1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LUAT TO CHUC VKSND 2002

10 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 139 KB

Nội dung

Luật tổ chức VKSND 2002 LU Ậ T C Ủ A QU ỐC HỘI N ƯỚC C ỘN G HOÀ XÃ HỘI C HỦ N GHĨ A VI ỆT NA M S Ố 34/200 2/QH10 N GÀ Y THÁ N G N Ă M 20 02 VỀ TỔ C HỨC VI ỆN KI ỂM S Á T N HÂ N DÂ N Căn vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Luật quy định tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Đi ều Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định Hiến pháp pháp luật Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp địa phương Các Viện kiểm sát quân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định pháp luật Đ i ều Trong phạm vi chức mình, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân, bảo đảm để hành vi xâm phạm lợi ích Nhà nước, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp công dân phải xử lý theo pháp luật Đ i ều Viện kiểm sát nhân dân thực chức năng, nhiệm vụ công tác sau đây: Thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình quan điều tra quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; Điều tra số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội cán thuộc quan tư pháp; Thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc xét xử vụ án hình sự; Kiểm sát việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, hành chính, kinh tế, lao động việc khác theo quy định pháp luật; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc thi hành án, định Toà án nhân dân; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù Đ i ều Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm tiếp nhận giải kịp thời khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền; kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quan tư pháp theo quy định pháp luật Đ i ều Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm quan, tổ chức, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân chuyển đến Viện kiểm sát nhân dân chịu trách nhiệm thực việc thống kê tội phạm Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, quan tiến hành tố tụng khác có trách nhiệm phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân việc thực nhiệm vụ Đ i ều Khi thực chức năng, nhiệm vụ mình, Viện kiểm sát nhân dân có quyền định, kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu chịu trách nhiệm trước pháp luật văn Trong trường hợp văn nói trái pháp luật tuỳ theo tính chất mức độ sai phạm mà người văn bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình Luật tổ chức VKSND 2002 Các định, kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu Viện kiểm sát nhân dân phải quan, tổ chức, đơn vị cá nhân có liên quan thực nghiêm chỉnh theo quy định pháp luật Đ i ều Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm phối hợp với quan Tồ án, Cơng an, Thanh tra, Tư pháp, quan khác Nhà nước, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên Mặt trận, đơn vị vũ trang nhân dân để phòng ngừa chống tội phạm có hiệu quả, xử lý kịp thời, nghiêm minh loại tội phạm vi phạm pháp luật hoạt động tư pháp; tuyên truyền, giáo dục pháp luật; xây dựng pháp luật; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; nghiên cứu tội phạm vi phạm pháp luật Đ i ều Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân cấp có trách nhiệm kiểm tra, phát hiện, khắc phục kịp thời xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền rút, đình huỷ bỏ định khơng có trái pháp luật Viện kiểm sát nhân dân cấp Tại Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Viện kiểm sát quân trung ương, Viện kiểm sát quân quân khu tương đương thành lập Uỷ ban kiểm sát để thảo luận định theo đa số vấn đề quan trọng theo quy định Luật Đ i ều Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nước; chịu giám sát Quốc hội, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội khơng họp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước; trả lời chất vấn, kiến nghị, yêu cầu đại biểu Quốc hội Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương, Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân quân khu tương đương, Viện kiểm sát quân khu vực, Điều tra viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân địa phương chịu giám sát Hội đồng nhân dân cấp; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân; trả lời chất vấn, kiến nghị, yêu cầu đại biểu Hội đồng nhân dân Phó Viện trưởng giúp Viện trưởng làm nhiệm vụ theo phân công Viện trưởng Khi Viện trưởng vắng