1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ON TAP LY THUYET VAT LY 11 CO BAN

6 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 124,5 KB

Nội dung

I. ĐIỆN TÍCH THUYẾT ELCTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH 1 : Các nội dung chính của thuyết elctron: a) Ở điều kiện bình thường, tổng đại số các điện tích của nguyên tử bằng không, nghĩa là nguyên tử trung hoà về điện. b)Nguyên tử mất electron thì nguyên tử nhiễm điện dương gọi là ion dương và ngược lại nếu nguyên tử nhận thêm electron thì nguyên tử nhiễm điện tích âm gọi là ion âm; c) Sự nhiễm điện của các vật: các electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử nay sang nguyên tử khác từ vật này sang vật khác. Vật nhiễm điện dương số proton lớn hơn số electron, vật nhiễm điện âm khi số proton nhỏ hơn số electron Nếu vật mang điện tích dương: q = ne Nếu vật mang điện tích âm : q = ne Với e = 1,6.1019 C là điện tích nguyên tố 2 : Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đại số các điện tích là không đổi. 3. Nêu các cáh nhiễm điện cho một vật : a) Nhiễm điện do cọ xát Cọ xát thủy tinh vào lụa , ột số êlectron từ thanh thuỷ tinh bật ra và di chuyển sang tấm lụa, làm cho thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương và tấm lụa nhiễm điện âm b) Nhiễm điện do tiếp xúc Khi thanh kim loại trung hoà điện tiếp xúc với quả cầu nhiễm điẹn dương, thì các (e) tự do từ thanh kim loại di chuyển sang quả cầu.  cả hai nhiễm điện cùng dấu c) Nhiễm điện do hưởng ứng Đặt một thanh kim loại không nhiễm điện gần quả cầu C mang điện dương ,các (e) tự do trong thanh kim loại bị hút về phía quả cầu, làm cho đầu của A thanh gần quả cầu thừa (e) mang điện âm, đầu còn lại B thiếu (e) mang điện tích dương  bổ sung hình vẽ 4 : Định luật coulomb và chỉ ra đặc điểm của lực tương tác giữa các điện tích điểm: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không có Phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó Có chiều là lực hút nếu hai điện tích trái dấu, có chiều là lực đẩy nếu hai điện tích cùng dấu Có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng

ÔN TẬP LÝ THUYẾT VẬT LÝ 11 CB ÔN TẬP VẬT LÝ 11 HOC KÌ I CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH ********** I ĐIỆN TÍCH - THUYẾT ELCTRON- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH : Các nội dung chính của thuyết elctron: a) Ở điều kiện bình thường, tổng đại số điện tích ngun tử khơng, nghĩa nguyên tử trung hoà điện b)Nguyên tử electron nguyên tử nhiễm điện dương gọi ion dương ngược lại nguyên tử nhận thêm electron ngun tử nhiễm điện tích âm gọi ion âm; c) Sự nhiễm điện vật: electron dịch chuyển từ nguyên tử sang nguyên tử khác từ vật sang vật khác Vật nhiễm điện dương số proton lớn số electron, vật nhiễm điện âm số proton nhỏ số electron - Nếu vật mang điện tích dương: q = ne - Nếu vật mang điện tích âm : q = - ne -19 Với e = 1,6.10 C điện tích nguyên tố : Định luật bảo toàn điện tích: Trong hệ vật cô lập điện, tổng đại số điện tích là không đổi Nêu các cáh nhiễm điện cho một vật : a) Nhiễm điện cọ xát Cọ xát thủy tinh vào lụa , ột số êlectron từ thuỷ tinh bật di chuyển sang lụa, làm cho thuỷ tinh nhiễm điện dương lụa nhiễm điện âm b) Nhiễm điện tiếp xúc Khi kim loại trung hoà điện tiếp xúc