1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bảo đảm nghĩa vụ - Nguyễn Hoàng Anh Tuấn manuel-BDNV

115 88 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 767,5 KB

Nội dung

Bảo đảm nghĩa vụ - Nguyễn Hoàng Anh Tuấn manuel-BDNV tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...

Phần GIỚI THIỆU CHUNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ Khái niệm: Trong xã hội đại ngày nay, việc xác lập quan hệ nghĩa vụ dân chủ thể vấn đề bảo đảm thi hành nghĩa vụ xác lập quan hệ dân trở thành vấn đề mang tính rộng rãi phổ biến đời sống hàng ngày Vấn đề mang tính thực tiễn có ý nghĩa thiết thực quy định cụ thể Bộ luật dân hành (2005) từ Điều 318 đến Điều 373 BLDS 2005 bảo đảm nghĩa vụ số quy định khác nằm rải rác BLDS có liên quan đến bảo đảm nghĩa vụcụ thể điều 461, 462… hay số điều khoản Bộ luật dân chấp quyền sử dụng đất từ Điều 715 đến Điều 721 BLDS Mặt khác thực tế có hình thức bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ dân chủ thể có nghĩa vụ chủ thể có quyền ghi nhận văn pháp lý khác BLDS, quy định quyền ưu tiên toán đặc biệt chủ nợ ghi nhận Bộ luật hàng hải (tạm gọi đặc quyền) Theo Pháp lệnh Hợp đồng dân ban hành ngày 29/4/1991 biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân thời kỳ có tên gọi biện pháp bảo đảm thực hợp đồng dân Về nguyên tắc quan hệ nghĩa vụ dân thiết lập việc thực nghĩa vụ phát sinh trước hết dựa vào tự giác bên, thực tế tham gia quan hệ nghĩa vụ dân có có thiện chí việc thực nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ nguyên nhân khách quan chủ quan Cụ thể trường hợp chủ nợ khơng có bảo đảm, mặt lí thuyết quyền lợi chủ nợ pháp luật bảo vệ đảm bảo thi hành việc thi hành nghĩa vụ bên có nghĩa vụ tồn tài sản người có nghĩa vụ Nhưng thực tế ta thấy chủ nợ hoàn toàn khơng có quyền hạn đặc biệt nhiều tài sản người mắc nợ chủ nợ ln đứng trước nguy không thu hồi nợ từ thời điểm mắc nợ đến thời điểm nợ đến hạn khối tài sản người mắc nợ có khả thay đổi theo chiều hướng giảm xuống khơng có thỏa thuận khác bên tham gia quan hệ pháp luật dân Và trường hợp pháp luật hồn tồn cho phép xảy điều Vấn đề thứ hai nảy sinh khối tài sản người mắc nợ khơng thay đổi theo chiều hướng giảm xuống không đủ trang trải cho chủ nợ có bảo đảm Từ thực tiễn ta thấy rõ pháp luật qui định cụ thể quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật dân lúc quyền chủ thể có quyền quan hệ bảo đảm thi hành cách nghiêm túc Và trường hợp thiệt thòi chủ thể có quyền điều dễ dàng xảy bên không thỏa thuận xác lập biện pháp ngăn chặn cụ thể Như thấy có hai bất lợi cho chủ thể có quyền quan hệ nghĩa vụ dân sự, : Quyền chủ động người có quyền phụ thuộc vào hành vi người có nghĩa vụ; bất lợi thứ hai khả khơng thực quyền chủ thể có nghĩa vụ khơng tài sản để thực nghĩa vụ tài sản không đủ để thực nghĩa vụ Nhằm khắc phục tình trạng , tạo cho người có quyền quan hệ nghĩa vụ có vị chủ động thực tế thực quyền mình, pháp luật cho phép bên thỏa thuận đặt biện pháp bảo đảm việc giao kết quan hệ nghĩa vụ dân bảo đảm cho việc thực quan hệ nghĩa vụ dân đó, nhiên biện pháp mà bên thỏa thuận đặt phải pháp luật cho phép hay nói xác chí khơng rơi vào trường hợp bị cấm tinh thần cuả pháp luật Việt Nam Thông qua biện pháp bảo đảm thỏa thuận đặt này, người có quyền chủ động thực quyền đến hạn thi hành mà bên có nghĩa vụ không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ lợi ích bên có quyền Như biện pháp bảo đảm có ý nghĩa tích cực việc củng cố kỷ luật hợp đồng, đề cao trách nhiệm người có nghĩa vụ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ hợp đồng Từ phân tích trên, bảo đảm thực nghĩa vụ dân hiểu với nội dung ý nghĩa sau: Định nghĩa: Bảo đảm thực nghĩa vụ dân biện pháp pháp luật qui định bên tham gia quan hệ nghĩa vụ thỏa thuận xác lập, nhằm thúc đẩy người có nghĩa vụ thực nghĩa vụ lợi ích bên có quyền đồng thời tạo điều kiện cho người có quyền trực tiếp thực quyền trường hợp người có nghĩa vụ khơng thực thực không nghĩa vụ mình, cách dựa vào luật dựa vào thỏa thuận bên để sáp nhập thêm vào nghĩa vụ nghĩa vụ bổ sung Từ định nghĩa thấy bảo đảm thực nghĩa vụ dân hiểu theo nghĩa khách quan bao gồm tập hợp qui định pháp luật mà cụ thể tập hợp qui định Bộ luật dân từ điều 318 đến điều 373 số điều luật khác số văn có liên quan Việc xác lập thực quan hệ nghĩa vụ dân trước hết lợi ích hai bên quan hệ, hình thức bảo đảm thực nhằm mục đích hướng tới quyền lợi bên góc độ khác việc bảo đảm thực nghĩa vụ dân mang ý nghĩa xã hội lớn tạo điều kiện thực tốt quan hệ nghĩa vụ dân xác lập, tạo môi trường pháp lý lành mạnh cho việc xác lập thực giao dịch dân sự, kinh tế qua thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Bảo đảm thực nghĩa vụ dân biện pháp phụ áp dụng bên cạnh quan hệ nghĩa vụ dân (quan hệ nghĩa vụ) xác lập trước Do định nghĩa nêu, bảo đảm thực nghĩa vụ dân sư nghĩa vụ bổ sung sáp nhập vào nghĩa vụ (tính chất phụ chứng minh đây) Như quan hệ pháp luật dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân xác lập sau thỏa thuận xác lập quan hệ nghĩa vụ dân trước Từ việc xác lập sau dẫn đến hiệu lực bảo đảm thực nghĩa vụ dân phát sinh phụ thuộc vào thời điểm phát sinh quan hệ nghĩa vụ dân Đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Mỗi biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, tùy thuộc vào tính chất, nội dung quan hệ pháp luật dân hay nói xác phụ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể mà quan hệ nghĩa vụ dân biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân tồn mà biên pháp bảo đảm có đặc điểm riêng khác Tuy nhiên, bên cạnh đặc điểm riêng tất biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân có đặc điểm chung sau a Nghĩa vụ quan hệ bảo đảm nghĩa vụ phụ mang tính chất bổ sung cho nghĩa vụ Như đề cập phần định nghĩa quan hệ bảo đảm quan hệ nghĩa vụ dân bổ sung sáp nhập thêm vào quan hệ nghĩa vụ xác lập trước Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân không tồn độc lập mà có mối liên hệ lệ thuộc với quan hệ nghĩa vụ dân mà