®©y th«n VÜ D¹ I, Tác giả: Hàn Mặc Tử - Tên: Nguyễn Trọng Trí - Sinh: 22/9/1912 . Mất: 11/11/1940 - Quê: Lệ Mỹ, Đồng Hới, Quảng Bình. - Tổ tiên họ Phạm, ông cố là Phạm Nhương, ông nội là Phạm Bồi, vì liên can đến quốc sự nên trốn vào Thừa Thiên và đổi họ thành Nguyễn - Cha: Nguyễn Văn Toản, Mẹ: Nguyễn Thị Duy - Anh: Nguyễn Bá Nhân, Chị: Như Nghĩa, Như Lễ - Em trai: Nguyễn Bá Tín, Nguyễn Bá Hiếu - Các bút danh: Lệ Thanh, Phong Trần, Hàn Mạc Tử, Hàn Mặc Tử. Cuộc đời hoạt động sáng tác: - Ông học tiểu học ở Quảng Ngãi, khi cha chết, mẹ dọn về Quy Nhơn. ở đây ông tập làm thơ Đường luật từ năm 16t, lấy bút hiệu là Minh Duệ Thị. Học ở trường Quy Nhơn năm thứ 3, mẹ gửi ông ra Huế học tại trường dòng Pellerin, chính đất Thần Kinh non nước hữu tình có truyền thông thơ phú, nơi quy tụ nhiều nhân tài đã ảnh hưởng và mở cánh cửa tư duy trí tuệ tài hoa thúc đẩy ông trở thành thi nhân. - Ông đăng thơ trên báo Phụ Nữ Tân Văn, Sài Gòn với bút hiệu Phong Trần. Thời gian này Đông Dương khủng hoảng kinh tế, gia đình sa sút, không còn điều kiện nên ông phải nghỉ học đi làm Sở Đạc điền một độ, bị đau rồi mất việc. - Sau đó ông vào Sài Gòn làm báo lấy bút hiệu là Lệ Thanh( Tên làng Mỹ Lệ, chánh quán Tân Thanh ghép lại). Ông được giải nhất cuộc thi thơ của câu lạc bộ thơ, bút hiệu Lệ Thanh nổi tiếng từ đó. Ông cộng tác với báo: Trong Khuê Phòng, Đông Dương Tuần Báo, Người Mới. -Năm 1936 khi chủ trương tờ phụ trương văn chương báo Sài Gòn, ông mới đổi là Hàn Mạc Tử. Hàn Mạc nghĩa là Rèm lạnh, bạn ông là Quách Tấn góp ý: Tránh kiếp Phong Trần làm khách Hồng Nhan(Lệ Thanh) lại núp sau Rèm Lạnh Đã có Rèm Lạnh thì nên có thêm một bóng nguyệt nữa mới thật nên thơ. Ông đồng ý ngay, cầm bút vạch thêm một vành trăng non trên chữ Mạc, từ đó bút hiệu là Hàn Mặc Tử. Mặc Tử không còn nghĩa Rèm Lạnh nữa mà có nghĩa là Bút Mực(Hàn: Bút, Mặc: Mực) hiểu theo nghĩa bóng là Văn Chương.Như vậy, ba chữ Hàn Mặc Tử có nghĩa là Khách Văn Chương Ông cũng đã từng gặp gỡ Phan Bội Châu và chịu ảnh hưởng khá lớn của chí sỹ này. Ông được Phan Bội Châu giới thiệu bài thơ Thức khuya của mình lên một tờ báo. Sau này, ông được một suất học bổng đi Pháp nhưng vì quá thân với Phan Bội Châu nên đành đình lại. Ông quyết định lên Sài Gòn lập nghiệp. Năm đó ông 21 tuổi. Cuộc đời của ông được biết đến với nhiều mối tình, với nhiều người phụ nữ khác nhau, đã để lại nhiều dấu ấn trong văn thơ của ông - có những người ông đã gặp, có những người ông chỉ giao tiếp qua thư từ, và có người ông chỉ biết tên như Hoàng Cúc, Mai Đình, Mộng Cầm, Thương Thương, Ngọc Sương, Thanh Huy, Mỹ Thiện. Cuối năm 1937 gom góp khoảng 50 bài thơ làm trên giường bệnh được HMT gọi là Thơ Điên (gồm 3 tập Hương Thơm, Mật Đắng, Máu Cuồng Và Hồn Điên) mang chung một nhan đề: Đau Thương để tặng thân mẫu (một số bài nói về trăng, một số nói về cõi hồn, một số thuộc các đề tài khác). Tiếp đến là Xuân Như Ý (gom góp năm1939), Thượng Thanh