Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
115,5 KB
Nội dung
I/ KHÁI QUÁT CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM: 1/ Q trình đời phát triển: Tháng năm 1988 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính Phủ) ký định thành lập Ngân hàng phát triển Việt Nam sở số Cục, Vụ ngân hàng Nhà nước trung ương; chi nhánh trực thuộc tách từ Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố tiếp nhận toàn mạng lưới, người, máy, sở vật chất v.v … chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện, thị Ngày 15/11/1996 Thủ tướng ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ký định số 280/QĐNHNN đổi tên Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT Việt Nam) NHNo&PTNT Việt Nam doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt thực hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực mục tiêu Nhà nước 2/ Mơ hình tổ chức mạng lưới hoạt động: NHNo&PTNT Việt Nam tổ chức hoạt động theo mơ hình Tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt có thời hạn hoạt động 99 năm NHTM Nhà nước Việt Nam NHNo&PTNT Việt Nam hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng chịu quản lý trực tiếp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHNo&PTNT Việt Nam ngân hàng có hệ thống mạng lưới chi nhánh rộng Việt Nam, với Trụ sở Hà nội, 02 văn phòng đại diện miền Trung miền Nam; 01 chi nhánh nước đặt Campuchia; 2.300 chi nhánh, phòng giao dịch tất tỉnh, thành phố, thị xã, huyện, liên xã cơng ty trực thuộc Đến 31/12/2009, NHNo&PTNT có 35.135 cán cơng nhân viên 70% cán có trình độ từ đại học trở lên Hệ thống tổ chức NHNo&PTNT Việt Nam TRỤ SỞ CHÍNH Sở giao dịch Phòng GD VP đại diện CN loại 1,2 Chi nhánh Loại CN nước ngồi Phòng Giao dịch Đơn vị Sự nghiệp Cty trực thuộc CN phụ thuộc Phòng Giao dịch 3/ Khái quát hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam: Những năm qua hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam có đóng góp to lớn vào trình phát triển kinh tế Với phương châm “đi vay vay” NHNo&PTNT Việt Nam trọng đẩy mạnh tốc độ huy động vốn VND ngoại tệ nhàn rỗi xã hội tạo điều kiện để thay đổi cấu nguồn vốn, đáp ứng yêu cầu kinh doanh doanh nghiệp phát triển kinh tế Tính đến 31/03/2010, vốn điều lệ NHNo&PTNT Việt Nam đạt 21.391 tỷ đồng ngân hàng có vốn điều lệ lớn hệ thống ngân hàng Việt Nam Đến 31/12/2009, Ngân hàng nơng nghiệp có quan hệ với 1.278 doanh nghiệp nhà nước, 46.543 doanh nghiệp quốc doanh, 3.543 hợp tác xã 10 triệu hộ nông dân nhiều khách hàng khác NHNo&PTNT có quan hệ đại lý với 1.034 ngân hàng nước ngoài, tổ chức tài 96 quốc gia, vùng lãnh thổ khắp giới Một số tiêu hoạt động kinh doanh Đơn vị tính : tỷ đồng,% Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng tài sản 206.763 255.207 318.307 393.945 469.416 Tổng nguồn vốn 190.660 233.990 295.047 363.005 434.331 20,2 22,7 26,1 23 19,6 Chỉ tiêu Tăng trưởng (%) Tổng dư nợ 161.105 186.329 242.180 284.617 354.112 13,2 15,6 30 17,5 21,2 Tổng thu nhập 40.052 56.026 71.267 97.509 71.358 Tổng chi phí 38.794 54.316 69.190 95.298 68.355 1.258 1.710 2.077 2.211 3.003 Tăng trưởng (%) Lợi nhuận Tăng trưởng (%) 58.8 35.9 21.4 6.45 35.8 Nguồn: Báo cáo thường niên qua năm Agribank Liên tục nhiều năm NHNo&PTNT kinh doanh có lãi, năm sau cao năm trước Tăng trưởng lợi nhuận bình quân qua năm giai đoạn 2005-2009 đạt 39,6%, riêng năm 2009 tăng cao: 75,6%, tiền lương cho cán nhân viên đảm bảo ngày cải thiện II/ PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG NGÀNH VỚI MƠ HÌNH ÁP LỰC: Ngày nay, định chế ngân hàng hoạt động biến động không ngừng môi trường kinh doanh chiến dành giật thị trường diễn ngày khốc liệt nước Điều đòi hỏi ngân hàng phải lựa chọn cách thức hoạt động cho phù hợp với môi trường, nâng cao khả khám phá hội kinh doanh vị cạnh tranh Áp lực cạnh tranh nhà cung cấp: Với trình mở kinh tế, tự hóa hội nhập thị trường tài chính, tiền tệ hoạt động dịch vụ ngân hàng, cạnh tranh tất yếu ngày gay gắt liệt Hiện nay, việc cạnh tranh tổ chức tín dụng khơng loại hình dịch vụ truyền thống mà cạnh tranh thị trường sản phẩm dịch vụ Do sức ép cạnh tranh tạo tảng giới thiệu, phát triển sản phẩm, dịch vụ, tiện ích tiên tiến, ngân hàng trọng đầu tư cho đại hóa cơng nghệ thơng tin.Cơng nghệ, hệ thống máy móc thiết bị sở hạ tầng yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển dịch vụ ngân hàng yếu tố tác động tới cạnh tranh ngân hàng Mỗi ngân hàng phải lựa chọn cho nhà cung cấp phần mềm đại tương xứng với tổ chức tài khu vực quốc tế Các NHTM nàh nước tích cực triển khai dự án đại hóa ngân hàng, hình thành ngân hàng lõi đại Cùng với đó, ngân hàng cổ phần tích cực đầu tư, nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin, gia tăng hệ thống ứng dụng đại Giai đoạn 2005-2009, NHNo áp dụng hệ thống CoreBanking vào hoạt động ngân hàng, nâng cấp phần mềm đại hóa cơng nghệ thơng tin ngân hàng Đến nay, NHNo thực phủ sóng hệ thống tốn corebanking toàn quốc Sự phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật, mức sống người dân tác động q trình tồn càu hóa mở thêm nhiều hội cho khách hàng sử dụng thêm dịch vụ ngân hàng khác phù hợp với nhu cầu sống làm việc Một môi trường cạnh tranh mạnh mẽ, ngân hàng đại với công nghệ đa yếu tố định thành công ngân hàng Áp lực cạnh tranh từ khách hàng: Các nhóm khách hàng NHNoVN bao gồm: Hộ gia đình cá nhân; Doanh nghiệp Nhà nước; Doanh nghiệp dân doanh; Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; Các tổ chức tài chính; Các tổ chức ủy thác cho vay ủy thác tốn; Các quan, đồn thể, trường học Loại Doanh nghiệp lớn chiếm vị trí quan trọng kinh tế; Các Tổng cơng ty 90, 91 có vốn lớn đóng vai trò quan trọng ngành kinh tế trọng điểm thường xem khách hàng lớn ngân hàng quan tâm Các ngân hàng thường tập trung cho vay lớn trung dài hạn, lãi suất thường cao cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ, khả thẩm định dự án lớn ngân hàng Việt Nam hạn chế Trong trường hợp khoản cho vay lớn gặp vấn đề, ngân hàng phải chịu tổn thất lớn lượng vốn bị đọng chờ giải cao gây khó khăn cho điều hành nguồn vốn ngân hàng Đối với doanh nghiệp nhà nước nhỏ, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Do vậy, thành phần khách hàng rủi ro lớn Trong nhiều trường hợp độ rủi ro cho doanh nghiệp cao doanh nghiệp tư nhân vừa nhỏ Doanh nghiệp dân doanh thành phần kinh tế quan trọng, nói động kinh tế Đây thành phần kinh tế mà ngân hàng quan tâm tới Việc cho vay thành phần kinh tế phân tán rủi ro tín dụng, mặt khác lãi suất cho vay cao cho vay Tổng công ty lớn Trong tương lai nguồn thu từ thành phần chiếm tỷ lớn tổng doanh thu ngân hàng Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có tiềm lực tài mạnh trợ giúp cơng ty mẹ tồn cầu Các doanh nghiệp đầu tư khơng vốn mà mang theo cơng nghệ kỹ thuật quản lý Các khách hàng đòi hỏi cao chất lượng dịch vụ Hiện nhóm khách