I TRẮC NGHIỆM (4đ): Chọn đáp án Câu 1: Cơng thức sau cơng thức tính áp suất: F A p = B p = F s S C p = P S D p = d V Câu 2: Tác dụng áp lực phụ thuộc vào: A Phương lực B Chiều lực C Điểm đặt lực D Độ lớn áp lực diện tích mặt bị ép Câu 3: Muốn tăng áp suất thì: A Giảm diện tích mặt bị ép giảm áp lực theo tỉ lệ B Giảm diện tích mặt bị ép tăng áp lực C Tăng diện tích mặt bị ép tăng áp lực theo tỉ lệ D Tăng diện tích mặt bị ép giảm áp lực Câu 4: Khi đoàn tàu chuyển động đường nằm ngang áp lực có độ lớn lực nào? A Lực kéo đầu tàu tác dụng lên toa tàu B Trọng lực tàu C Lực ma sát tàu đường ray D Cả ba lực Câu 5: Điều sau nói áp suất chất lỏng? A Chất lỏng gây áp suất theo phương lên đáy bình, thành bình vật lòng B Chất lỏng gây áp suất theo phương ngang C Chất lỏng gây áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ lên D Chất lỏng gây áp suất điểm đáy bình chứa Câu 6: Một bình đựng chất lỏng bên Áp suất điểm nhỏ nhất? °M A Tại M B Tại N °N C Tại P D Tại Q °P °Q Câu 7: Một cục nước đá bình nước Mực nước bình thay đổi cục nước đá tan hết: A.Tăng B.Giảm C Khơng đổi D Có thể tăng, giảm Câu 8: Cơng thức tính áp suất chất lỏng là: d h A p = B p= d.h C p = d.V D p = h d Câu 9: Phát biểu sau nói áp suất khí quyển? A Áp suất khí tác dụng theo phương B Áp suất khí áp suất thủy ngân C Áp suất khí tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ lên D Áp suất khí tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ xuống Câu 10: Hiện tượng sau khơng áp suất khí gây ra? A Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên cũ B Lấy thuốc vào xi lanh để tiêm C Hút xăng từ bình chứa xe vòi D Uống nước cốc ống hút Câu 11: Trường hợp sau áp suất khí lớn A Tại đỉnh núi B Tại chân núi C Tại đáy hầm mỏ D Trên bãi biển Câu 12: Càng lên cao áp suất khí giảm ? A Khơng khí đặc B Lực hút trái đất giảm nên áp suất giảm C Khơng khí lỗng D Khơng khí nhiều tạp chất Câu 13: Một vật nước chịu tác dụng lực nào? A Lực đẩy Acsimét B Lực đẩy Acsimét lực ma sát C Trọng lực D Trọng lực lực đẩy Acsimét Câu 14: Ta biết công thức tính lực đẩy Acsimét FA= d.V Ở hình vẽ bên V thể tích nào? A Thể tích tồn vật B Thể tích chất lỏng C Thể tích phần chìm vật D Thể tích phần vật Câu 15: Móc nặng vào lực kế ngồi khơng khí, lực kế 30N Nhúng chìm nặng vào nước, số lực kế thay đổi nào? A.Tăng lên B Giảm C Không thay đổi D Chỉ số Câu 16: Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào yếu tố: A Trọng lượng riêng vật thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ B Trọng lượng riêng chất lỏng thể tích vật C Trọng lượng chất lỏng thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ D Trọng lượng riêng chất lỏng II TỰ LUẬN (6đ): Câu (1đ): Viết cơng thức tính lực đẩy Acsimet Tên, đơn vị đại lượng Câu (2đ): Cho ba ví dụ cơng học Chỉ lực thực cơng ví dụ Câu (3đ): Một bình thủy tinh cao 1,2 m chứa đầy nước a) Tính áp suất nước tác dụng lên điểm A đáy bình Cho dnước = 10 000 N/m3 b) Tính áp suất nước tác dụng lên điểm B cách đáy bình 0,65 m? ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM BÀI THIHỌCKÌ I – VẬT LÍ NĂM HỌC: 2017 – 2018 I TRẮC NGHIỆM (4đ): Mỗi câu 0,25đ Câu 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A D B B A A C B A A C C D C B A II Tự luận (6đ): Câu Đáp án Số điểm Tổng điểm Cơng thức tính lực đẩy Acsimet: FA= d.V 0,25 Trong đó: Câu 1 FA : Lực đẩy Acsimet (N) 0,25 d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) 0,25 V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m ) 0,25 Vd1: Con bò kéo xe 0,5 Câu 2: Lực thực công: lực kéo 0,5 Vd2: Người đẩy xe chuyển động 0,5 Lực thực cơng: lực đẩy 0,5 Tóm tắt: hA = 1,2m 0,25 hB = 1,2 – 0,65 = 0,55m 0,25 dnước = 10000 N/m 0,25 pA = ? 0,25 Câu pB = ? a) Áp suất nước tác dụng lên điểm A đáy bình là: pA = d hA = 10000 1,2 = 12000 (N/m2) 0,5 - 0,5 b) Áp suất nước tác dụng lên điểm B cách đáy bình 0,65m là: pB = d hB = 10000 0,55 = 5500 (N/m2) 0,5 - 0,5 ... ÁN – THANG ĐIỂM BÀI THI HỌC KÌ I – VẬT LÍ NĂM HỌC: 2017 – 2018 I TRẮC NGHIỆM (4 ): Mỗi câu 0,25đ Câu 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A D B B A A C B A A C C D C B A II Tự luận (6đ): Câu Đáp án Số...Câu 14: Ta biết cơng thức tính lực đẩy Acsimét FA= d.V Ở hình vẽ bên V thể tích nào? A Thể tích tồn vật