có tiêu chuẩn TCVN 315-85, quy định dãy công suất động không đồng rơto lồng sóc từ 110 KW-1000KW, gồm cơng suất sau: 110,160,200,250,320,400,500,630,800 1000 kW Ký hiệu động điện không đông rô to lồng sóc được ghi theo ký hiệu tên gọi dãy động điện, ký hiệu chiều cao tâm trục quay, ký hiệu kích thước lắp đặt trục ký hiệu số trục 1.2 Cấu tạo động khơng đồng Hình 1.1: Cấu tạo động không đồng Động không đồng cấu tạo được chia làm hai loại: động không đồng ngắn mạch hay còn gọi rôto lồng sóc động dây quấn Động khơng đồng ba pha có hai phần : stato ( phần tĩnh ) rôto (phần quay) Stato gồm có lõi thép có chứa dây quấn ba pha 1.2.1 Stato (phần tĩnh) Stato bao gồm phần vỏ máy, lõi thép dây quấn Hình 1.2: Stato máy điện không đồng  Vỏ máy Vỏ máy nơi cố định lõi sắt, dây quấn đồng thời nơi ghép nối hay gối đỡ trục vỏ máy có thể làm gang nhơm hay thép Để chế tạo vỏ máy người ta có thể đục, hàn, rèn Vỏ máy có hai loại: vỏ kiểu kín vỏ kiểu bảo vệ Vỏ máy kiểu kín yêu cầu phải có diện tích tản nhiệt lớn người ta làm nhiều gân tản nhiệt bề mặt lõi thép vỏ máy Hộp cực nơi để đấu điện từ lưới vào Đối với động kiểu kín hộp cực yêu cầu phải kín, hộ cực vỏ máy với nắp hộ cực phải có gang cao su Trên vỏ máy còn có bulon vòng để cẩu máy nâng hạ, vận chuyển bulon tiếp mát  Lõi sắt Lõi sắt phần dẫn từ Vì từ trường qua lõi sắt từ trường quay, nên để giảm tổn hao lõi sắt được làm từ thép kỹ thuật điện 0,5mm ép lại Yêu cầu lõi sắt phải dẫn từ tốt, tổn hao sắt tù nhỏ chắn Mỗi thép kỹ thuật điện được sơn phủ lên lớp sơn cách điện bề mặt để giảm tổn hao dòng điện xoay chiều gây (hạn chế dòng Fuco)  Dây quấn Dây quấn stator được đặt vào rãnh lõi sắt được cách điện tốt với lõi sắt Dây quấn phần ứng phần dây đồng được đặt rãnh phần ứng làm thành hoặc nhiều vòng kín Dây quấn đóng vai trò quan trọng động trực tiếp tham gia trình biến đổi lượng điện thành hay ngược lại, đồng thời mặt kinh tế giá thành dây quấn chiếm phần cao toàn giá thành máy 1.2.2 Rôto (phần quay) Rôto động không đồng gồm lõi sắt, dây quấn trục (đối với động dây quấncòn có vành trượt)  Lõi sắt Lõi sắt rôto bao gồm thép kỹ thuật điện stator, điểm khác biệt ở không cần sơn cách điện thép tần sớ làm việc rơto thấp, vài Hz, nên tổn hao dòng phuco rôto thấp Lõi sắt được ép trực tiếp lên trục máy hoặc lên giá rơto máy Phía ngồi lõi thép có xẻ rãnh để đặt dây quấn rơto  Dây quấn rơto Phân làm hai loại chính: loại rơtokiểu dây quấn loại rơto kiểu lồng sóc * Loại rơto kiểu dây quấn Hình 1.3: Roto dây quấn Rơto có dây quấn giớng dây quấn stato Máy điện kiểu trung bình trở lên dung dây quấn kiểu sóng hai lớp, bớt dây đầu nới, kết cấu dây quấn rôto chặt chẽ Máy điện cỡ nhỏ dùng dây quấn đồng tâm lớp Dây quấn ba pha rơto thường đấu hình Đặc điểm loại động kiểu dâyquấn làcó thể thơng qua chổi than đưa điện trở phụ hay suất điện động phụ vào mạch rơto để cải thiện tính mở