bổ sung, nội dung hiệu lực bảo đảm thực nghĩa vụ dân phải bảo đảm phù hợp phụ thuộc vào nghĩa vụ Sự phụ thuộc thể chỗ hiệu lực quan hệ bảo đảm lệ thuộc vào hiệu lực quan hệ nghĩa vụ Điều có nghĩa việc giao kết hợp đồng bảo đảm diễn trước sau giao kết hợp đồng hiệu lực hợp đồng bảo đảm phụ thuộc vào hợp đồng lý hợp đồng bảo đảm có đối tượng nghĩa vụ bên có nghĩa vụ hợp đồng Ngòai ra, phạm vi thời hạn có hiệu lực nghĩa vụ bảo đảm lệ thuộc cách tương đối vào quan hệ nghĩa vụ Quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ dân có khác chủ thể với quan hệ nghĩa vụ dân mà bổ sung b Quyền u cầu bên nhận bảo đảm quan hệ bảo đảm phát sinh nghĩa vụ khơng chấp hành hay chấp hành không đầy đủ, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Có thể nói cách cụ thể quyền yêu cầu người có quyền- bên nhận bảo đảm- quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ dân phát sinh có hành vi vi phạm bên có nghĩa vụ mà hành vi bên quan hệ dự liệu ghi nhận nghĩa vụ bổ sung Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân đặt bên cạnh nghĩa vụ dân nhằm mục đích phòng ngừa tình trạng vi phạm nghĩa vụ người có nghĩa vụ, mặt khác trao quyền chủ động cho người có quyền thực quyền người có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ Tuy nhiên, biện pháp bảo đảm, mang tính chất bảo đảm thực chủ thể có nghĩa vụ thực đầy đủ nghĩa vụ khơng cần phái áp dụng biện pháp bảo đảm hay nói xác trường hợp quyền yêu cầu hay hành vi thực quyền chủ thể có quyền nghĩa vụ phụ khơng có phát sinh Xuất phát từ đặc điểm thông thường, quan hệ nghĩa vụ dân bên có nghĩa vụ tự giác thực nghĩa vụ cách có thiện chí tinh thần hợp tác sau thực nghĩa vụ xong quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ dân coi đương nhiên chấm dứt (sau bên tiến hành thủ tục xóa đăng ký- cần- theo quy định đăng ký giao dịch bảo đảm) Phần lớn qui định pháp luật dân nói chung, Bộ luật dân nói riêng qui định mang tính chất tùy nghi, biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân đựơc xác lập theo thỏa thuận bên tham gia quan hệ bảo đảm nguyên tắc chủ đạo nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận, cam kết Trong số điều luật qui định nguyên tắc chung biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân có tới gần 1/2 qui định theo dạng “trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác” “nếu bên có thỏa thuận khác” Xuất phát từ thực tế mà bên cạnh hậu đương nhiên xác lập giao dịch có bảo đảm, trường hợp có ngoại lệ bên tham gia quan hệ có thỏa thuận khác c Phạm vi bảo đảm bên thỏa thuận pháp luật qui định , trường hợp bên không thỏa thuận pháp luật khơng qui định coi nghĩa vụ bảo đảm tòan Như nói trên, giao dịch dân xác lập sở thỏa thuận, tự nguyện bên, giao dịch bảo đảm thế, phạm vi nghĩa vụ bảo đảm bị hạn chế thỏa thuận bên bảo đảm bên nhận bảo đảm, trường hợp bên khơng có thỏa thuận hạn chế tinh thần bảo đảm cho quyền lợi người có quyền (bên nhận bảo đảm) từ lệ thuộc mặt vị hai chủ thể mà nghĩa vụ bảo đảm tồn Điều có giá trị đảm bảo quyền bên có quyền đảm bảo thực phạm vi bảo đảm biện pháp bảo đảm không vượt phạm vi nghĩa vụ xác định nội dung quan hệ nghĩa vụ Như nguyên tắc, phạm vi bảo đảm toàn nghĩa vụ bên khơng thỏa thuận pháp luật khơng có qui định khác Qui định có nghĩa có trường hợp phạm vi bảo đảm nhỏ phạm vi nghĩa vụ bên quan hệ thống thỏa thuận Trong thực tế, người có nghĩa vụ đưa tài sản có giá trị lớn nhiều lần so với giá trị nghĩa vụ bảo đảm để bảo đảm thực nghĩa vụ người có quyền lấy phần quyền ngang với nghĩa vụ bảo đảm xác định d Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân phát sinh từ thỏa thuận bên Đặc điểm đặc điểm chung hầu hết quan hệ pháp luật dân xuất phát từ nguyên tắc chung nguyên tắc bình đẳng tự nguyện, thỏa thuận Tuy nhiên có điểm khác biệt biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân giao dịch dân khác nghĩa vụ dân giao dịch dân phát sinh từ kiện pháp lí khác( hành vi trái pháp luật gây thiệt hại tài sản ) nghĩa vụ biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân hay nói xác quan hệ đảm bảo thực nghĩa vụ dân phát sinh có thỏa thuận bên Chính từ thỏa thuận mà có quan điểm cho biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân áp dụng kèm theo nghĩa vụ hợp đồng phụ đặt bên cạnh hợp đồng nhằm đảm bảo cho việc thực hợp đồng Nghĩa vụ bảo đảm( quan hệ bảo đảm) phát sinh từ thỏa thuận bên, nhiên thực tế có trường hợp mà việc áp dụng biện pháp bảo đảm kèm qui định bắt buộc pháp luật hay trường hợp bảo đảm xuất phát từ quy định pháp luật từ thỏa thuận, cụ thể trường hợp bảo đảm đặc quyền chủ nợ chi phí bảo quản tài sản cầm cố, chấp, chủ nợ chi phí bán tài sản đặc quyền số chủ nợ quy định Bộ luật Hàng hải … Trong trường hợp biện pháp bảo đảm xác lập quy định luật (bảo đảm pháp định) nên tính chất biện pháp bảo đảm có nhiều điểm khác biệt so với biện pháp bảo đảm xác lập sở thỏa thuận bên Cụ thể thời hạn có đặc quyền (đặc quyền bị sau thời hạn kiện định) Tuy bảo đảm pháp định tính chất thỏa thuận không bị đi, cụ thể trường hợp bên có quyền đưa thỏa thuận việc thực nghĩa vụ, cách thực thực nghĩa vụ chí thỏa thuận thay đổi thứ tự ưu tiên toán chủ nợ có đặc quyền chủ nợ nhận bảo đảm khác… Như dù số trường hợp việc áp dụng biện pháp bảo đảm qui định bắt buộc pháp luật dân việc bắt buộc khơng làm thay đổi tính chất thỏa thuận việc xác lập thực biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân e Đối tượng biện pháp bảo đảm lợi ích vật chất Nghĩa vụ xác lập quan hệ nghĩa vụ dân có đối tượng tài sản công việc phải thực không thực Như biện pháp bảo đảm xác lập nhằm bảo đảm cho nghĩa vụ nói Tuy nhiên thực tế thực biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ đặt nhằm bảo đảm cho việc thực cơng việc (ví dụ: khơng thể bảo đảm cho nghĩa vụ phải hát ca sỹ sau ký hợp đồng biểu diễn, trường hợp khơng muốn thực nghĩa vụ ca sỹ phải chịu phạt khoản tiền tùy thuộc vào thỏa thuận hợp đồng ký mà tức lại quy nghĩa vụ tài sản) Do thực tế biện pháp đảm bảo dùng để bảo đảm cho