mặt, Phó Viện trưởng Viện trưởng uỷ nhiệm thay mặt lãnh đạo công tác Viện kiểm sát Phó Viện trưởng chịu trách nhiệm trước Viện trưởng nhiệm vụ giao Đ i ều 10 Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát, quản lý đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên, Điều tra viên nhằm thực đầy đủ trách nhiệm mình, xây dựng ngành kiểm sát sạch, vững mạnh Đ i ều 11 Kiểm sát viên, Điều tra viên phải tôn trọng chịu giám sát nhân dân Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân có trách nhiệm tạo điều kiện để Kiểm sát viên, Điều tra viên thực nhiệm vụ Nghiêm cấm hành vi gây cản trở Kiểm sát viên, Điều tra viên thực nhiệm vụ CHƯƠNG II THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ Đ i ều 12 Luật tổ chức VKSND 2002 Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình quan điều tra quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, nhằm bảo đảm: Mọi hành vi phạm tội phải khởi tố, điều tra xử lý kịp thời, không để lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội; Không để người bị khởi tố, bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế quyền công dân, bị xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm cách trái pháp luật; Việc điều tra phải khách quan, toàn diện, đầy đủ, xác, pháp luật; vi phạm pháp luật trình điều tra phải phát hiện, khắc phục kịp thời xử lý nghiêm minh; Việc truy cứu trách nhiệm hình bị can phải có pháp luật Đ i ều 13 Khi thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can; yêu cầu quan điều tra khởi tố thay đổi định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can; Đề yêu cầu điều tra yêu cầu quan điều tra tiến hành điều tra; trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra theo quy định pháp luật; Yêu cầu Thủ trưởng quan điều tra thay đổi Điều tra viên theo quy định pháp luật; hành vi Điều tra viên có dấu hiệu tội phạm khởi tố hình sự; Quyết định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam biện pháp ngăn chặn khác, phê chuẩn, không phê chuẩn định quan điều tra theo quy định pháp luật; Huỷ bỏ định trái pháp luật quan điều tra; Quyết định việc truy tố bị can; định đình tạm đình điều tra; đình tạm đình vụ án Đ i ều 14 Khi thực công tác kiểm sát điều tra, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Kiểm sát việc khởi tố; kiểm sát hoạt động điều tra việc lập hồ sơ vụ án quan điều tra; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng; Giải tranh chấp thẩm quyền điều tra theo quy định pháp luật; Yêu cầu quan điều tra khắc phục vi phạm pháp luật hoạt động điều tra; yêu cầu Thủ trưởng quan điều tra xử lý nghiêm minh Điều tra viên vi phạm pháp luật tiến hành điều tra; Kiến nghị với quan, tổ chức đơn vị hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật Đ i ều 15 Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên phải nghiêm chỉnh thực quy định pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi, định việc khởi tố, bắt, giam, giữ, truy tố định khác theo quy định pháp luật Cơ quan điều tra, quan, tổ chức, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân có liên quan có trách nhiệm thực nghiêm chỉnh định yêu cầu Viện kiểm sát nhân dân theo quy định pháp luật CHƯƠNG III THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ Đ i ều 16 Luật tổ chức VKSND 2002 Trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự, Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm thực hành quyền cơng tố, bảo đảm việc truy tố người, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm người phạm tội; kiểm sát việc xét xử vụ án hình sự, nhằm bảo đảm việc xét xử pháp luật, nghiêm minh, kịp thời Đ i ều 17 Khi thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử vụ án hình sự, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Đọc cáo trạng, định Viện kiểm sát nhân dân liên quan đến việc giải vụ án phiên toà; Thực việc luận tội bị cáo phiên sơ thẩm, phát biểu quan điểm việc giải vụ án phiên phúc thẩm; tranh luận với người bào chữa người tham gia tố tụng khác phiên sơ thẩm, phúc thẩm; Phát biểu quan điểm Viện kiểm sát nhân dân việc giải vụ án phiên giám đốc thẩm, tái thẩm Đ i ều 18 Khi thực công tác kiểm sát xét xử vụ án hình sự, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động xét xử Toà án nhân dân; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng; Kiểm sát án định Toà án nhân dân theo quy định pháp luật; Yêu cầu Toà án nhân dân cấp cấp chuyển hồ sơ vụ án hình để xem xét, định việc kháng nghị Đ i ều 19 Khi thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình sự, Viện kiểm sát nhân dân có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Toà án nhân dân theo quy định pháp luật; kiến nghị với Toà án nhân dân cấp cấp khắc phục vi phạm việc xét xử; kiến nghị với quan, tổ chức, đơn vị hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật; có dấu hiệu tội phạm khởi tố hình CHƯƠNG IV KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ, HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH, HÀNH CHÍNH, KINH TẾ, LAO ĐỘNG VÀ NHỮNG VIỆC KHÁC THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT Đ i ều 20 Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc giải vụ án dân sự, nhân gia đình, hành chính, kinh tế, lao động việc khác theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm việc giải vụ án pháp luật, kịp thời Đ i ều 21 Khi kiểm sát việc giải vụ án dân sự, nhân gia đình, hành chính, kinh tế, lao động việc khác theo quy định pháp luật, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Kiểm sát việc thụ lý, lập hồ sơ vụ án; u cầu Tồ án nhân dân tự xác minh vấn đề cần làm sáng tỏ nhằm giải đắn vụ án; Khởi tố vụ án theo quy định pháp luật; Tham gia phiên phát biểu quan điểm Viện kiểm sát nhân dân việc giải vụ án; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động xét xử Toà án nhân dân; Luật tổ chức VKSND 2002 Kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng; Kiểm sát án định Toà án nhân dân; Yêu cầu Toà án nhân dân áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định pháp luật; Yêu cầu Toà án nhân dân cấp cấp chuyển hồ sơ vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, hành chính, kinh tế, lao động việc khác theo quy định pháp luật để xem xét, định việc kháng nghị Đ i ều 22 Khi kiểm sát việc giải vụ án dân sự, nhân gia đình, hành chính, kinh tế, lao động việc khác theo quy định pháp luật, Viện kiểm sát nhân dân có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Toà án nhân dân theo quy định pháp luật; kiến nghị với Toà án nhân dân cấp cấp khắc phục vi phạm pháp luật việc giải vụ án; có dấu hiệu tội phạm khởi tố hình CHƯƠNG V KIỂM SÁT VIỆC THI HÀNH ÁN Đ i ều 23 Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật Toà án nhân dân, quan thi hành án, Chấp hành viên, quan, tổ chức, đơn vị cá nhân có liên quan việc thi hành án, định có hiệu lực pháp luật án, định thi hành theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm án, định thi hành pháp luật, đầy đủ, kịp thời Đ i ều 24 Khi thực công tác kiểm sát thi hành án, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Yêu cầu Toà án nhân dân, quan thi hành án cấp cấp dưới, Chấp hành viên, quan, tổ chức, đơn vị cá nhân có liên quan đến việc thi hành án: A) Ra định thi hành án quy định pháp luật; B) Tự kiểm tra việc thi hành án, định có hiệu lực pháp luật án, định thi hành theo quy định pháp luật thông báo kết kiểm tra cho Viện kiểm sát nhân dân; C) Thi hành án, định có hiệu lực pháp luật án, định thi hành theo quy định pháp luật; d) Cung cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng có liên quan đến việc thi hành án; Trực tiếp kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc thi hành án quan thi hành án cấp cấp dưới, Chấp hành viên, quan, tổ chức, đơn vị cá nhân có liên quan việc giải kháng cáo, khiếu nại, tố cáo việc thi hành án; Tham gia việc xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt, xố án tích; Đề nghị miễn chấp hành hình phạt theo quy định pháp luật; Kháng nghị với Toà án nhân dân, quan thi hành án cấp cấp dưới, Chấp hành viên, quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm việc thi hành án; yêu cầu đình việc thi hành án, sửa đổi bãi bỏ định có vi phạm pháp luật việc thi hành án, chấm dứt việc làm vi phạm pháp luật việc thi hành án; có dấu hiệu tội phạm khởi tố hình sự; trường hợp pháp luật quy định khởi tố dân Đ i ều 25 Toà án nhân dân, quan thi hành án, Chấp hành viên, quan, tổ chức, đơn vị cá nhân có liên quan đến việc thi hành án có trách nhiệm thực yêu cầu quy định khoản Điều 24 Luật thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu Luật tổ chức VKSND 2002 Đối với kháng nghị quy định khoản Điều 24 Luật này, Toà án nhân dân, quan thi hành án, Chấp hành viên, quan, tổ chức, đơn vị cá nhân có liên quan có trách nhiệm trả lời thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận kháng nghị CHƯƠNG VI KIỂM SÁT VIỆC TẠM GIỮ, TẠM GIAM, QUẢN LÝ VÀ GIÁO DỤC NGƯỜI CHẤP HÀNH ÁN PHẠT TÙ Đ i ều 26 Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan, đơn vị người có trách nhiệm việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù, nhằm bảo đảm: Việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù theo quy định pháp luật; Chế độ tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù chấp hành nghiêm chỉnh; Tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm người bị tạm giữ, tạm giam, người chấp hành án phạt tù quyền khác họ không bị pháp luật tước bỏ tôn trọng Đ i ều 27 Khi thực công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Thường kỳ bất thường trực tiếp kiểm sát nhà tạm giữ, trại tạm giam trại giam; Kiểm tra hồ sơ, tài liệu quan cấp cấp có trách nhiệm tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù; gặp, hỏi người bị tạm giữ, tạm giam người chấp hành án phạt tù việc giam, giữ; Tiếp nhận giải khiếu nại, tố cáo việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù; Yêu cầu quan cấp cấp quản lý nơi tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù kiểm tra nơi thơng báo kết cho Viện kiểm sát nhân dân; Yêu cầu quan cấp, cấp người có trách nhiệm thơng báo tình hình tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù; trả lời định, biện pháp việc làm vi phạm pháp luật việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù; Kháng nghị với quan cấp cấp yêu cầu đình việc thi hành, sửa đổi bãi bỏ định có vi phạm pháp luật việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù, chấm dứt việc làm vi phạm pháp luật yêu cầu xử lý người vi phạm pháp luật Đ i ều 28 Trong trình kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù, Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm: Phát xử lý kịp thời trường hợp oan, sai tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù; định trả tự cho người bị tạm giữ, tạm giam, người chấp hành án phạt tù khơng có trái pháp luật; Khi phát có dấu hiệu tội phạm việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù khởi tố yêu cầu quan điều tra khởi tố hình Đ i ều 29 Cơ quan, đơn vị người có trách nhiệm việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù phải chuyển cho Viện kiểm sát nhân dân khiếu nại, tố cáo người bị tạm giữ, tạm giam, người chấp hành án phạt tù thời hạn 24 giờ, kể từ nhận khiếu nại, tố cáo Đối với yêu cầu quy định khoản Điều 27 Luật này, quan, đơn vị người có trách nhiệm phải trả lời thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu Luật tổ chức VKSND 2002 Đối với định quy định khoản Điều 28 Luật này, quan, đơn vị người có trách nhiệm phải chấp hành ngay; khơng trí với định phải chấp hành, có quyền khiếu nại lên Viện kiểm sát nhân dân cấp trực tiếp Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trực tiếp phải giải Đối với kháng nghị quy định khoản Điều 27 Luật này, quan, đơn vị hữu quan có trách nhiệm trả lời thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận kháng nghị; khơng trí với kháng nghị quan, đơn vị hữu quan có quyền khiếu nại lên Viện kiểm sát nhân dân cấp trực tiếp; Viện kiểm sát nhân dân cấp trực tiếp phải giải thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại Quyết định Viện kiểm sát nhân dân cấp trực tiếp phải chấp hành CHƯƠNG VII TỔ CHỨC CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Đ i ều 30 Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân gồm có: Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Các Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Các Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Các Viện kiểm sát quân Đ i ều 31 Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm có: A) Uỷ ban kiểm sát, Cục, Vụ, Viện, Văn phòng Trường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát; B) Viện kiểm sát quân trung ương Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm có Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Điều tra viên Đ i ều 32 Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm có: A) Viện trưởng; B) Các Phó Viện trưởng; C) Một số Kiểm sát viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội định theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao họp Viện trưởng chủ trì để thảo luận định vấn đề quan trọng sau đây: A) Phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch cơng tác tồn ngành; B) Dự án luật, pháp lệnh trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội; báo cáo Viện kiểm sát nhân dân tối cao trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước; C) Bộ máy làm việc Viện kiểm sát nhân dân tối