với cầu nhiễm điẹn dương, (e) tự từ kim loại di chuyển sang cầu  hai nhiễm điện cùng dấu c) Nhiễm điện hưởng ứng Đặt kim loại không nhiễm điện gần cầu C mang điện dương ,các (e) tự kim loại bị hút phía cầu, làm cho đầu A gần cầu thừa (e) mang điện âm, đầu lại B thiếu (e) mang điện tích dương  bổ sung hình ve : Định luật coulomb và chỉ đặc điểm của lực tương tác giữa các điện tích điểm: Lực hút hay đẩy hai điện tích điểm đứng n chân khơng có - Phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm - Có chiều lực hút hai điện tích trái dấu, có chiều lực đẩy hai điện tích cùng dấu - Có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng q1 q N m Công thức: Với k = 9.10 ( ) F k C2 r2 q1, q2 : hai điện tích điểm (C ) r : Khoảng cách hai điện tích (m) 5.Lực tương tác của các điện tích điện môi (môi trường đồng tính) - Điện môi môi trường cách điện - Lực tương tác điện tích điểm đặt điện môi đồng chất, chiếm đầy không gian xung quanh điện tích, giãm  lần chúng đặt chân không: q1 q  : số điện môi môi trường (chân không  = 1) F k  r Các điện tích cùng dấu : lực đẩy - trái dấu : lực hút II ĐIỆN TRƯỜNG: Điện trường tồn tại ở đâu có tinh chất gì ? - Điện trường môi trường vật chất tồn xung quanh điện tích tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt - Tính chất điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt GV: NGUYỄN THỊ DIỆN ƠN TẬP LÝ THUYẾT VẬT LÝ 11 CB Nêu định nghĩa cường độ điện trường : - Cường độ điện trường điểm đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực điện trường điện trường điểm - Nó xác định thương số độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích thử q (dương) đặt điểm độ lớn q F E= q - Đơn vị cường độ điện trường V/m Nêu định nghĩa đường sức điện , đặc điểm của đường sức điện, nêu được điện trường đều là gì ? a) Định nghĩa: - Đường sức điện trường đương ve điện trương cho hướng tiếp tuyến điểm trùng với hướng véc tơ cường độ điện trường điểm b) Tính chất đường sức điện trường + Tại điểm điện trường ta ve đường sức điện trường qua mà +Các đường sức điện đường cong khơng kín, xuất phát từ điện tích dương va kết thúc điện tích âm + Các đường sức khơng cắt + Nơi có cường độ điện trường mạnh ta ve đường sức dày nơi có cường độ điện trường yếu đường sức thưa + Đường sức điện trường đường thẳng song song cách III CÔNG LƯC ĐIÊN TRƯỜNG 1.Nêu đặc điểm công của lực điện : Khi điện tích q dịch chuyển điện trường có cường độ E (từ M đến N) cơng mà lực điện tác dụng lên q có biểu thức: AMN = q.E.dMN = qE M ' N ' =q.E.MN.cosα  Với: d khoảng cách từ điểm đầu  điểm cuối (theo phương E ) (Là hình chiếu đường xuống phương đường sức) Vì d dương (d> 0) âm (d< 0) **Đặc điểm : Công lực điện trường tác dụng lên điện tích khơng phụ thuộc vào dạng đường điện tích mà phụ thuộc vị trí điểm đầu điểm cuối đường điện trường - Điện trường tĩnh trường 2.Nêu định nghĩa hiệu điện giữa hai điểm điện trường và đơn vị đo: Định nghĩa Hiệu điện hai điểm M, N điện trường đại lượng đặc trưng cho khả sinh công của điện trường sự di chuyển của một điện tích từ M đến N Nó xác định thương số công của lực điện tác dụng lên điện tích q di chuyển q từ M đến N độ lớn của q AMN UMN = VM – VN = q Đơn vị hiệu điện Vôn ( V) Đo hiệu điện tĩnh điện tĩnh điện kế U Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện và cường độ điện trường E = Đơn vị cường độ điện trường d V/m IV.TỤ ĐIỆN : Nêu được cấu tạo tụ điện Phát biểu định nghĩa tụ điện và nêu được đơn vị đo điện dung tụ điện Nêu được ý nghĩa số ghi tụ điện Tụ điện là ? Tụ điện hệ hai vật dẫn đặt gần ngăn cách lớp cách điện Mỗi vật dẫn gọi tụ điện Tụ điện dùng để chứa điện tích GV: NGUYỄN THỊ DIỆN ƠN TẬP LÝ THUYẾT VẬT LÝ 11 CB Tụ điện phẵng gồm hai kim loại phẵng đặt song song với ngăn cách lớp điện môi Kí hiệu tụ điện Điện dung của tụ điện : Điện dung C tụ điện đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện hiệu điện định Nó đo thương số điện tích Q tụ với hiệu điện U hai Q C Đơn vị đo điện dung tụ điện fara (F) U mF = 10-3 F F = 10-6 F nF = 10-9 F pF = 10-12 F CHƯƠNG II : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI ********** I DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN: Dòng điện dòng chuyển dời có hướng điện tích * Dòng điện khơng đởi dòng điện có chiều cường độ không đổi theo thời gian Cường độ dòng điện đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu dòng điện đo thương số q điện lượng tải qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian t khoảng thời gian I  t q * Với dòng điện khơng đổi ta có: I  t Nguồn điện : Nguồn điện :Thiết bị tạo dòng điện trì dòng điện Hay nguồn lượng có khả cung cấp điện cho dụng cụ tiêu thụ điện mạch ngồi Śt điện đợng của nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả thực công nguồn điện đo thương số công A lực lạ thực dịch chuyển điện tích dương q ngược chiều điện trường (trong vùng có lực lạ) độ lớn điện tích A  q Đơn vị suất điện động Vơn (V) II CƠNG CƠNG SUẤT: Công nguồn điện Công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích qua nguồn gọi công nguồn điện ( cơng dòng điện chạy tồn mạch) a Cơng thức công nguồn điện Công nguồn điện điện tiêu thụ toàn mạch Ang = qE = E It b Công suất nguồn điện Công suất nguồn điện công suất tiêu thụ điện toàn mạch A P ng = ng = E I t 2I Điện ( công dòng điện ) tiêu thụ và công suất điện qua một đoạn mạch Điện năng( công dòng điện ) tiêu thụ đoạn mạchA = Uq = UIt Điện tiêu thụ đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch Cơng suất điện đoạn mạch GV: NGUYỄN THỊ DIỆN ÔN TẬP LÝ THUYẾT VẬT LÝ 11 CB Công suất điện đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch A P = = UI t Định luật Jun – Len-xơ Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật đãn, với bình phương cường độ dòng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn Q = RI2t ** Cơng suất toả nhiệt vật dẫn có dòng điện chạy qua Công suất toả nhiệt vật dẫn có dòng điện chạy qua xác định nhiệt lượng toả vật dẫn Q đơn vị thời gian P = = RI2 = U2/R= UI t III ĐỊNH LUẬT ÔM: ( ĐỊNH ḶT ) Định ḷt Ơm cho mợt đoạn mạch:( học ở cấp 2) Phát biểu :… Biểu thức: I=U/R Lưu y đối với đoạn mạch tiêu thụ điện dòng điện có chiều từ nơi có điện cao đến nơi có điện thấp Nên theo chiều dòng điện tích : UAB = IR gọi độ giảm điện trở R hai điểm A,B Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm toàn mạch: Phát biểu Cường độ dòng điện chạy mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động nguồn điện E,r tỉ lệ nghịch với điện trở tồn phần mạch E I I= RN  r R  E = I(RN + r) = IRN + Ir A B Vậy: Suất điện động có giá trị tổng độ giảm điện mạch mạch Hiệu điện cực dương cực âm nguồn điện ( hiệu điện hai đầu mạch ) UN = IRN = E – Ir *Tính được hiệu suất của nguồn điện: -Biết cách tính hiệu suất nguồn điện theo công thức : A ch U It U H = c�� = N = N E It E A đó, Acó ích cơng dòng điện sản mạch ngồi - Nếu mạch ngồi có điện trở RN cơng thức tính hiệu suất nguồn điện : RN H= Hiệu suất tính phần trăm(%) RN  r IV MẮC NGUỒN THÀNH BỘ: a Mắc nối tiếp: Eb  E1  E2  E3  �  En rb  r1  r2  r3  �  rn ý: Nếu có n nguồn giống Eb  nE rb  nr b Mắc song song ( nguồn giống nhau) Eb  E r rb  n GV: NGUYỄN THỊ DIỆN E,r E,r E,r ÔN TẬP LÝ THUYẾT VẬT LÝ 11 CB CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG ********** I DÒNG ĐIÊN TRONG KIM LOAI: Bản chất dòng điện kim loại Dòng điện kim loại dòng chuyển dời có hướng electron tự tác dụng điện trường Hạt tải điện kim loại electron tự Mật độ chúng cao nên chúng dẫn điện tốt Sự phụ thuộc điện trở suất kim loại theo nhiệt độ + Điện trở suất  kim loại tăng theo nhiệt độ gần theo hàm bậc :  = 0(1 + (t - t0)) 0 : Điện trở suất to oC  : Hệ số nhiệt điện trở đơn vị (K-1) +Hệ số nhiệt điện trở phụ thuộc vào nhiệt độ, mà vào độ chế độ gia cơng vật liệu Điện trở kim loại nhiệt độ thấp và hiện tượng siêu dẫn - Khi nhiệt độ giảm, điện trở suất kim loại giảm liên tục Đến gần 0K, điện trở kim loại bé - Hiện tượng nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ T c đó, điện trở kim loại (hay hợp kim) giảm đột ngột đến giá trị không, tượng siêu dẫn Chế tạo nam châm siêu dẫn Hiện tượng nhiệt điện + Hai dây kim loại khác chất, hai đầu hàn vào nhau, nhiệt độ hai mối hàn T 1,T2 khác nhau, mạch có suất điện động nhiệt điện E, hai dây dẫn hàn hai đầu vào gọi cặp nhiệt điện + Suất điện động nhiệt điện : E = T(T1 – T2), với T hệ số nhiệt điện động + Cặp nhiệt điện dùng phổ biến để đo nhiệt độ II DÒNG ĐIÊN TRONG CHÂT ĐIÊN PHÂN : Hiện tượng dương cực tan: Hiện tương anot bị ăn mòn điện phân dung dịch muối kim loại có anot làm kim loại muối Khi có tượng dương cực tan bình điện phân điện trở dòng điện chất điên phân tuân theo định luat Ohm Bản chất dòng điện chất điện phân Dòng điện chất điện phân dòng dịch chuyển có hướng ion dương theo chiều điện trường ion âm ngược chiều điện trường Định luật Fa-ra-đây điện phân Định luật I : Phát biểu – Biểu thức Khối lượng chất giải phóng điện cực tỉ lệ với điện lượng q di chuyển qua bình điện phân m = Kq K (g/C) đương lượng điện hóa chất giải phóng m ( g) khơi lượng chất giải phóng điện cực q (C) Điện lượng di chuyển qua bình điện phân Định luật II: A Khối lượng m chất giải phóng điện cực tỉ lệ với đương lượng gam chất với n A điện lượng q qua dung dịch điện phân K= F n GV: NGUYỄN THỊ DIỆN ÔN TẬP LÝ THUYẾT VẬT LÝ 11 CB A It F n m : khối lượng chất giải phóng điện cực tính (g) F ≈ 96500 (C/mol): Hằng số Faraday n : Hóa trị chất điện phân A : Nguyên tử khối chất điện phân I : Cường độ dòng điện (A) t : Thời gian tính (s) Ứng dụng hiện tượng điện phân Hiện tượng điện phân có nhiều ứng dụng thực tế sản xuất đời sống luyên nhôm, tinh luyện đồng, điều chế clo, xút, mạ điện, đúc điện, … Công thức: luật Fa-ra-đây: GV: NGUYỄN THỊ DIỆN m=

Ngày đăng: 18/12/2017, 12:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w