nghĩa vụ tài sản mà việc bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm (ngoại trừ trường hợp đặc biệt bảo lãnh uy tín) có lợi ích vật chất bù đắp lợi ích vật chất Vì đảm bảo nghĩa vụ vật chất giá trị vật chất Lợi ích vật chất sử dụng giao dịch dân có đảm bảo thường tài sản hay quyền tài sản công việc phải làm Tuy nhiên để đảm bảo đối tượng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, tài sản, quyền tài sản hay công việc phải làm phải đáp ứng yêu cầu mặt pháp lí đối tượng nghĩa vụ dân nói chung, biện pháp bảo đảm nói riêng Tuy nhiên thực tế có trường hợp ngoại lệ đối tượng biện pháp bảo đảm không tài sản hay quyền tài sản mà “giá trị nhân thân” quan hệ nghĩa vụ bảo đảm uy tín, trường hợp ‘tín chấp” hay chấp, bảo lãnh uy tín tổ chức trị - xã hội Tuy nhiên biện pháp bảo đảm theo hình thức pháp luật qui định cụ thể nhiều so với hình thức bảo đảm thông thường nhằm đảm bảo cho bên cho vay có khả thu hồi vốn Ngồi biện pháp bảo đảm tín chấp áp dụng hạn chế nhằm mục đích thực chủ trương sách chung xã hội ( thực chủ trương xóa đói giảm nghèo) f Các biện pháp bảo đảm nhằm mục đích ràng buộc nâng cao trách nhiệm bên quan hệ nghĩa vụ dân Mục đích biện pháp bảo đảm đặt trường hợp phụ thuộc vào nội dung thỏa thuận bên chức biện pháp bảo đảm Như biện pháp bảo đảm trường hợp khác biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân lại có mục đích, ý nghĩa riêng Tuy nhiên, thơng thường thỏa thuận xác lập biện pháp bảo đảm kèm nghĩa vụ bên nhằm mục đích nâng cao trách nhiệm thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ ràng buộc, nâng cao trách nhiệm thực nghĩa vụ bên tham gia quan hệ ( ví dụ trường hợp đặt cọc để bảo đảm cho việc giao kết hợp đồng dân sự, ràng buộc trách nhiệm bên đặt cọc bên nhận đặt cọc việc giao kết hợp đồng) Tuy biện pháp bảo đảm có chức hay mục đích cụ thể khác xét cách tổng thể biện pháp bảo đảm giao kết bên nhằm đến mục đích chung tác động thúc đẩy việc giao kết hay thực quan hệ nghĩa vụ, dự phòng dự phạt có vi phạm nghĩa vụ xác lập trước Các mục đích hay gọi chức biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Phân loại biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Trước chế kinh tế quan liêu bao cấp, quản lí “cứng” kinh tế chủ yếu sử dụng mệnh lệnh nguyên tắc chủ đạo tự nguyện thỏa thuận quan hệ dân không đặt Mặt khác, thời điểm hình thức sở hữu chủ yếu sở hữu tòan dân sở hữu tập thể vấn đề bảo đảm cho nghĩa vụ dân chưa đặt Đại hội Đảng lần thứ sáu với chủ trương cải cách kinh tế, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thời điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân đặt Và thời điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ nói chung qui định nằm rải rác nhiều văn pháp luật khác nhau, cụ thể Bộ Luật hàng hải, Luật hàng không dân dụng Tuy nhiên khuôn khổ môn học nghiên cứu biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Hiện hệ thống pháp luật hành biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Bộ luật dân qui định cụ thể hình thức bảo đảm thực nghĩa vụ quy định có ý nghĩa quy định khung cho việc xác lập giao dịch bảo đảm để bảo đảm thực nghĩa vụ giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại (kể có yếu tố nước ngồi) Một cách chung nhất, pháp luật dân hành gồm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sau: Cầm cố tài sản, chấp tài sản, bảo lãnh, ký cược, ký quỹ, đặt cọc, tín chấp Trong có biện pháp khơng mang tính chất bảo đảm thực nghĩa vụ mà biện pháp vừa có tác dụng ngăn ngừa việc không thực thực không nghĩa vụ, mặt khác có ý nghĩa chế tài theo thỏa thuận bên trường hợp bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ thỏa thuận từ trước hợp đồng biện pháp đặc cọc Ngồi ra, với biện pháp tín chấp bên đứng bảo đảm tín chấp khơng phải chịu trách nhiệm tài sản thay cho bên có nghĩa vụ bên khơng thực thực khơng nghĩa vụ mình, nói cách khác nghĩa vụ không thực bảo đảm với biện pháp Trên sở qui định pháp luật đặc điểm biện pháp bảo đảm áp dụng thực tế ta có cách phân loại biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sau a Căn vào nguồn gốc quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân chia thành hai loại biện pháp bảo đảm sau: - Các biện pháp bảo đảm mang tính chất hệ hồn cảnh đặc thù tập hợp mối liên hệ bên liên quan quan hệ nghĩa vụ chủ thể Vơí nhóm biện pháp biện pháp bảo đảm phát sinh sau bên có liên quan quan hệ nghĩa vụ dân có mối liên hệ mang tính chất đặc thù làm phát sinh biện pháp bảo đảm Cụ thể việc bù trừ nghĩa vụ (cũng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự) phát sinh trước bên có liên quan có mối liên hệ hỗ tương có tính chất, hay biện pháp bán với điều kiện chuộc lại tài sản, mua trả chậm trả dần Mặt khác biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân thuộc loại mang tính chất hệ tất yếu hình thức bảo đảm gắn liền với quan hệ nghĩa vụ dân xác lập trước Như loại biện pháp bảo đảm mối liên hệ nhân hoàn cảnh, mối liên hệ gĩưa chủ thể quan hệ nghĩa vụ dân với biện pháp bảo đảm mang tính chất tất yếu - Loại thứ hai biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân hệ mối quan hệ làm phát sinh nghĩa vụ bảo đảm Ngược lại với loại biện pháp bảo đảm thứ nhất, loại biện pháp bảo đảm thứ hai mối quan hệ làm phát sinh nghĩa vụ bảo đảm biện pháp bảo đảm thực hịên nghĩa vụ khơng có mối quan hệ nhân Trong trường hợp biện pháp bảo đảm áp dụng thỏa thuận mang tính chất độc lập bên nhằm bổ sung cho nghĩa vụ Ví dụ thỏa thuận chấp quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng, thỏa thuận bảo lãnh cho việc vay vốn Mặt khác số trường hợp, phân tích phần đặc điểm biện pháp bảo đảm nói chung, có trường hợp bảo đảm đặt mang tính áp đặt hệ việc áp dụng quy định pháp luật Trong trường hợp bảo đảm bắt buộc hình thức bảo đảm xem biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân độc lập thuộc loại thứ hai Như gọi tên loại biện pháp bảo đảm thứ hai biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân cách độc lập gọi tắt biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân b Phân loại biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân vào tính chất quan hệ bảo đảm Theo cách phân loại biện pháp bảo đảm phân thành loại sau: - Bảo đảm đối nhân Bảo đảm đối nhân gồm hình thức bảo lãnh Có thể nói bên xác lập quan hệ nghĩa vụ dân vấn đề đặt lên hàng đầu niềm tin bên hay nói xác quan hệ nghĩa vụ xác lập chủ thể có quyền có sở để tin chủ thể có nghĩa vụ có khả thực thực nghĩa vụ Khi niềm tin vào người có nghĩa vụ khơng đủ mạnh mẽ để bên có quyền thiết lập quan hệ dân bên có quyền u cầu bên có nghĩa vụ quyền lợi xác lập quan hệ nghĩa vụ đề nghị người thứ ba đứng bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ Khi bảo đảm đối nhân xác lập Như thực chất bảo đảm đối nhân hay bảo lãnh việc chủ thể (là người bảo lãnh) bảo đảm thực nghĩa vụ (của người bảo lãnh) cho người có quyền Và trường hợp bảo đảm đối nhân hay bảo lãnh biện pháp bảo đảm độc lập việc thực nghĩa vụ dân Bằng bảo đảm đối nhân chủ nợ (hay chủ thể có quyền) lúc có hai người có nghĩa vụ thay có trước, niềm tin vào việc quyền lợi đảm bảo thực tăng lên gấp đôi, nhiên chủ thể có nghĩa vụ trường hợp chủ thể có quyền thực quyền khối tài sản chủ thể có nghĩa vụ chủ nợ khơng có đảm bảo (ngoại trừ trường hợp loại bảo đảm đối nhân có bảo đảm tài sản) - Bảo đảm đối vật Thay củng cố lòng tin vào việc chủ thể có nghĩa vụ đảm bảo thực nghĩa vụ chủ thể thứ ba, chủ thể có quyền thoả thuận với chủ thể có nghĩa vụ biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, thực quyền cách chủ động việc nắm giữ tài sản hay quyền tài sản chủ thể có nghĩa vụ Với hình thức bảo đảm đối vật (hay bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản cụ thể - vật) chủ thể có quyền vừa bảo đảm thực nghĩa vụ vừa có chủ động thực quyền, tránh tranh giành chủ nợ khác có nợ Loại bảo đảm đối vật thực tế áp dụng cách linh hoạt đa dạng Và tùy thuộc vào thỏa thuận bên quan hệ nghĩa vụ dân mà chủ thể có quyền có quyền ưu tiên toán quyền đeo đuổi tài sản cụ thể (cầm cố) mà nắm giữ, hay chí quyền ưu tiên tốn tài sản mà chủ thể có quyền không thực tế nắm giữ (thế chấp tài sản) Ngoài biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân mang tính chất bảo đảm thực nghĩa vụ dân nêu phân tích mục này, thực tế có số biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân khác chưa pháp luật qui định pháp luật qui định mang tính chất bảo đảm đặc biệt Cụ thể biện pháp bảo lưu quyền sở hữu mua trả chậm, trả dần ; biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân mang tính chất đặc biệt đặt cọc, phạt vi phạm mà dự liệu chế tài cho hành vi vi phạm có tác dụng ngăn ngừa việc không thực hay thực không nghĩa vụ Với biện pháp bảo đảm quyền việc bảo lưu quyền sở hữu mua trả chậm trả dần người có quyền mà trường hợp người chủ sở hữu vật bán người bán quan hệ mua bán đó, khơng vội chuyển quyền sở hữu vật bán cho người mua mà giữ nguyên quyền sở hữu cho riêng mình, trao quyền sử dụng cam kết chuyển quyền sở hữu cho người mua thời điểm người mua hồn thành phần nghĩa vụ lại II CÁC QUI ĐỊNH CủA PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ Sự phát triển qui định pháp luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân 10 quan đăng ký chủ thể có nhu cầu tìm hiểu thơng tin có liên quan đến tài sản mà quan tâm Do đó, việc đăng ký hợp đồng chấp vấn đề bắt buộc có đủ yếu tố vật chất qui định cần thiết pháp luật Trong phạm vi tập giảng ta tìm hiểu ý nghĩa vấn đề thực đăng ký hợp đồng chấp Ý nghĩa việc đăng ký hợp đồng chấp Khoản Điều 324 qui định ‘một tài sản để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ dân sự, có giá trị thời điểm xác lập giao dịch lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có qui định khác” Sẽ khơng có vấn đề phát sinh trường hợp tài sản dùng để chấp nhiều lần, bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ khác lại cho người nhận chấp Khi người nhận chấp nhanh chóng xác định tình trạng tài sản giá trị lại tài sản chấp để đưa định chấp nhận hay không việc chấp mà người chấp yêu cầu Điều có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo quyền lợi người nhận chấp Trong tình hình thực tế nay, chủ sở hữu có nhiều loại giấy tờ chứng minh quyền sở hữu pháp luật có thừa nhận việc chủ sở hữu chấp tài sản thuộc sở hữu chưa có giấy chứng nhận quyền sở hữu cách trưng loại giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản chấp Thực tiễn dẫn đến tình trạng người sử dụng tài sản thuộc quyền sở hữu để chấp cho nhiều người nhận chấp khác mà người nhận chấp khơng hay biết tình trạng thực tế tài sản chấp người chấp cố ý không thực nghĩa vụ thông tin Để ngăn ngừa tình trạng này, pháp luật qui định việc đăng ký hợp đồng chấp Và quan thực việc đăng ký hợp đồng thực nghĩa vụ thông tin cho người thứ ba biết tình trạng tài sản nhằm giúp cho người thứ ba có định đắn việc có chấp nhận hay khơng việc chấp tài sản người chấp, bảo vệ quyền lợi người thứ ba Mặt khác việc thông tin quan đăng ký có ý nghĩa quan trọng việc thực toán tài sản chấp đưa xử lí để tốn nợ đến hạn Thứ tự ưu tiên toán chủ nợ có bảo đảm vào thứ tự đăng ký hợp đồng chấp Một vấn đề không phần quan trọng việc thể vai trò thiết yêú quan đăng ký hợp đồng chấp Đó việc pháp luật thừa nhận cho người chấp có 101 quyền bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp cho người thứ ba Biện pháp thông tin thông qua quan đăng ký bảo đảm giúp cho người nhận chấp, người mua, người trao đổi, tặng cho tài sản tránh vụ kiện dân người chấp không thực nghĩa vụ thơng tin tình trạng tài sản chấp Một cách rõ ràng, vai trò quan đăng ký hợp đồng bảo đảm thay thực tiễn, giao dịch bảo đảm đóng vai trò ngày quan trọng phát triển kinh tế, xã hội Hệ Từ phân tích ta thâý, thực tiễn việc đăng ký hợp đồng bảo đảm nói chung, hợp đồng chấp nói riêng có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền lợi người nhận chấp người thứ ba Điều 10 Nghị định số 08/CP Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm qui định “người yêu cầu đăng