cao; D) Báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội ý kiến Viện trưởng không trí với nghị Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; kiến nghị Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm gửi Thủ tướng Chính phủ; vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, hành chính, kinh tế, lao động quan trọng, vấn đề quan trọng khác phần ba tổng số thành viên Uỷ ban kiểm sát yêu cầu Nghị Uỷ ban kiểm sát phải nửa tổng số thành viên biểu tán thành; trường hợp biểu ngang thực theo phía có ý kiến Viện trưởng Nếu Viện trưởng khơng trí với ý kiến đa số thành viên Uỷ ban kiểm sát thực theo định đa số, có quyền báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước Luật tổ chức VKSND 2002 Đ i ều 33 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Lãnh đạo việc thực nhiệm vụ, kế hoạch công tác kiểm sát xây dựng Viện kiểm sát nhân dân mặt; định vấn đề công tác kiểm sát không thuộc thẩm quyền Uỷ ban kiểm sát; Ban hành định, thị, thông tư, điều lệ, quy chế, chế độ công tác áp dụng ngành kiểm sát; Chỉ đạo, kiểm tra hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát quân cấp, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán ngành kiểm sát; Quy định máy làm việc Viện kiểm sát nhân dân tối cao trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn; định máy làm việc Viện kiểm sát nhân dân địa phương; quy định máy làm việc Viện kiểm sát quân sau thống với Bộ trưởng Bộ quốc phòng trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn; Chỉ đạo việc xây dựng trình dự án luật, dự án pháp lệnh theo quy định pháp luật; đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh thấy cần thiết cho việc áp dụng thống pháp luật; Trình Chủ tịch nước ý kiến trường hợp người bị kết án xin ân giảm án tử hình; Tổ chức việc thống kê tội phạm; Tham dự phiên họp Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao bàn việc hướng dẫn áp dụng thống pháp luật Đ i ều 34 Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm có Uỷ ban kiểm sát, phòng Văn phòng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm có Viện trưởng, Phó Viện trưởng Kiểm sát viên Đ i ều 35 Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm có: A) Viện trưởng; B) Các Phó Viện trưởng; C) Một số Kiểm sát viên Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao định theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương họp Viện trưởng chủ trì để thảo luận định vấn đề quan trọng sau đây: A) Việc thực phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch công tác, thị, thông tư định Viện kiểm sát nhân dân tối cao; B) Báo cáo tổng kết công tác với Viện kiểm sát nhân dân tối cao; báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cấp; C) Những vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, hành chính, kinh tế, lao động quan trọng; D) Những vấn đề quan trọng khác Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định Nghị Uỷ ban kiểm sát phải nửa tổng số thành viên Uỷ ban kiểm sát biểu tán thành; trường hợp biểu ngang thực theo phía có ý kiến Viện trưởng Nếu Viện trưởng khơng trí với ý kiến đa số thành viên Uỷ ban kiểm sát thực theo định đa số, có quyền báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định vấn đề không thuộc thẩm quyền Uỷ ban kiểm sát Đ i ều 36 Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh gồm có phận công tác máy giúp việc Viện trưởng, Phó Viện trưởng phụ trách Luật tổ chức VKSND 2002 Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh gồm có Viện trưởng, Phó Viện trưởng Kiểm sát viên CHƯƠNG VIII VIỆN KIỂM SÁT QUÂN SỰ Đ i ều 37 Các Viện kiểm sát quân tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam để thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định pháp luật Đ i ều 38 Các Viện kiểm sát quân gồm có Viện kiểm sát quân trung ương, Viện kiểm sát quân quân khu tương đương, Viện kiểm sát quân khu vực Căn vào nhiệm vụ quân đội thời kỳ, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao thống với Bộ trưởng Bộ quốc phòng trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội định việc thành lập Viện kiểm sát quân quân khu tương đương, Viện kiểm sát quân khu vực Đ i ều 39 Viện kiểm sát quân trung ương thuộc cấu Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, có nhiệm vụ đạo hoạt động Viện kiểm sát quân cấp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác kiểm sát Quân đội trước Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Đ i ều 40 Quân nhân, công chức cơng nhân quốc