Khí (gom góp năm 1940). Mùa hạ 1938, thấy bệnh tình khó qua khỏi, gia cảnh càng sa sút, HMT sau nhiều lần do dự đã quyết định vào bệnh viện phong cùi Qui Hòa chữa miễn phí để tránh gánh nặng cho gia đình và mất tại đó nam 1940 HMT là một nhà thơ nổi tiếng, khởi đầu cho dòng thơ lãng mạn hiện đại Việt Nam, là người khởi xướng ra Trường thơ Loạn. Hàn Mặc Tử đem đến cho Thơ Mới một phong cách độc đáo và sáng tạo: bên cạnh những tác phẩm bình dị, trong trẻo, chan chứa tình quê là các tác phẩm đầy những cảm hứng lạ lùng, huyền bí, thậm chí đến điên loạn, phản ảnh trực tiếp một tâm hồn yêu thơ, yêu đời chan chứa, nhưng lại oàn oại vì cơn bệnh đau đớn dày vò II. Tác phẩm: Đây Thôn Vĩ Dạ Hoàn cảnh sáng tác: - Đây thôn Vĩ Dạ là bài thơ do Hàn Mặc Tử sáng tác vào khoảng năm 1938, in lần đầu trong tập Thơ Điên (về sau đổi thành Đau Thương). - Hiện nay bài thơ này được cho là một kiệt tác của Hàn Mặc Tử và cũng là một trong những thi phẩm xuất sắc của thơ Việt Nam hiện đại - Đây thôn Vĩ Dạ, lúc đầu có tên là ở đây thôn Vĩ Dạ. Theo một số tài liệu, bài thơ gợi cảm hứng từ mối tình của Hàn Mặc Tử với một cô gái vốn quê ở thôn Vĩ Dạ. GS. Nguyễn Đăng Mạnh cho biết: Hồi làm nhân viên ở sở đạc điền Quy Nhơn, Hàn Mặc Tử đã thầm yêu trộm nhớ đơn phương một cô gái người Huế tên là Hoàng Thị Kim Cúc, con ông chủ sở. Một thời gian sau, nhà thơ vào Sài Gòn làm báo, khi trở lại Quy Nhơn thì cô gái đã theo gia đình về Vĩ Dạ. Một buổi kia, cô Cúc do sự gợi ý của một người em thúc bá, bạn của Hàn Mặc Tử, gửi vào cho nhà thơ một tấm bưu ảnh chụp một phong cảnh sông nước có thuyền và bến, kèm theo mấy lời hỏi thăm để an ủi nhà thơ lúc này đang bị bệnh hiểm nghèo(bệnh phong). - Lời thăm hỏi không kí tên nhưng bức ảnh và những dòng chữ kia đã kích thích trí tưởng tượng, cảm hứng và đã gợi dậy những thầm kín xa xưa của Hàn Mặc Tử. Theo Nguyễn Bá Tín, em ruột nhà thơ Hàn Mặc Tử thì: năm 1939, Hoàng Cúc nhận được hung tin nói trên từ Hoàng Tùng Ngâm. Nàng chuẩn bị một số tiền định gửi cho Hàn Mặc Tử uống thuốc nhưng không dám gửi. Nàng bèn gửi cho Hàn Mặc Tử một bức ảnh chụp cảnh nàng mặc áo lụa dài trắng đứng dưới vòm cây xanh mát. Nhận được ảnh, Hàn Mặc Tử rất vui, liền làm ngay bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ gửi ra Huế cho Hoàng Cúc §äc Th¬ ĐÂY THÔN VĨ DẠ Nhạc VÕ TÁ HÂN Phổ thơ HÀN MẶC TỬ Ca sĩ VÂN KHÁNH Sao anh không về chơi thôn Vỹ? Sao anh không về chơi thôn Vỹ? [...]... mây đường mây Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay Mơ khách đường xa khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà . - Đây thôn Vĩ Dạ, lúc đầu có tên là ở đây thôn Vĩ Dạ. Theo một số tài liệu, bài thơ gợi cảm hứng từ mối tình của Hàn Mặc Tử với một cô gái vốn quê ở thôn. bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ gửi ra Huế cho Hoàng Cúc §äc Th¬ ĐÂY THÔN VĨ DẠ Nhạc VÕ TÁ HÂN Phổ thơ HÀN MẶC TỬ Ca sĩ VÂN KHÁNH Sao anh không về chơi thôn Vỹ?