ký giao dịch bảo đảm bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm người ủy quyền” Trên sở qui định ta thấy, người yêu cầu đăng ký giao dịch bảo đảm người bên hợp hợp đồng chấp thỏa thuận chọn lựa Tuy nhiên, thực tế thực hiện, người yêu cầu đăng ký giống người công chứng, chứng thực hợp đồng cầm cố (nếu có) người chấp Thực tế xuất phát từ nguyên nhân quan hệ nghĩa vụ người có nghĩa vụ vào vị bị động, có vị khơng ngang với người có quyền, để chấp nhận cho vay (hay quyền khác quan hệ nghĩa vụ khác) người vay, người chấp phải thực đầy đủ yêu cầu người nhận chấp, có việc đăng ký hợp đồng chấp cách rõ ràng việc đăng ký hợp đồng chấp nhằm bảo vệ quyền lợi bên nhận chấp Ngoài ra, thực tế phổ biến tình trạng người nhận chấp chủ động đăng ký hợp đồng chấp nhằm bảo vệ quyền lợi thơng qua việc gián tiếp thông tin cho người thứ ba biết tình trạng tài sản chấp Như việc đăng ký hợp đồng chấp bên chọn thỏa thuận chọn người đăng ký Và sau thỏa thuận đăng ký, việc đăng ký phải thủ tục bắt buộc Nếu bên thỏa thuận người đăng ký người nhận chấp người chấp không thực việc đăng ký, mắt người thứ ba người nhận chấp chủ nợ thường III HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP 102 Hợp đồng chấp hợp đồng trọng thức, từ thời điểm bên giao kết thỏa thuận giao kết xong thời điểm thực xong việc công chứng, chứng thực hợp đồng (nếu bên có thỏa thuận pháp luật có quy định hợp đồng phải có chứng nhận, chứng thực) hợp đồng phát sinh hiệu lực, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác pháp luật có qui định khác Điều có nghĩa việc đăng ký hợp đồng chấp (và hợp đồng bảo đảm khác) khung cảnh luật có ý nghĩa củng cố giá trị chứng cứ, xác định thứ tự ưu tiên toán, biện pháp thông tin cho người thứ ba, việc đăng ký hợp đồng chấp điều kiện bắt buộc để hợp đồng có giá trị pháp lý Việc đăng ký có giá trị làm phát sinh hiệu lực hợp đồng bên thứ ba theo quy định Điều 11 Nghị định 163/CP thời điểm giao dịch bảo đảm có giá trị pháp lý người thứ ba “Giao dịch bảo đảm có giá trị pháp lý người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký Thời điểm đăng ký xác định theo quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm.” Do việc đăng ký có tác dụng bảo vệ người nhận chấp chống lại đòi hỏi người thứ ba việc thực quyền lợi người tài sản chấp Do kể từ thời điểm giao kết (hoặc chứng nhận, chứng thực) hợp đồng chấp có hiệu lực bên có liên quan, bên giao kết hợp đồng, theo quy định Điều 10 khoản Nghị định 163/CP hiệu lực giao dịch bảo đảm, theo quy định giao dịch bảo đảm giao kết hợp pháp có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp sau đây: a) Các bên có thoả thuận khác; b) Cầm cố tài sản có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố; c) Việc chấp quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng, tàu bay, tàu biển có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký chấp; d) Giao dịch bảo đảm có hiệu lực kể từ thời điểm công chứng chứng thực trường hợp pháp luật có quy định Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng chấp a Người chấp Người chấp chủ sở hữu tài sản chấp, việc chấp không làm thay đổi quyền Cụ thể, người chấp có đầy đủ quyền chủ sở hữu khác tài sản mà sở hữu, quyền cư trú nhà, trồng trọt đất, cho thuê, 103 thu hoạch hoa lợi nói chung quyền quản lí sử dụng (chiếm hữu sử dụng tài sản chấp) Tuy nhiên, quyền chủ sở hữu tài sản trường hợp tài sản dùng để chấp nhằm bảo đảm việc thực nghĩa vụ dân bị hạn chế Thể cụ thể quyền định đoạt tài sản, người chấp bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp mà khơng có đồng ý người nhận chấp trừ trường hợp tài sản chấp hàng hóa luân chuyển trình sản xuất kinh doanh (khoản Điều 349 BLDS) Việc cho thuê tài sản chấp không nằm ngoại lệ (khoản Điều 349) Sau nghĩa vụ bảo đảm chấm dứt nghĩa vụ bảo đảm thay biện pháp bảo đảm khác người chấp có quyền u cầu người nhận chấp trả lại tài sản chấp giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu giấy tờ khác có liên quan đối Với tài sản chấp Bên cạnh quyền này, người chấp với vai trò mình, tùy theo thỏa thuận bên, có nghĩa vụ giao giấy tờ tài sản chấp cho người nhận chấp (các giấy tờ này, cách cụ thể giấy chứng nhận quyền sở hữu loại giấy tờ thay cho chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng; loại giấy tờ khác có liên quan) Phải bảo quản, giữ gìn tài sản chấp trường hợp giữ tài sản chấp b Người nhận chấp Người nhận chấp người có quyền người chấp (là chủ nợ với nghĩa nó) Và quyền yêu cầu người nhận chấp quyền bảo đảm Để bảo đảm quyền bên chấp tôn trọng theo qui định pháp luật, người nhận chấp có quyền có ý nghĩa việc giám sát việc quản lí sử dụng tài sản chấp người chấp Quyền giám sát giúp người nhận chấp phát kịp thời hành vi trái với thỏa thuận trái qui định pháp luật người chấp người thứ ba giữ tài sản, từ có yêu cầu phù hợp kịp thời Một quyền quan trọng người nhận chấp quyền yêu cầu xử lí tài sản chấp để nhận toán cho nghĩa vụ bảo đảm đến hạn mà người chấp không thực thực không nghĩa vụ người nhận chấp Phương thức xử lí tài sản chấp chọn theo thỏa thuận trước bên, trường hợp bên khơng thỏa thuận phương thức xử lí tài sản chấp xử lí theo qui định pháp luật Kể từ thời điểm người nhận chấp yêu cầu kê biên tài sản chấp (để sau bán đấu giá xử lí theo thỏa thuận bên nhằm toán nợ cho người nhận chấp) người chấp khơng quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chấp, 104 hoa lợi, lợi tức chưa thu hoạch đương nhiên phần tài sản kê biên bị xử lí chung với tài sản kê biên Như vậy,kể từ thời điểm nêu trên, người chấp chủ sở hữu tài sản chấp lại khơng có quyền chủ sở hữu thông thường Quyền nghĩa vụ người nhận chấp trường hợp bên chấp chết tài sản chấp thừa kế người khác - Việc chuyển quyền sở hữu tài sản chấp việc nhận thừa kế quan hệ với việc chấp không qui định cụ thể Bộ luật Dân Tuy nhiên, tinh thần qui định chung pháp luật dân sự, người nhận thừa kế có quyền tiếp nhận quyền tài sản nghĩa vụ tài sản, đó, người nhận chấp không cần phải quan tâm đến việc chuyển quyền