Bài báo cáo Chuyên đề: MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM A KHÁI NIỆM I Sơ lược mặt chủ quan tội phạm : Hành vi thống biểu cụ thể bên giới khách quan nội dung tâm lý bên (ý chí) chủ thể thực hành vi chi phối hành vi Tội phạm biểu hành vi, thống hai mặt khách quan chủ quan Chính vậy, thiếu mặt hành vi không cấu thành tội phạm Pháp luật từ xưa đến nay, cũnng quan tâm đến yếu tố chủ quan hành vi vi phạm Hành vi vi phạm pháp luật dù thể hiện, gây thiệt hại khơng có thống với mặt chủ quan người gây thiệt hại không bị bắt gánh chịu trách nhiệm pháp lý Ta biết rằng, học phải cổ điển trọng đến tự người phạm tội lấy làm cho trừng phạt Cả học phải thực luận quan tâm đến yếu tố tinh thần yếu tố biểu lộ tích cách nguy hiểm can phạm xã hội Xử người có tính quy luật khơng phải mang tính tuyệt đối Khi sống xã hội, điều kiện có người pạhm tội có người khơng phạm tội, có người phạm tội lần có người phạm tội nhiều lần Chủ nghĩa Mác – Lênin cơng nhận tính quy luật xử người công nhận tự ý chí người Tóm lại, người có khả nhận thức vận dụng tốt quy luật xã hội để giành lấy tự cá nhân Tuy nhiên, lúc họ làm Đôi lúc họ nhận thức quy luật khơng phải họ vận dụng để thực hành vi cách phù hợp với tự người khác mà ngược lại Họ hành động sai với quy luật Đó ý chí cá nhân muốn tự tước bỏ tự Pháp luật buộc họ phải chịu trách nhiệm hành vi phù hợp II Lý luận Luật hình Việt Nam mặt chủ quan tội phạm : Như biết, tội phạm thống hai mặt khách quan chủ quan Vì vậy, Luật hình Việt Nam khơng chấp nhận việc quy tội khách quan, nghĩa truy cứu trách nhiệm hình vào biểu hành vi nguy hiểm cho xã hội không kể hành vi bắt nguồn từ đâu, diễn biến tâm lý người thực hành vi Trên sở đó, mặt chủ quan tội phạm biểu mặt bên thể thái độ tâm lý người phạm tội hành vi hậu hành vi gây B NỘI DUNG MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM I LỖI: Khái niệm lỗi : Như nêu trên, lỗi (theo luật hình sự) thái độ tâm lý bên người hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây Trong luật hình Việt Nam, nguyên tắc lỗi nguyên tắc Một người phải chịu trách nhiệm hình khơng đơn có hành vi khách quan gây thiệt hại cho xã hội mà có lỗi việc thực hành vi khách quan Một hành vi gây thiệt hại cho xã hội bị coi có lỗi kết định chủ thể điều kiện để xác định tính lổi tội phạm: a Về lực trách nhiệm hình Năng lực trách nhiệm hình điều kiện để xác định người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội có lỗi hay khơng Theo Điều 13 Bộ luật hình Việt nam hành, người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội “trong mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình” người khơng có lực trách nhiệm hình Trong điều Bộ luật hình khẳng định : “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội người có lực trách nhiệm hình thực hiện” Ngay định nghĩa tội phạm, lực trách nhiệm hình xem điều kiện bắt buộc, sở để xác định lỗi Chúng ta nên nhớ rằng, hai tiêu chí để xác định người có lực trách nhiệm hình hay khơng tiêu chí y học tiêu chí tâm lý Về mặt y học, người xem có lực trách nhiệm hình khơng mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm rối loạn hoạt động thần kinh Tiêu chuẩn tâm lý xác định người có lực trách nhiệm hình khơng mắc bệnh nói mức độ rơi vào trạng thái bị gây khả nhận thức khả điều khiển hành vi Trong hai tiêu chuẩn trên, tiêu chuẩn y học điều kiện cần tiêu chuẩn tâm lý điều kiện đủ b.Về độ tuổi Con người khơng phải bẩm sinh có lực trách nhiệm hình Năng lực trách