hàng có xu hướng sử dụng dịch vụ, sản phẩm ngân hàng nước ngoài, đặc biệt công ty đa quốc gia có chi nhánh Việt Nam ngân hàng nước Việt Nam Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn: Theo lộ trình cam kết WTO, Việt Nam mở cửa ngành dịch vụ tài gần tồn diện vào năm 2011, ngân hàng nước đối xử bình đẳng ngân hàng nước Các ngân hàng nước ngầy phát triển mở rộng phạm vi kinh doanh để thu hút khách hàng việc cung cấp sản phẩm dịch vụ thuận tiện Các đối thủ cạnh tranh nước không ngừng đổi nâng cao khả cạnh tranh để chuẩn bị cho cạnh tranh khốc liệt Việt Nam mở cửa ngành dịch vụ tài Bên cạnh đó, đối thủ tiềm ẩn ngân hàng nước hình thành mở rộng vào thị trường Việt Nam gây nên áp lực cạnh tranh NHNo Việt Nam Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế: Đối với NHTM, kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, lạm phát tăng cao, sức mua đồng tiền giảm xuống ảnh hưởng trực tiếp tới việc kinh doanh ngân hàng Nhà đầu tư chuyển sang đầu tư vào thị trường vàng, ngoại tệ, bất động sản, chứng khoán … việc huy động vốn ngân hàng gặp nhiều khó khăn Để huy động vốn, không muốn vốn chuyển sang kênh đầu tư khác vốn ngân hàng chuyển sang ngân hàng khác, ngân hàng phải thực thay đổi chế lãi suất linh hoạt phù hợp với thị trường, tốn khó với ngân hàng Tạo mặt lãi suất lại tiếp tục cạnh tranh đẩy lãi suất huy động lên Do sức mua đồng Việt Nam giảm, giá vàng ngoại tệ tăng cao, ngân hàng phải tạo lòng tin nhà đầu tư dân chúng để thu hút nguồn vốn đứng vững thị trường tài Áp lực cạnh tranh nội ngành: Đến cuối năm 2009, hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam gồm ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, 39 ngân hàng thương mại cổ phần, 44 chi nhánh ngân hàng nước ngồi, 10 cơng ty tài chính, 13 cơng ty cho th tài 998 quỹ tín dụng nhân dân Như đối thủ cạnh tranh NHNoVN chia thành nhóm Nhóm ngân hàng thương mại ngân hàng cổ phần nhà nước (NHTMNN) gồm Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Ngân hàng đồng sông Cửu Long Đây ngân hàng đời phát triển thời kỳ với NHNoVN, chí có lịch sử dài chẳng hạn BIDV; có quy mơ phạm vi hoạt động rộng; có tiềm lực vốn lớn; có quan hệ khách hàng truyền thống với nhiều nhóm khách hàng đặc biệt tập đồn, tổng cơng ty Do vậy, thực đối thủ cạnh tranh nặng ký NHNoVN Nhóm ngân hàng cổ phần Hiện có 36 ngân hàng cổ phần thành thị nông thôn Các ngân hàng đời sau nhóm ngân hàng thương mại nhà nước Có quy mô hoạt động, quy mô vốn nhỏ chủ yếu tập trung khu vực đô thị Tuy vậy, số ngân hàng thương mại cổ phần năm gần có tốc độ phát triển nhanh, định hướng chiến lược kinh doanh phù hợp thực đối thủ cạnh tranh tiềm NHNoVN Lợi cạnh tranh ngân hàng là: quy mơ phạm vi hoạt động nhỏ dễ dàng thay đổi ứng dụng công nghệ ngân hàng đại; linh hoạt có chế độ đãi ngộ nhân viên tốt thu hút chất xám Nhóm ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh chi nhánh ngân hàng nước ngồi Đây ngân hàng có kinh nghiệm kỹ năng, công nghệ ngân hàng tiên tiến Có lợi việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại Tuy vậy, phạm vi hoạt động hạn chế nên chưa phải đối thủ cạnh tranh nặng ký, nhiên với lộ trình mở cửa hệ thống ngân hàng, đối thủ cạnh tranh tương lai, đặc biệt ngân hàng, chi nhánh mở rộng mạng lưới, phạm vi hoạt động kinh doanh đầy đủ nghiệp vụ ngân hàng ngân hàng nước Nhóm cơng ty tài bảo hiểm Trong năm gần nhóm cơng ty có phát triển nhanh chóng với việc