sở hữu tài sản chấp, trường hợp nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ theo thỏa thuận người nhận chấp có quyền yêu cầu kê biên tài sản chấp Lúc này, người nhận thừa kế tài sản chấp muốn giải phóng tài sản chấp phải tự thực nghĩa vụ người nhận chấp - Riêng trường hợp tài sản dùng chấp bảo đảm cho việc thực nhiều nghĩa vụ khác (với chủ thể nhiều chủ thể nhận chấp khác nhau) giá trị bất động sản lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm (khoản Điều 342) Trường hợp có cách thức giải sau: + Giữa người nhận chấp có đăng ký hợp đồng chấp việc xác định thứ tự toán dựa vào thứ tự đăng ký hợp đồng chấp Điều có nghĩa người nhận chấp trước ưu tiên toán trước phạm vi số tiền bán tài sản, đăng ký sau, toán sau + Đối với người nhận chấp khơng có đăng ký hợp đồng chấp Ở thời điểm việc không đăng ký chấp tài sản xem có hiệu lực (nhưng khơng có hiệu lực người thứ ba) Tuy cơng nhận có giá trị hợp đồng chấp khơng có đăng ký khơng làm phát sinh hiệu lực người thứ ba, cụ thể trường hợp với người nhận chấp khác có đăng ký Do người nhận chấp phải đứng sau người nhận chấp có đăng ký thứ tự toán từ giá trị tài sản chấp IV Chấm dứt hợp đồng chấp Cũng tất hợp đồng bảo đảm thực nghĩa vụ dân khác, hợp đồng chấp, với ý nghĩa hợp đồng phụ bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ 105 hợp đồng chính, hợp đồng chấp chấm dứt hai đường, chấm dứt đường đường phụ Việc chấm dứt hợp đồng chấp qui định cụ thể Bộ luật Dân Điều 356, 357, 374 Trong việc chấm dứt nghĩa vụ dân đường xuất phát từ nguyên nhận nội hợp đồng chấp việc chấm dứt hợp đồng chấp đường phụ xuất phát từ việc chấm dứt hợp đồng Bên cạnh trường hợp chấm dứt hợp đồng chấp thơng thường có số trường hợp cụ thể sau Sau việc chấp chấm dứt bên có trách nhiệm phải thực việc giải trừ chấp Việc giải trừ chấp bên thực sau yêu cầu quan đăng ký chấp xác nhận việc giải trừ chấp xóa đăng ký Việc giải trừ chấp đăng ký xác nhận giải trừ người nhận chấp, người chấp người thứ ba yêu cầu V THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Việc chấp quyền sử dụng đất hình thức bảo đảm sử dụng phổ biến thực tế Thành lập hợp đồng chấp quyền sử dụng đất a Người chấp quyền sử dụng đất Khoản Điều 106 Luật Đất đai 2004 qui định “người sử dụng đất có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp… quyền sử dụng đất” Các đối tượng Nhà nước giao đất có đầy đủ quyền nói chung người sử dụng đất Tuy nhiên, việc chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm thực nghĩa vụ dân khơng phải người sử dụng đất có quyền Những người sử dụng đất sau có quyền chấp quyền sử dụng đất theo qui định pháp luật - Cá nhân, hộ gia đình Theo qui định Điều 113 Luật Đất đai 2004 cá nhân, hộ gia đình phép chấp quyền sử dụng đất tổ chức tín dụng phép hoạt động Việt Nam, tổ chức kinh tế cá nhân để vay vốn Cũng với chủ thể nhà nước cho thuê quyền sử dụng đất có quyền chấp quyền sử dụng đất thuê mà tài sản thuộc sở hữu gắn liền với đất thuê chủ thể nhận chấp (Điều 114 Luật Đất đai 2004) - Tổ chức sử dụng đất + Điều 110 Luật Đất đai dẫn qui định tổ chức sử dụng đất chấp giá trị quyền sử dụng đất với tổ chức tín dụng phép hoạt động Việt Nam 106 có điều kiện sau: đất Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất trả khơng có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước, đất nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp Tổ chức kinh tế Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất để xây dựng cơng trình khơng nguồn vốn ngân sách khơng có quyền chấp quyền sử dụng đất mà chấp tài sản thuộc sở hữu gắn liền với đất (Điều 109 Luật Đất đai 2004) Với qui định có tổ chức kinh tế nước giao đất có thu tiền sử dụng đất (các tổ chức kinh tế Nhà nước cho thuê đất chấp tài sản gắn liền với đất thuê- Điều 111 Luật Đất đai 2004) có quyền chấp quyền sử dụng đất chấp quyền sử dụng đất tổ chức tín dụng phép hoạt động Việt Nam, mà không chấp tổ chức kinh tế khác cho cá nhân.Như vậy, so với chủ thể cá nhân, hộ gia đình sử dụng đất phạm vi chủ thể nhận chấp tổ chức kinh tế rõ ràng hẹp + Theo qui định Điều 92 Nghị định 24/CP ngày 37/7/2000 qui định chi tiết thi hành luật đầu tư nước Việt Nam tổ chức, cá nhân nước ngồi kể người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam đầu tư có quyền chấp giá trị quyền sử dụng đất gắn liền với tài sản thuộc sở hữu đầu tư, xây dựng đất ngân hàng Việt Nam, chi nhánh ngân hàng nước hoạt động Việt Nam ngân hàng liên doanh với nước thời hạn thuê đất Điều kiện để thực quyền tổ chức, cá nhân trả tiền thuê đất nhiều năm thời hạn thuê đất trả tiển lại năm, doanh nghiệp liên doanh mà bên Việt Nam góp vốn giá trị quyền sử dụng đất thời hạn gópvốn quyền sử dụng đất lại năm Qui định kế thừa có chọn lọc từ qui định Pháp lệnh ngày 14/10/1994 quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân nước thuê đất Việt Nam Tuy nhiên, Luật Đất đai 2004 đời có số thay đổi cho loại chủ thể này, cụ thể: Tổ chức nước có chức ngoại giao khơng có quyền chấp quyền sử dụng đất tài sản sở hữu đất thuê, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập có quy định khác hợp đồng thuê đất có thỏa thuận khác Người Việt Nam định cư nước Việt Nam đầu tư Nhà nước giao đấtcó thu tiền sử dụng đất chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất tổ chức tín dụng phép hoạt động Việt Nam để vay vốn Người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước đầu tư Việt Nam Nhà nước cho thuê đất thu tiền hàng năm phép chấp tài sản 107 thuộc sở hữu gắnliền với đất thuê tổ chức tín dụng Nếu thuê mà tiền thuê đất trả nột lần cho thờigian thuê chấp quyền sử dụng đất thuê tài sản gắn liền với đất thuê b Đối tượng hợp đồng chấp quyền sử dụng đất Đối tượng hợp đồng chấp quyền sử dụng đất quyền sử dụng đất Theo quy định Luật đất đai 1993 sửa đổi bổ sung năm 1998 Tùy thuộc vào người sử dụng đất khác mà có quyền chấp quyền sử dụng loại đất khác đến Luật năm 2004 quyền chấp quyền sử dụng đất chủ thể luật dự kiến không phụ thuộc vào loại đất (là đất nông nghiệp hay thổ cư…) mà phụ thuộc vào loại chủ thể (là cá nhân hay tổ chức) quyền sử dụng đất giao haycho thuê, giao có thu tiền hay khơng có thu tiền… Và tùy thuộc vào chủ thể hay đối tượng khác mà có đối tượng hợp đồng chấp khác Cụ thể Điều 716 khoản BLDS qui định bên chấp chấp quyền sử dụng đất đơn không gắn liền với tài sản gắn với đất c Nghĩa vụ bảo đảm Người chấp quyền sử dụng đất cá nhân, hộ gia đình chấp giá trị quyền sử dụng đất để vay vốn sản xuất, kinh doanh (Điều 113,114 Luật đất đai 2004) Điều 110, 111 Luật Đất đai 2004 qui định “tổ chức kinh tế Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất có quyền chấp giá trị quyền sử dụng đất tổ chức tín dụng Việt Nam để vay vốn theo quy định pháp luật”, tổ chức kinh tế Nhà nước cho thuê đất áp dụng Đối với cá nhân, tổ chức nước vào Việt Nam đầu tư, Nhà nước cho thuê quyền sử dụng đất chấp giá trị quyền sử dụng đất thuê để bảo đảm thực nghĩa vụ dân tổ chức tín dụng Việt Nam (Thơng tư liên tịch số 772/2001/TTLT-TCĐC-NHNN ngày 21/5/2001) Thông tư liệt kê tổ chức nước ngồi bao gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi), tổ chức tín dụng Việt Nam gồm tổ chức tín dụng Việt Nam, chi nhánh ngân hàng nước hoạt động Việt Nam ngân hàng liên doanh Việt Nam với nước hoạt động theo quy định Luật tổ chức tín dụng Luật Đất đai 2004 khơng giới hạn phạm vi nghĩa vụ bảo đảm loại chủ thể d Hình thức hợp đồng chấp quyền sử dụng đất 108 Hợp đồng chấp giá trị quyền sử dụng đất tương tự loại hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất khác phải lập thành văn theo qui định Điều 689 khoản BLDS Nghị định 17/CP qui định việc chấp giá trị quyền sử dụng đất cá nhân, hộ gia đình đăng ký tai Ủy Ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất đó, việc đăng ký bắt buộc Hợp đồng chấp có giá trị kể từ thời điểm đăng ký xong (Điều 26 Nghị định dẫn) Nghị định 08/CP ngày 10/3/2000 đăng ký giao dịch bảo đảm hướng dẫn cụ thể hơn, việc chấp quyền sử dụng đất tổ chức đăng ký Sở Địa (nay Sở Tài ngun mơi trường) nơi có bất động sản, trường hợp người chấp quyền sử dụng đất cá nhân, hộ gia đình hợp đồng chấp đăng ký Ủy Ban nhân dân Xã, phuờng nơi có bất động sản tọa lạc Hợp đồng chấp giá trị quyền sử dụng đất tổ chức nước cá nhân, tổ chức nước phải lập thành văn bản, sau bên nộp hồ sơ chấp Sở Tài nguyên môi trường Sở thẩm tra hồ sơ chấp, xác nhận đủ điều kiện chấp theo qui định pháp luật vào hợp đồng chấp, sau quan thực việc ghi nhận đăng ký chấp, vào sổ đăng ký giao dịch bảo đảm Thời gian xem xét, thẩm tra hồ sơ đăng ký thê chấp ngày tổ chức nước 15 ngày tổ chức nước Việc chấp cá nhân nước theo qui định pháp luật Việt Nam áp dụng tương tự pháp luật trường hợp chấp tổ chức nước ngồi Tóm lại, theo qui định hành pháp luật hình thức hợp đồng chấp cá nhân, hộ gia đình, tổ chức nước cá nhân, tổ chức nước ngồi hợp đồng chấp buộc phải lập thành văn thủ tục chứng nhận, chứng thực hợp đồng chấp có chứng thực, chứng nhận hay khơng tùy trường hợp bên có thỏa thuận pháp luật có qui định e Đăng ký hợp đồng chấp Như phân tích đây, việc chấp giá trị quyền sử dụng đất hai quan nhà nước có thẩm quyền thẩm tra tiến hành đăng ký hợp đồng chấp, Ủy ban nhân cấp xã việc chấp cá nhân, hộ gia đình; Sở tài ngun mơi trường hợp đồng chấp chủ thể tổ chức nói chung 2.Hiệu lực hợp đồng chấp Việc chấp giá trị quyền sử dụng đất có khác biệt so với việc chấp bất động sản có đăng ký khác, điều xuất phát từ nguyên nhân đất đai kinh tế nước ta tài sản có giá trị người dân nói chung Do đó, người 109 chấp quyền sử dụng đất có quyền sử dụng đất theo mục đích thời hạn chấp, hưởng hoa lợi lợi tức thu (trừ trường hợp bên có thỏa thuận hoa lợi, lợi tức thuộc tài sản chấp) Tuy nhiên, kèm với quyền sử dụng đất, người chấp có nghĩa vụ không chuyển đổi, chuyển nhượng,cho thuê quyền sử dụng đất chấp, trừ trường hợp đồng ý bên nhận chấp(Điều 718 khoản BLDS) Hợp đồng chấp hợp đồng bảo đảm khác chấm dứt hiệu lực theo thỏa thuận theo qui định pháp luật.việc chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ vay, đến hạn mà người chấp không thực thực không nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng bên nhận chấp có quyền yêu cầu xư lý tài sản chấp theo phương thức thỏa thuận hợp đồng chấp để thu hồi nợ Trường hợp khơng có thỏa thuận khơng xử lí tài sản chấp theo thỏa thuận giải theo qui định pháp luật Thông tư liên tịch số 06/2002/TT-BTP ngày 28/2/2002 hướng dẫn thực Nghị định 165/CP giao dịch bảo đảm hướng dẫn việc xử lí tài sản bảo đảm tiền vay quyền sử dụng đất để thu hồi nợ Theo hướng dẫn Thông tư trường hợp cá nhân, hộ gia đình chấp quyền sử dụng đất việc xử lý quyền sử dụng đất thực theo thỏa thuận bên, trường hợp khơng có thỏa thuận thỏa thuận khơng thực bên nhận chấp có quyền lựa chọn biện pháp xử lý sau đây: - Yêu cầu Trung tâm bán đấu giá tài sản nơi có đất tổ chức bán đấu giá quyền sử dụng đất chấp - Khởi kiện Tòa án theo quy định pháp luật - Trong trường hợp tổ chức, cá nhân hộ gia đình, cá nhân nơng dân chấp giá trị quyền sử dụng đất việc xử lý quyền sử dụng đất tiến hành theo thỏa thuận bên, khơng có thỏa thuận khơng xử lý theo thỏa thuận bên nhận chấp có quyền lựa chọn biện pháp xử lý sau: Yêu cầu bán đấu giá quyền sử dụng đất thu hồi nợ, khởi kiện Toà án chuyển nhượng quyền sử dụng đất chấp cho người khác để toán nghĩa vụ Tuy nhiên theo quy định hành việc xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất tiến hành bình thường loại tài sản chấp khác, tức xử lý theo thỏa thuận bên, bên khơng có thỏa thuận tài sản chấp đem bán đấu giá Sau hồn thành việc xử lí tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, bên phải tiến hành việc xóa đăng ký hợp đồng chấp quan nhà nước có thẩm quyền theo 110 qui định pháp luật sau tiến hành thủ tục xóa đăng ký xong, hợp đồng chấp chấm dứt hoàn toàn bên 111 BÀI 10 BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ BẰNG QUYỀN SỞ HỮU Khái niệm: Bảo đảm thực nghĩa vụ dạng bảo đảm đặc biệt mà theo bên có quyền quan hệ nghĩa vụ nắm giữ quyền sở hữu tài sản đối tượng biện