máy, điều chinh tốc độ hay cải thiện hệ số công suất máy * Loại rôto kiểu lồng sóc Hình 1.4: Roto lồng sóc Kết cấu loại dây quấn khác với dây quấn stato Trong rãnh lõi sắt rôto, đặt dẫn đồng hay nhôm dài khỏi lõi sắt được nối tắt hai đầu vòng ngắn mạch đồng hay nhơm Nếu rơto đúc nhơm vành ngắn mạch còn có cánh khốy gió Rơto đồng được chế tạo từ hợp kim đồng có điện trở suất cao nhằm múc đích nâng cao mơmen mở máy Để cải thiện tính mở máy, đới với máy có cơng suất lớn, người ta làm rãnh rơto sâu hoặc dung lồng sóc kép Đới với máy điện cỡ nhỏ, rãnh rơto được làm chéo góc so với tâm trục Dây quấn lồng sóc khơng cần cách điện với lõi sắt Công nghệ dập phúc hợp: Dùng dập tôn máy dập trục khuỷu vạn Ngun cơng thứ dập được stator hồn chỉnh thu được stator phơi roto Hình 2.2.5: Ảnh phôi dập Nguyên công thứ hai gia công dập phơi roto, ta thu được roto hồn chỉnh Phương pháp dập phức hợp dùng cho động có đường kính đến 350mm Hình 2.2.6: Ảnh roto stato Dập nhiều nguyên công liên tiếp: Thường dùng dập tự động đối với tôn cuộn sản xuất lớn sản xuất hàng loại, tôn phải cắt thành băng hoặc dải dùng cho động đường kính đến 350mm Hình 2.2.7: Ảnh máy dập phơi dập Phương pháp dập xoay: Dập xoay từng rãnh được thực máy van hoặc máy tự động, tơn được gá mâm quay có thể quay góc sau hành trình dập Phương pháp áp dụng cho trường hợp sản xuất đơn hoặc loạt nhỏ theo đơn đặt hàng,sản phẩm chế thử hoặc nghiên cứu khoa học, hoặc tơn có đường kính lớn(từ 400 – 990mm) Có thể dập xoay tự động hoặc tay Xu hướng sản xuất lõi thép stato nay: Lõi thép chế tạo theo phương pháp dập thành tơn tròn có nhược điểm hệ số sử dụng tôn thấp, dùng được 50% tôn nguyên liệu, còn lại hao tổn Động KDB chiếm 90% tổng số loai động Tần số dòng điện roto thấp(1 – Hz), nên tổn hao lõi thép thấp Vì roto có thể chế tạo từ thép kết cấu để hạ giá thành, gia cơng phương pháp dập tơn phần bên tơn khơng dùng làm được, nên phải tận dụng làm roto è điều làm tăng giá thành sản phẩm Để khắc phục điều này, nhiều hãng giới nghiên cứu chế tạo mạch từ stator phương pháp uốn từ băng tơn dập rãnh Hình 2.2.8: Ảnh stato hồn chỉnh Bước ủ tôn để phục hồi tính dẫn từ: Khi dập,kết cấu phần tử thép bị biến đổi, làm giảm khả dẫn từ thép ở gần gờ mép Để phục hồi tính dẫn từ,người ta tiến hành ủ lại tơn, việc ủ tiến hành mơi trường khí trơ, ở nhiệt độ 700 – 800oC tùy theo tôn cán nóng hay cán nguội Tớc độ hạ nhiệt từ 50 – 100oC/giờ Nhược điểm: làm gián đoạn quy trình công nghệ(4 – 8h), tốn lượng nhiệt lớn.