phòng làm việc Viện kiểm sát quân có quyền nghĩa vụ theo chế độ Quân đội; hưởng chế độ phụ cấp ngành kiểm sát Đ i ều 41 Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát quân sự, việc giám sát hoạt động Viện kiểm sát quân Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định CHƯƠNG IX KIỂM SÁT VIÊN VÀ ĐIỀU TRA VIÊN Đ i ều 42 Kiểm sát viên bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Điều tra viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ điều tra tội phạm Đ i ều 43 Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất, đạo đức tốt, liêm khiết trung thực, có trình độ cử nhân luật, đào tạo nghiệp vụ kiểm sát, điều tra, có tinh thần kiên bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, có thời gian làm cơng tác thực tiễn theo quy định pháp luật, có sức khoẻ bảo đảm hồn thành nhiệm vụ giao, bổ nhiệm làm Kiểm sát viên, Điều tra viên Tiêu chuẩn cụ thể, Hội đồng tuyển chọn quy chế tuyển chọn Kiểm sát viên Điều tra viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định Đ i ều 44 Nhiệm kỳ Kiểm sát viên, Điều tra viên năm năm Đ i ều 45 Khi thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện trưởng phân công, Kiểm sát viên phải tuân theo pháp luật chịu đạo trực tiếp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp mình, lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Kiểm sát viên Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân quy định Luật tổ chức VKSND 2002 Khi thực nhiệm vụ, quyền hạn Thủ trưởng quan điều tra phân công, Điều tra viên phải tuân theo pháp luật chịu đạo trực tiếp Thủ trưởng quan điều tra, lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Nhiệm vụ, quyền hạn Điều tra viên pháp luật quy định Đ i ều 46 Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên, Thủ trưởng quan điều tra, Điều tra viên phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn mình; có hành vi vi phạm pháp luật tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên, Thủ trưởng quan điều tra, Điều tra viên thực nhiệm vụ, quyền hạn mà gây thiệt hại Viện kiểm sát nhân dân nơi người cơng tác phải có trách nhiệm bồi thường người gây thiệt hại có trách nhiệm bồi hồn cho Viện kiểm sát nhân dân theo quy định pháp luật CHƯƠNG X BẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Đ i ều 47 Tổng biên chế, số lượng Kiểm sát viên, Điều tra viên Viện kiểm sát nhân dân Uỷ ban thường vụ Quốc hội định theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Căn vào tổng biên chế Uỷ ban thường vụ Quốc hội định, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao định biên chế Viện kiểm sát địa phương đơn vị trực thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao Biên chế, số lượng Kiểm sát viên, Điều tra viên Viện kiểm sát quân Uỷ ban thường vụ Quốc hội định theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao sau thống với Bộ trưởng Bộ quốc phòng Đ i ều 48 Chế độ tiền lương, phụ cấp, giấy chứng minh, trang phục cán ngành kiểm sát chế độ ưu tiên Kiểm sát viên, Điều tra viên thực nhiệm vụ Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định Đ i ều 49 Kinh phí hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân tối cao lập dự toán đề nghị Chính phủ trình Quốc hội định Kinh phí hoạt động Viện kiểm sát quân Bộ quốc phòng phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao lập dự toán đề nghị Chính phủ trình Quốc hội định Việc quản lý, cấp sử dụng kinh phí thực theo pháp luật ngân sách nhà nước Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển công nghệ thông tin phương tiện khác để bảo đảm cho ngành kiểm sát nhân dân thực tốt chức năng, nhiệm vụ CHƯƠNG XI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Đ i ều 50 Luật thay Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân ngày 07 tháng 10 năm 1992 Những quy định trước trái với Luật bãi bỏ Luật Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố X, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 02 tháng năm 2002 10 ... động xét xử To án nhân dân; Luật tổ chức VKSND 2002 Kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng; Kiểm sát án định To án nhân... pháp luật hoạt động xét xử To án nhân dân; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng; Kiểm sát án định To án nhân dân theo quy định pháp luật; Yêu cầu To án nhân dân cấp cấp chuyển... kể từ ngày nhận yêu cầu Luật tổ chức VKSND 2002 Đối với kháng nghị quy định khoản Điều 24 Luật này, To án nhân dân, quan thi hành án, Chấp

Ngày đăng: 19/12/2017, 11:32

w