đời hàng loạt công ty bảo hiểm nước xuất công ty bảo hiểm nước ngồi; cơng ty tài chính, quỹ đầu tư, công ty quản lý quỹ Khi nhóm cơng ty phát triển đồng nghĩa với việc thị phần huy động vốn ngân hàng bị thu hẹp Thay gửi vào ngân hàng trước đây, khách hàng có nhiều lựa chọn khác chẳng hạn: đầu tư chứng khoán, mua bảo hiểm, ủy thác đầu tư, … Các công ty tiết kiệm bưu điện đối thủ cạnh tranh đáng gờm ngân hàng Hệ thống tiết kiệm bưu điện dễ tiếp cận với dân cư khu vực nông thôn ngân hàng cạnh tranh trực tiếp với dịch vụ tiền gửi NHNoVN III/ PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA HAI ĐỐI THỦ MẠNH NHẤT TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG: Lịch sử hình thành Marketing khẳng định: Marketing sản phẩm kinh tế thị trường Marketing trở thành hoạt động thiếu doanh nghiệp nói chung NHTM nói riêng Marketing ngân hàng thuộc nhóm Marketing kinh doanh, lĩnh vực đặc biệt ngành dịch vụ Có thể hiểu: Marketing ngân hàng hệ thống tổ chức quản lý ngân hàng để đạt mục tiêu đặt thỏa mãn tốt nhu cầu vốn, dịch vụ khác ngân hàng nhóm khách hàng lựa chọn sách, biện pháp hướng tới mục tiêu cuối tối đa hóa lợi nhuận 1/ Chiến lược Marketing Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam: Thực phương châm “ An toàn – Chất lượng – Tăng cường – Hiệu quả” Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) tiếp tục khẳng định vị ngân hàng có truyền thống lâu đời, hàng đầu Việt Nam ảnh hưởng ngày tăng trường quốc tế An toàn hoạt động đảm bảo, hiệu công tác quản trị không ngừng nâng cao Hoạt động đối ngoại ngày mở rộng phát triển mang đến hội kinh doanh Chủ động tham gia hoạt động cộng đồng, nâng cao vị Vietcombank nước Để khai thác tiềm lực đội ngũ cán bộ, CNVC, Vietcombank tập trung xếp, bố trí cán theo phương châm: Phân công công việc phù hợp với trình độ nghiệp vụ khả đáp ứng người, bên cạnh phát động phong trào thi đua coi công cụ điều hành hữu hiệu để tập hợp sức mạnh tập thể, thực tốt tiêu, nhiệm vụ kinh doanh Xây dựng ban hành hàng loạt văn quy định cụ thể khâu công việc, từ quy trình điều hành nội bộ, quy trình thực nghiệp vụ toán quốc tế, mua bán ngoại tệ đến quy định hệ thống hạn mức giao dịch tiền gửi, đầu Bên cạnh xây dựng hành lang pháp lý, phát triển nghiệp vụ kinh doanh an toàn, hiệu quả, tạo động lực thi đua nhằm phát huy tinh thần trách nhiệm lực cán để thực tốt nhiệm vụ Với mục đích nâng cao suất lao động, giảm thời gian xử lý công việc tăng tiện ích cho khách hàng Cơng tác đào tạo, giáo dục đội ngũ cán bộ, CNV coi trọng, đặc biệt nâng cao trình độ ngoại ngữ, vi tính, kỹ giao tiếp, xử lý nghiệp vụ nên xây dựng đội ngũ cán có trình độ chun mơn cao, có khả giao tiếp tốt, biết đàm phán với khách hàng có đủ lực để xử lý cơng việc độc lập nên hoàn thành tốt nhiệm vụ, tạo bước tiến nhanh vững cho đơn vị Sự trưởng thành nhiều thương hiệu gắn liền với lớn mạnh nhiều ngân hàng Trải qua 20 năm xây dựng trưởng thành, Vietcombank tạp chí The Banker thuộc tập đồn Financial Times tạp chí Euro Money bình chọn ngân hàng tốt Việt Nam 2/ Chiến lược Marketing Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV): BIDV khẳng định vị định chế tài hàng đầu đất nước, góp phần thực thi hiệu sách tài tiền tệ, sách kinh tế vĩ mơ, thực chủ trương kiềm chế lạm phát, trì tăng trưởng kinh tế đảm bảo an sinh xã hội BIDV ln chủ động tích cực thực “gói kích thích kinh tế” Chính Phủ, triển khai đồng bộ, hiệu quả, đối tượng