Đối với máy nhỏ có thể bỏ qua khâu Sơn cách điện tôn: Các tôn cần được sơn cách điện để tăng điện trở đối với dòng điện fuco.lớp sơn cần phải chịu được nhiệt độ tương đối cao, thông thường người ta kết hợp nguyên công mài bavia, sơn sấy tôn dây chuyền công nghệ Sau qua công đoạn sơn, dây chuyền đưa tôn đến lò sấy Lò sấy được tính tốn cho lớp sơn vừa đủ khơ, khơng bị cháy hoặc có chỗ chưa khơ Nhiệt độ lò có thể khớng chế khoảng sau: Đầu lò 400 – 800oC, lò 500 – 600oC, cuối lò 100 – 120oC Tốc độ băng tải nằm khoảng – 12 m/phút đến 15 – 24m/phút Tớc độ nhanh nhiệt độ lò phải cao Chế độ buồng làm nguội (phun nước) phải cho tôn khỏi dây chuyền nhiệt độ vào khoảng 30 – 40oC Chương Công nghệ chế tạo dây quấn Dây quấn phần dẫn điện, được làm dây đồng có bọc cách điện Dây quấn stato đặt vào rãnh lõi thép stato được cách điện với lõi thép Dây quấn có nhiệm vụ cảm ứng được sức điện động định, đồng thời tham gia vào việc tạo nên từ trường cần thiết cho sự biến đổi lượng điện có máy 4.1 Các yêu cầu dây quấn Đối với dây quấn ba pha điện trở điện kháng pha mạch nhánh song song Dây quấn được thực cho có thể đấu thành mạch nhánh song song cách dễ dàng Dây quấn được chế tạo thiết kế cho tiết kiệm được lượng đồng, dễ chế tạo, sữa chữa, kết cấu chắn, chịu được ứng lực máy bị ngắn mạch đột ngột.Việc chọn dây quấn stato phải thỏa mãn tính kinh tế kỹ thuật: Tính kinh tế: Tiết kiệm vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, thời gian lồng dây Tính kỹ thuật: Dễ thi cơng, hạn chế ảnh hưởng xấu đến đặc tính điện động 4.2 Cách quấn dây Dây quấn stato máy điện không đồng pha gồm ba dây quấn pha đặt lệch không gian 120 độ điện, pha gồm nhiều bối dây, bối dây gồm nhiều vòng dây (hình a) Các bới dây được đặt vào rãnh lõi thép stato (hình b) được nối với theo quy luật định a b Hình 2.3.1: Dây quấn stato Dây quấn stato gồm nhiều cách quấn kiểu quấn dây Thứ nhất: Dây quấn lớp, dây quấn lớp thường được dùng động điện công suất 10kw máy phát điện tuabin nước.Trong dây quấn lớp, số rãnh pha bước cực q thường số nguyên, cạnh bối dây chiếm cả rãnh nên số cạnh bối dây pha bước cực đúng q đơi cực pha có tổ bới dây gồm q bới dây Hình 2.3.2: Ảnh người thợ lồng dây quấn stato vào rãnh stato Thứ hai: Dây quấn hai lớp, dây quấn hai lớp loại dây quấn mà rãnh có đặt hai cạnh tác dụng, số bối dây số rãnh S = Z, số tổ bối dây pha Z/mq = 2mpq/mq = 2p, nghĩa sớ cực máy 4.3 Một số hình ảnh quấn lồng dây quấn stator Hình 2.3.3: Ảnh sớ cơng nhân lồng dây vào động Hình 2.3.4: Các cuộn dây được lồng hoàn chỉnh vào stator Hình 2.3.5: Ảnh cắt ngang quấn 4.4 Chọn vật liệu cách điện Vật liệu cách điện vật liệu chủ yếu dùng ngành chế tạo máy điên Khi thiết kế máy điện,chọn vật liệu cách điện khâu quan trọng phải đảm bảo máy làm việc tốt với tuổi thọ định, đồng thời giá thành máy lại không cao Những điều kiện phụ thuộc phần lớn vào việc chọn cách điện máy Khi chọn vật liệu cách điện cần chú ý đến đề sau: Vật liệu cách điện phải có độ bền cao, chịu tác dụng học tốt, chịu nhiệt dẫn nhiệt tớt lại thấm nước Phải chọn vật liệu cách điện có tính cách điện cao để đảm bảo thời gian làm việc máy 15-20 năm điều kiện làm việc bình thường, đồng thời đảm bảo giá thànhcủa máy không cao Một yếu tố bản làm giảm tuổi thọ vật liệu cách điện (cũng tuổi thọ máy) nhiệt độ Nếu nhiệt độ vượt nhiệt độ cho phép chất điện mơi, độ bền học vật liệu giảm nhiều, dẫn đến sự già hóa nhanh chóng chất cách điện Vật liệu cách điện thuộc cấp cách điện đại thể có loại sau: Cấp Y: Gồm có sợ bơng, tơ, sợ inhân tạo, giấy chếp hẩm giấy, cactông, gỗ, v.v.v… Tất cả không tẩm sơn cách điện Hiện khơng dùng cách chịu nhiệt Cấp A: Vật liệu cách điện chủ yếu cấp giớng cấp Y có tẩm sơn cách điện Cấp A được dùng rộng rãi cho máy điện công suất đến 100kW, chịu ẩm kém, sử dụng ở vùng nhiệt đới không tốt Cấp E: Dùng màng mỏng sợi polyety lenteref talat, sợi tẩm sơn tổng hợp làm từ epoxy, trealat aceton buterat xenlulo, màng sơn cách điện gốc vô tráng ngồi dây dẫn (dây emay có độ bền cao) Cấp E được dùng rộng rãi cho máy điện có cơng suất nhỏ trung bình (đến 100 kW hoặc nữa), chịu ẩm tớt nên thích hợp cho vùng nhiệt đới Cấp B: Dùng vật liệu lấy từ vô mica, a mi ăng, sợ ithủy tinh, dầu sơn cácđiện chiệu nhiệt độ cao Cấp B được sử dụng nhiều máy công suất trung bình lớn Cấp F: Vật liệu tương tự cấp B có tẩm sơn cách điện gốc silicat chịu nhiệt độ cao Ở cấp F không dùng chất hữu vải lụa, giấy cactông Cấp H:Vật liệu chủ yếu ở cấp sợi thủy tinh, mica, a mi ăng ở cấp F Các chất được tẩm sơn cách điện gốc silicat chịu nhiệt đến180ºC Người ta dùng cấp H máy điện làmviệc ở điều kiện phức tạp có nhiệt độ cao Cấp C: Dùng chất sợi thủy tinh, thạch anh, sứ chịu nhiệt độ cao Cấp C được dùng ở máy làm việc với điều kiện đặc biệt có nhiệt độ cao Việc chọn vật liệu cách điện máy điện có ý nghĩa định đến tuổi thọ độ tin cậy lúc vận hành máy Do vật liệu cách điện có nhiều chủng loại, kỹ thuật chế tạo cách điện ngày phát triển, nên việc chọn kết cấu cách điện khó khăn thường phải chọn tổng hợp nhiều loại cách điện để thỏa mãn được yêu cầu cách điện Vật liệu cách điện ngành chế tạo máy điện thường nhiều vật liệu hợp lại mica phiến, chất phụ gia (giấy hay sợi thủy tinh) chất kết dính (sơn hay keo dán) Đối với vật liệu cách điện, yêu cầu có độ bền cao, chế tạo dể mà còn có u cầu tính điện: có độ cách điện cao, rò điện Ngồi còn có u cầu tính nhiệt: chịu nhiệt tớt, dẫn nhiệt tốt yêu cầu chịu ẩm tốt Vật liệu cách điện dùng máy điện hợp thành hệ thống cách điện Việc tổ hợp vật liệu cách điện, việc dùng sơn hay keo để gắn chặt chúng lại, ảnh hưởng chất cách điện với nhau, cách gia cơng tình trạng bề mặt vật liệu v.v.v… định tính cơ, điện, nhiệt hệ thớng cách điện tính hệ thống cách điện không thể cách đơn giản tổng hợp tính từng loại vật liệu cách điện Chương Công nghệ lắp ráp 5.1 Lót cách điện lõi thép stato Người cơng nhân đưa lõi thép vào trục máy lót cách điện Hình 2.4.1: Q trình cớ định stato Sau cớ định stato, máy lót cách điện tiến hành đưa giấy cách điện vào từng rãnh stato Hình 2.4.2: Q trình lót cách điện stato 5.2 Luồn dây stato Người công nhân xếp quận dây