pháp bảo đảm để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ Đây hình thức bảo đảm khơng quy định cách thức luật thực định với đầy đủ ý nghĩa biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Tuy nhiên, hình thức có tính chất đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Nhóm biện pháp bảo đảm bao gồm hai hình thức bảo đảm mua trả chậm, trả dần bán với điều kiện chuộc lại tài sản thời hạn I MUA TRẢ CHẬM, TRẢ DẦN Biện pháp gọi bán với việc bảo lưu quyền sở hữu người bán thời hạn định Đây lọai hợp đồng mua bán mà theo bên thỏa thuận cho phép người mua thực nghĩa vụ tóan tiền mua tài sản thời gian kéo dài Và tương ứng với việc kéo dài thời hạn tóan này, suốt thời hạn tóan, trước lần tóan cuối cùng, nêm bán nắm giữ quyền sở hữu tài sản bán Với quan hệ mua bán này, bên mua giao tài sản mua, phép chiếm hữu, sử dụng, khai thác tài sản mua quyền định đọat bị hạn chế (vì chưa có quyền sở hữu tài sản mua) Hình thức hợp đồng mua bán xem dạng hợp đồng mua bán tài sản có điều kiện treo Điều kiện treo bảo đảm cho bên bán tóan đầy đủ tiền bán tài sản việc nắm giữ quyền sở hữu tài sản tay Hợp đồng mua bán lọai phải lập thành văn theo quy định khỏan Điều 461 BLDS Việt Nam 2005 “hợp đồng mua trả chậm trả dần phải lập thành văn Bên mua có quyền sử dụng vật mua trả chậm, trả dần phải chịu rủi ro thời gian sử dụng, trừ trường hợp có thoả thuận khác » Tài sản bán động sản bất động sản Trong trường hợp người mua không trả đủ tiền cho bên bán nghĩa vụ tóan đến hạn người bán có quyền kiện đòi lại vất với tư cách chủ sở hữu tài 112 sản, tất nhiên phải tính tóan đến khỏan tóan bên mua Quy định hành Nghị định 163/CP cho phép bên mua trường hợp có quyền định đọat cách hạn chế tài sản mua cách cho phép bên sử dụng tài sản mua để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ Như thấy cách rõ ràng việc bảo lưu quyền sở hữu người bán tài sản bán đảm bảo có hiệu cho việc bảo đảm quyền yêu cầu tóan bên mua, lọai bảo đảm thấy hiệu biện pháp bảo đảm đối vật khác II BÁN VỚI ĐIỀU KIỆN ĐƯỢC CHUỘC LẠI TÀI SẢN TRONG MỘT THỜI HẠN Theo quy định Điều 462 BLDS 2005 chuộc lại tài sản bán : “1 Bên bán thoả thuận với bên mua quyền chuộc lại tài sản bán sau thời hạn gọi thời hạn chuộc lại Thời hạn chuộc lại tài sản bên thoả thuận không năm động sản năm năm bất động sản, kể từ thời điểm giao tài sản Trong thời hạn bên bán có quyền chuộc lại lúc nào, phải báo trước cho bên mua thời gian hợp lý Giá chuộc lại giá thị trường thời điểm địa điểm chuộc lại, thoả thuận khác Trong thời hạn chuộc lại, bên mua không bán, trao đổi, tặng cho, cho thuê, chấp, cầm cố tài sản, phải chịu rủi ro tài sản” Hợp đồng mua bán có điều kiện chuộc lại tài sản bán xem biến dạng hợp đồng cho vay có bảo đảm tài sản Trên nguyên tắc đơn hợp đồng mua bán có điều kiện thơng thường Do hình thức, thời điểm phát sinh hiệu lực áp dụng quy định chung tất hợp đồng dân khác Tuy nhiên, chất với hợp đồng bên bán thực không muốn bán tài sản mà đơn giản cần tiền, bên mua không muốn mua tài sản với mục đích để sử dụng ổn định lâu dài mà muốn “thương vụ” mua bán lấy lời Vì theo quy định điều 462 BLDS “Giá chuộc lại giá thị trường thời điểm địa điểm chuộc lại, khơng có thoả thuận khác” Như thấy với lọai hợp đồng mua bán này, ẩn đằng sau giao dịch “vay” tài sản mà bên bán bên “đi vay”, bên mua bên “cho vay” để bảo đảm cho nghĩa vụ trả tiền vay tài sản bên bán chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua để bảo đảm Nếu bên “đi vay” không thực nghĩa vụ, tức không thực quyền chuộc lại tài sản theo giá thị trường bên mua khơng phải làm 113 nắm quyền sở hữu tài sản bảo đảm tay Còn ngược lại trường hợp bên bán muốn chuộc lại tài sản bán thương lượng với bên mua khởi kiện để phân xử tòa án Tóm lại, với lọai bảo đảm này, xem lọai bảo đảm đối vất, quyền bên có quyền quan hệ nghĩa vụ bảo đảm mức cao quy định luật thực định 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số suy nghĩ bảo đảm thực nghĩa vụ Luật dân Việt Nam- Ts Nguyễn Ngọc Điện, NXB Trẻ 1999 việc áp dụng quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân khuyến nghị hòan thiện quy định BLDS- Nguyễn Danh Trọng- Tài liệu hội thảo sửa đổi BLDS Việt Nam 2000 Dự thảo sửa đổi Bộ luật Dân Việt Nam 2004 Les suretes- La publicite fonciere- Philippe Malaurie, Laurent Aynes, Edition Cujas, 1996 Bộ luật hàng hải 2005 lụật Dân 2005, 1995 Luật đất đai 2003 Nghị định 163/CP (2006) Công văn Bộ Tư pháp số 18/TP-ĐKGDBĐ năm 2004 việc đăng ký cung cấp thông tin chấp, bảo lãnh 10 Nghị định 08/CP (2000) đăng ký giao dịch bảo đảm 11 Công văn Bộ Tư pháp việc công chứng giao dịch bảo đảm 13-092007 115 ... định quan hệ nghĩa vụ dân bên thỏa thuận pháp luật qui định làm phát sinh hai nghĩa vụ, nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ bảo đảm, nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ Tuy nhiên đối tượng quan hệ bảo đảm lại tài... pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sau a Căn vào nguồn gốc quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân chia thành hai loại biện pháp bảo đảm sau: - Các biện pháp bảo đảm mang... đồng bảo đảm có đối tượng nghĩa vụ bên có nghĩa vụ hợp đồng Ngòai ra, phạm vi thời hạn có hiệu lực nghĩa vụ bảo đảm lệ thuộc cách tương đối vào quan hệ nghĩa vụ Quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ dân

Ngày đăng: 19/12/2017, 11:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Một số suy nghĩ về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong Luật dân sự Việt Nam- Ts. Nguyễn Ngọc Điện, NXB Trẻ 1999 Khác
3. Dự thảo sửa đổi Bộ luật Dân sự Việt Nam 2004 Khác
4. Les suretes- La publicite fonciere- Philippe Malaurie, Laurent Aynes, Edition Cujas, 1996 Khác
6. bộ lụật Dân sự 2005, 1995.7. Luật đất đai 2003 Khác
9. Công văn của Bộ Tư pháp số 18/TP-ĐKGDBĐ năm 2004 về việc đăng ký cung cấp thông tin về thế chấp, bảo lãnh Khác
10. Nghị định 08/CP (2000) về đăng ký giao dịch bảo đảm Khác
11. Công văn của Bộ Tư pháp về việc công chứng giao dịch bảo đảm 13-09- 2007 Khác
w