chương trình, Nghị Chính phủ Do hình thức vươn tới đối tượng khách hàng khác nên NHTM nói chung BIDV nói riêng áp dụng phương thức quảng cáo để thu hút khách hàng BIDV tiến hành quảng cáo nhiều hình thức như: báo, tạp chí, truyền hình, truyền thanh, băng rơn, áp phích, gửi thư trực tiếp, Internet Thời điểm quảng cáo trọng vào ngày lễ, Tết, ngày kỷ niêm thành lập ngân hàng hay ngày khai trương Chi nhánh mới, Sự tập trung quảng cáo vào khoảng thời gian NHTM thu hút ý đặc biệt khách hàng Nội dung quảng cáo bước đầu thu hút khách hàng với hình ảnh sản phẩm, dịch vụ ngân hàng thẻ rút tiền tự động, dịch vụ chuyển tiền nhanh, truy vấn số dư tài khoản, trả tiền điện, nước, trả lương Chẳng hạn chứng từ rút tiền BIDV có in quảng cáo dịch vụ ngân hàng Như vậy, nhà quản trị BIDV khai thác lợi chứng từ rút tiền, 10 có tính lặp lặp lại, chi phí thấp mà gây ấn tượng, hiệu chiến dịch quảng cáo Ngoài ra, nắm bắt tâm lý người tiêu dùng, quan tâm tới đợt khuyến mãi, BIDV đưa nhiều hình thức khuyến khác đem lại lợi ích thiết thực hấp dẫn khách hàng như: chiến dịch khuyến mại mở thẻ ATM điểm giao dịch, áp dụng lãi suất bạc thang, tặng quà cho khách hàng dịp khai trương trụ sở hay giới thiệu sản phẩm, dịch vụ Cùng với đó, để thu hút thêm khách hàng, BIDV cử cán doanh nghiệp, trường đại học giới thiệu sản phẩm, dịch vụ mình, liên kết với trường đại học, quan, đơn vị để đặt máy ATM nơi đồng thời miễn phí cho sinh viên cán lập thẻ Các chương trình quảng cáo thương hiệu, huy động vốn với lãi suất cao, chương trình quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng, liên tục áp dụng rộng rãi tạo tiền đề để BIDV đạt kết định nâng cao hoạt động Marketing ngân hàng tiến dần đến thông lệ khu vực quốc tế IV/ KẾT LUẬN: Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu nay, Việt Nam thực chiến lược phát triển thị trường, mở cửa hội nhập Ngành ngân hàng coi ngành chiếm vị trí quan trong kinh tế Bên cạnh hội lợi thế, ngành ngân hàng phải đối mặt với nhiều thách thức đặc biệt gia tăng cạnh tranh thị trường Để hội nhập phát triển, nâng cao sức cạnh tranh mơi trường cạnh tranh ngày gay gắt, NHTM Việt Nam nói chung NHNo nói riêng cố gắng xây dựng, hồn thiện phát triển theo mơ hình ngân hàng đa năng, phù hợp với xu hướng tiến trình hội nhập phát triển ngân hàng khu vực giới Trên sở học hỏi kinh nghiệm từ ngân hàng đại giới, NHTM Việt Nam tiến hành hoàn thiện, điều chỉnh phù hợp với hoạt động Marketing ngân hàng mình, với tình hình thực tế kinh tế đất nước hệ thống ngân 11 hàng Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bài giảng môn Quản trị Marketing Chiến lược kinh doanh giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn 2020 NHNo&PTNT VN Báo cáo thường niên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Báo cáo thường niên Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Nguồn internet 12 13 ... nhóm Nhóm ngân hàng thương mại ngân hàng cổ phần nhà nước (NHTMNN) gồm Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Ngân hàng đồng... 21.391 tỷ đồng ngân hàng có vốn điều lệ lớn hệ thống ngân hàng Việt Nam Đến 31/12/2009, Ngân hàng nơng nghiệp có quan hệ với 1.278 doanh nghiệp nhà nước, 46.543 doanh nghiệp quốc doanh, 3.543 hợp... cam kết WTO, Việt Nam mở cửa ngành dịch vụ tài gần toàn diện vào năm 2011, ngân hàng nước ngồi đối xử bình đẳng ngân hàng nước Các ngân hàng nước ngầy phát triển mở rộng phạm vi kinh doanh để thu