lên máy luồn dây cố định stato lên giá máy luồn dây Sau máy luồn dây tiến hành đưa quận dây vào rãnh stato lần Hình 2.4.3: Quá tình luồn quận dây stato lần Sau trình luồn quận dây lần 1, người cơng nhân tiến hành lót cách điện quận dây để tiến hành trình luồn quận dây lần Hình 2.4.4: Q trình lót cách điện quận dây lần Khi lót cách điện quận dây lần xong, người công nhân xếp quận dây lên máy luồn dây cố định stato lên giá máy luồn dây lần Máy luồn dây tiến hành đưa quận dây vào rãnh stato lần Hình 2.4.5: Quá tình luồn quận dây stato lần Sau xong trình luồn quận dây stato lần Người cơng nhân tiếp tục lót cách điện quận dây để tiến hành trình luồn quận dây lần Quá trình luồn quận dây lần được tiến hành tương tự lần lần 2, lõi thép stato được luồn dây kín hết rãnh thơi 5.3 Kiểm tra, xếp đấu nối quận dây Người cộng nhân tiến hành kiểm tra lại quận dây stato xem quận dây được đưa vào đúng vị trí, đầu dây có đặt đúng chiều khơng; quận dây có bị hỏng khơng; lớp giấy cách điện dây quấn lõi thép stato có đảm bảo an tồn khơng; v.v.v… Sau q trình kiểm tra, quận dây đạt yêu cầu, người công nhân tiến hành đấu nối dầu dây quận dây Hình 2.4.6: Quá trình kiểm tra, xếp đấu nối quận dây 5.4 Cố định quận dây Người công nhân đặt cố định stato lên máy buộc quận dây stato Máy tiến hành đan dây, cố định quận dây stato lại cho chắn Hình 2.4.7: Q trình cớ định quận dây Tiếp theo người công nhân tiến hành kiểm tra cách điện quận dây lõi thép stato Hình 2.4.8: Quá trình kiểm tra cách điện 5.5 Nhúng keo cách điện Khi kiểm tra xong cách điện, để đảm bảo an tồn người cơng nhân tiến hành nhúng stato vào dung dich keo cách điện đam sấy khô Hình 2.4.9: Quá trình nhúng keo cách điện 5.6 Đưa lõi thép stato vào vỏ máy stato Có cách cố định lõi thép stato vào vỏ máy: Ép chặt hàn chặt  Ép chặt Người công nhân đưa lõi thép stato lên giá ép tiến hành ép chặt stato vào vỏ máy stao Hình 2.4.10: Quá trình ép chặt stato vào vỏ máy stato  Hàn chặt Người công nhân đặt lõi thép stato vào vỏ máy stato Hình 2.4.11: Quá trình đặt lõi thép stato vào vỏ máy stato Sau đặt lõi théo vào vỏ máy, người công nhân tiến hành hàn chặt lõi thép stato với vỏ máy stato lại, để được stato hồn chỉnh Hình 2.4.12: Q trình hàn chặt lõi thép với vỏ máy Hình 2.4.13: Stato hoàn chỉnh ... nghiệp Hà Nội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bài tập lớn Môn: TKTBĐ & CNCTMĐ Họ tên sinh viên: Lớp: …… Khóa: …………… Khoa, Trung tâm : Điện Giáo viên hướng... triển máy động sản xuất đóng vai trò cực kỳ to lớn vào sự phát triển cả hệ thống vận hành nhà máy đó, ảnh hưởng đến suất nhà máy Máy điện khơng đồng đóng vai trò to lớn vận hành dây... hàng đầu Nói đến cơng nghiệp hóa, đại hóa khơng thể tách rời được ngành điện, ngành điện đóng vai trò mấu chớt q trình Trong ngành điện cơng việc thiết kế máy điện khâu vô cùng quan trọng,

Ngày đăng: 25/12/2017, 20:36

w