nhiệm hình lực tự ý thức, hình thành trình phát triển cá thể tự nhiên xã hội Tất người bình thường có khả ý thức tự ý thức, phải qua trình hoạt động giáo dục điều kiễn xã hội với phát triển trí tuệ, lực xem đầy đủ trở thành lực trách nhiệm hình Về dấu hiệu tuổi, tham khảo Điều 12 Bộ luật hình Ngồi điều kiện trên, họ phải thỏa mản hai điều kiện: + Không mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khã điều khiển hành vi; + Đạt đô tuổi theo quy định điều 12 Bộ luật hình hành Về hình thức lỗi 3.1 Lỗi cố ý trực tiếp (Khoản Điều Bộ luật hình sự) Lỗi cố ý trực tiếp lỗi người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhận thức rõ hành vi có tính nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy Như vậy, lý trí, lỗi cố ý trực tiếp, người phạm tội nhận thức rõ, đầy đủ nguy hiểm cho xã hội hành vi thấy trước hậu xảy thực hành vi Đó tình tiết khách quan, tạo nên tính nguy hiểm hành vi Đối với tội phạm có cấu thành tội phạm vật chất, hậu tội phạm dấu hiệu bắt buộc Vì vậy, dự kiến dự kiến hậu tất nhiên xảy xảy hậu Về ý chí, người phạm tội mong muốn hậu phát sinh Hậu thấy hồn tồn phù hợp với mục đích mong muốn ban đầu người phạm tội 3.2 Lỗi cố ý gián tiếp (Khoản Điều Bộ luật hình sự) Lỗi cố ý gián tiếp lỗi người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội nhận thức rõ tính nguy nguy hiểm cho xã hội hành vi mình, thấy trước hậu hành vi xảy ra, khơng mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy Về lý trí người phạm tội với lổi cố ý gián tiếp ý thức tính nguy hiểm cho xã hội hành vi, thấy trước hậu xã ra, việc xãy hậu khơng có ý nghĩa Hậu xãy hay không người phạm tội vẩn chấp nhận Về ý chí, người phạm tội khơng mong muốn hậu nguy hiểm cho xã hội xãy có ý thức bỏ qua hậu thấy trước, hành vi gây 3.3 Lỗi vơ ý tự tin (Khoản Điều 10 Bộ luật hình sự) Lỗi vơ ý q tự tin lỗi trường hợp người phạm tội thấy hành vi gây hậu nguy hiểm cho xã hội cho hậu khơng xảy hặc ngăn ngừa nên thực gây hậu nguy hiểm cho xã hội Về lý trí, người phạm tội nhận thức tính nguyhiểm cho xã hội hành vi gây xảy ra, nhiên, họ tin hậu nguy hiểm khơng xảy tương ứng với hành vi họ thực (theo nhận thức họ) Thực tế, hành vi mà họ thực nguy hiểm nhiều so với nhận thức họ hành vi Ở điểm này, dễ dàng thấy khác lỗi vơ ý q tự tin với lỗi cố ý Mặc dù cảc hai trường hợp người phạm tội thấy trước hậu xảy lỗi vơ ý q tự tin, người phạm tội cho hậu khơng xảy Điều có nghĩa là, nhận thức người phạm tội trường hợp vô ý q tự tin khơng đầy đủ phát sinh hậu Về phương diện ý chí, người phạm tội khơng mong muốn hành vi gây hậu nguy hiểm cho xã hội Sự không mong muốn hậu xảy thể chỗ người phạm tội loại trừ khả xảy hậu dựa sở điều kiện khách quan chủ quan định Những sở đó, theo ý thức chủ quan người phạm tội sở thực tế sở không vững Ví dụ : Một bác sĩ biết thuốc hạn sử dụng nguy hiểm đến tính mạng tin vào trình độ nên phát thuốc cho bệnh nhân bệnh nhân bị ngộ độc Xét phương diện ý chí, trường hợp lỗi vơ ý q tự tin lỗi cố ý gián tiếp có khác Ở lỗi cố ý gián tiếp, người phạm tội không mong muốn hậu xảy có ý thức để mặc cho xảy chấp nhận hậu Ở lỗi vơ ý q tự tin, người phạm tội loại trừ khả hậu xảy nên thực hành vi, họ ý thức hậu xảy họ khơng thực hành vi 3.4 Lỗi vô ý cẩu thả (khoản Điều 10 Bộ luật hình sự) Lỗi vơ ý cầu thả lỗi trường hợp người phạm tội gây hậu nguy hiểm cho xã hội cẩu thả nên không thấy trước khả gây hậu điều kiện khách quan buộc họ phải thấy trước thấy trước hậu Đây trường hợp mà người phạm tội không thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây Có thể xảy hai trường hợp người phạm tội không nhận thức trước hậu Trường hợp thứ nhất, người phạm tội không nhận thức mặt thực tế hành vi không nhận thức hậu xảy Ví dụ : thủ kho đưa nhầm chìa khóa dẫn đến kho bị trộm Trường hợp thứ hai, người phạm tội thấy mặt thực tế hành vi không ý thức hậu phát sinh từ hành vi Chẳng hạn, người ném cục đá to cửa sổ đường vắng khơng may có người nên bị trúng Có hai dấu hiệu để xác định lỗi vô ý cẩu thả : - Người phạm tội không thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi - Người phạm tội phải thấy trước thấy trước hậu Như vậy, điểm khác lỗi vô ý cẩu thả với lỗi khác chỗ người phạm tội không thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi Vì vậy, lỗi vơ ý cẩu thả có tính nguy hiểm thấp tất loại lỗi hình khác Một số trường hợp đặc biệt lỗi 4.1 Trường hợp hỗn hợp lỗi : Trường hợp hỗn hợp lỗi trường hợp cấu thành tội phạm có hai loại lỗi (cố ý vô ý) tình tiết khách quan khác Lổi biểu mặt chủ quan, lổi lổi tất tình tiết khách quan phản ánh cấu thành tội phạm Hổn hợp lổi xãy trường hợp có cấu thành tội phạm tăng nặng tội phạm cố ý với tình tiết định khung tăng nặng hậu nguy hiểm cho xã hội Ví dụ, khoản điều 104 tội cố ý gây thương tích dẩn đến chết người Hậu “chết người” tình tiết định khung tăng nặng, hậu lổi vô ý người phạm tội, hành vi gây thương tích (tình tiết khách quan quy định cấu thành tội phạm bản) thực với lổi cố ý 4.2 Sự kiện bất ngờ : Theo quy định Điều 11 Bộ luật hình thì, “Người thực hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội kiện bất ngờ, tức trường hợp thấy trước không buộc phải thấy trước hậu hành vi đó, khơng phải chịu trách nhiệm hình sự” Trong kiện bất ngờ, hành vi vẩn có gây thiệt hại cho xã hội người có hành vi nguy hiểm khơng có lổi nên khơng chịu trách nhiệm hình Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội không bắt buộc phải thấy trược thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội gây từ hành vi Ví dụ, người muốn tự tử nên đâm đầu vào xe tải, người láy xe tải rỏ ràng khơng có nghỉa vụ phải thấy trước việc láy xe đường gâ nguy hiểm cho xã hội II ĐỘNG CƠ PHẠM TỘI; Động phạm tội hiểu động lực bên thúc đẩy người phạm tội thực hành vi phạm tội (có thể hiểu nguyên nhân tinh thần tội phạm) Ví dụ, tội phạm trộm cắp tài sản nghèo, thù ghét người bị hại để chia cho người nghèo khác… Động phạm tội dấu hiệu mặt chủ quan ngun nhân tinh thần tội phạm Nhìn chung, động phạm tội khơng có ý nghĩa xác định tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi, khơng để xác định hành vi phạm tội hay hành vi không phạm tội, phân biệt tội phạm với ộti phạm khác Tuy nhiên, làm thay đổi mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi Trong luật hình Việt Nam động phạm tội phản ánh cấu thành tội phạm với ý nghĩa định tội III MỤC ĐÍCH PHẠM TỘI: Mục đích phạm tội điểm cuối mà người phạm tội đặt cho hành vi phạm tội phải đạt tới (kết mà kẻ phạm tội mong muốn đạt được) Mọi hành vi người bình thường nhằm vào mục đích định Mục đích phạm tội đặt tội phạm có lỗi cố ý trực tiếp, trường hợp này, người phạm tội có mong muốn gây hậu nhằm đạt tới mục đích phạm tội định Đối với tội phạm trường hợp khác, mục đích mục đích hành vi Khi ấy, người phạm tội không mong muốn thực hành vi phạm tội khơng tin hành vi trở thành hành vi phạm tội Do đó, mục đích mà người phạm tội muốn đạt tới mục đích thực tế mà người phạm tội đạt sau thực hành vi