1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Mô típ “Hành trình” trong “Những linh hồn chết” của N.V.Gogol

18 170 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 314,85 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - Trần Thị Hồng Hoa TÍP "HÀNH TRÌNH" TRONG NHỮNG LINH HỒN CHẾT CỦA N V GOGOL LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - Trần Thị Hồng Hoa TÍP "HÀNH TRÌNH" TRONG NHỮNG LINH HỒN CHẾT CỦA N V GOGOL Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn: PGS TS Phạm Gia Lâm Người phản biện 1: PGS TS Lưu Văn Bổng Người phản biện 2: GS TS Lộc Phng Th H NI - 2008 lời cảm ơn Trên thực tế, hành trình có điểm mở đầu kết thúc Nh-ng bể học mênh mông, hành trình kiếm tìm tri thức vô tận Tìm hiểu típ hành trình tác phẩm văn học, ng-ời thực luận văn đồng thời phải v-ợt qua hành trình gian khổ (từ lúc tìm sách lúc đặt dấu chấm hết cho toàn công trình mình) Dù nào, đạt đ-ợc sau hành trình đáng ta tự hào trân trọng Bản luận văn hoàn thành Lời cảm ơn sâu sắc xin gửi đến PGS TS Phạm Gia Lâm - ng-ời thầy "soi đ-ờng lối" cho từ lúc bỡ ngỡ giảng đ-ờng đại học Tôi xin chân thành cảm ơn tất thầy cô tận tình dạy dỗ giúp đỡ cho suốt khoá học nh- tiến hành thực luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, ng-ời sát cánh bên để có đủ sức mạnh v-ợt qua chặng đ-ờng dài Hà Nội, tháng năm 2008 Trần Thị Hồng Hoa mục lục Trang Mở đầu 1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối t-ợng nghiên cứu 11 Mục đích nghiên cứu 12 Phạm vi t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 13 Đóng góp luận văn 13 Ch-ơng 1: típ hành trình hệ hình văn hóa sáng 15 tạo nghệ thuật 1.1 Nguồn gốc phát triển típ hành trình 15 văn học 1.1.1 típ hành trình tõ mÉu gèc folklore 15 1.1.2 ý nghÜa biÓu tr-ng hành trình 18 1.2 típ hành trình văn học Nga 20 1.2.1 Từ sáng tạo dân gian 21 1.2.2 đến văn học thực kỷ 19 22 1.2.3 "niềm vinh quang" tiếp bước 25 1.3 típ hành trình sáng tác Gogol 27 1.3.1 típ hành trình - từ tr-ờng ca Hans Kuchelgarten đến 28 tr-ờng ca Những linh hồn chết 1.3.2 Hành trình hệ thống típ Gogol Ch-ơng 2: Hành trình không gian vËt thĨ cđa Nh÷ng 29 36 linh hån chÕt 2.1 Hành trình kết cấu tiểu thuyết 37 2.1.1 Kết cấu ý đồ tác giả 37 2.1.2 Kết cấu phần với tác động típ hành trình 40 2.1.2.1 Cách mở đầu "tung hỏa mù" 40 2.1.2.2 Sự xếp cấu trúc tác phẩm theo típ hành trình 42 2.1.2.3 Nhịp điệu tr-ờng ca - nhịp điệu hành trình 47 2.2 Hành trình cấu trúc không gian 2.2.1 Không gian thành phố 51 52 2.2.1.1 Từ không gian thực 52 2.2.1.2 đến không gian giễu nhại 54 2.2.2 Không gian làng quê 58 2.2.3 Mối quan hệ hai hình không gian 63 2.3 Hành trình đặc điểm nhân vật 2.3.1 Chủ thể hành trình 65 65 2.3.1.1 Bộ ba chđ - tí 65 2.3.1.2 Chichikov - nh©n vËt mang mặt nạ 68 2.3.2 Đối t-ợng gặp gỡ hành trình Ch-ơng 3: Hành trình không gian tâm t-ởng 73 80 Những linh hồn chết 3.1 Hành trình tái không gian văn hóa Nga 81 3.1.1 Tính cách Nga 81 3.1.2 Ngôn ngữ Nga 86 3.1.3 Con ®-êng ®i cđa n-íc Nga anh hïng 89 3.2 Hành trình bóc trần chất chế độ n«ng n« Nga 92 3.2.1 Sè phËn ng-êi n«ng n« 92 3.2.2 Bộ mặt giai cấp thống trị 95 3.3 Hành trình xác định sứ mạng nhà văn thực 98 3.3.1 Sự lựa chọn đ-ờng cho nhà văn 99 3.3.2 Sự lựa chọn kiểu nhân vật, kỹ thuật viết văn 102 Kết luận 105 Tài liệu tham khảo 108 Phụ lục 111 Phụ lục 112 Mở đầu Giới thiệu tác giả, tác phẩm Trên gian này, không đoán định tr-ớc số phận thiên tài Ng-ời bố Banzac có nằm không tin đ-ợc cậu trai bị ép theo học Luật bị hội đồng gia đình trích nặng nề nghe tác phẩm đầu tay Crôm-oen trí tuệ vĩ đại văn học Châu Âu thời đại Cũng nh- thế, ng-ời bố mộng ng-ời mẹ u sầu Gogol hình dung ng-ời trai nhút nhát, đầy tự ti họ trở thành đại văn hào với ngòi bút châm biếm sắc sảo, ng-ời "đánh dấu thời đại lịch sử văn học Nga" "một vinh quang dân tộc Nga" (Turgenev) Nikolai Vasilievich Gogol sinh ngày 20 tháng năm 1809 núi đồi Ukraina hoang dã lớn lên trại ấp bình ng-ời bố huyện Mirgorod, tỉnh Pontava Có lẽ, tháng ngày thơ ấu yên ả với hình ảnh khu v-ờn xanh mát, nhà gỗ xinh xắn tiếng đàn copdar rầu rĩ góp phần tạo nên giọng văn Gogol hai m-ơi năm sau vừa nhẹ nhàng, đôn hậu, vừa chất chứa nỗi sầu Nh-ng mốc thời gian hai m-ơi năm sau - năm 1829 - tác phẩm đời, Gogol thực ch-a làm đ-ợc điều mà mong mỏi: "Đối với tôi, sống đời mà không đánh dấu đ-ợc tồn mình, điều thật khủng khiếp" [43, 146] Bắt gặp phản ứng lạnh nhạt cđa ng-êi ®äc, Gogol ®· tù tay ®èt bá tr-êng ca Hans Kuchelgarten, đốt bỏ giấc mộng phù hoa ngây thơ lửa để nung nóng lên ý chí sức sáng tạo Đời văn Gogol mở đầu với lửa sau kết thóc ngän lưa2 Nh-ng lưa chØ cã thĨ thiªu rụi lầm lạc thất bại, xoá mờ đ-ợc t- t-ởng Gogol, khát vọng Gogol Theo Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Hải Hà, Chuyện làng văn Việt Nam giới, NXB Giáo dục, 2004 Những năm cuối đời, Gogol liên tục đốt bỏ thảo tập Những linh hồn chết 8 nh- ảnh h-ởng sâu rộng Gogol văn học thực Nga kỉ XIX Gogol cá nhân kì lạ với t-ợng tâm lí đặc biệt Tuổi thiếu niên trôi lời chế giễu cay độc đám bạn học nhận xét thiếu thiện chí từ thầy dạy sớm làm cho chàng trai trẻ trở nên u sầu, mẫn cảm, ngày mài sắc định h-ớng phê phán biếm nhạo với tất tầm th-ờng vô nghĩa lí môi tr-ờng sống M-ời tám tuổi, Gogol thủ đô Petersburg với Petersburg, nhà văn t-ơng lai "mơ phụng quốc gia" Tiếc thay, Gogol đến Petersburg, ảo vọng thủ đô nhanh chóng tiêu tan Cuộc m-u sinh vất vả để chi trả cho đời sống đắt đỏ thủ đô buộc Gogol phải lăn lộn với nghề nghiệp khác Nh-ng dù Gogol có làm anh th- lại quèn hay trợ lí giáo s- lịch sử tr-ờng Đại học Petersburg danh giá, ông không c-ỡng lại đ-ợc câu thúc mãnh liệt ngòi bút Gogol sinh để làm nhà văn N-ớc Nga cần phải có Gogol để phơi bày tất bình diện đời sống phức tạp Nếu theo tiến trình thời gian sáng tác, kể tác phẩm Gogol nh- sau: Tập truyện ngắn Những buổi tối thôn gần Dikanka (1831-1832) Gồm truyện: Hội chợ Sorotchins, Đêm tr-ớc ngày lễ thánh, Đêm tháng Năm, Lá th- thất lạc, Đêm Giáng sinh, Cuộc trả thù rùng rợn, Ivan Fedorovich Schponka ng-ời cô, Mảnh đất bị trù ém Tập truyện ngắn Mirgorod (1835) Gồm truyện: Một đôi vợ chồng trang chủ kiểu x-a, Taras Bulba, Viy, Câu chuyện bất hoà Ivan Ivanovich Ivan Nikiforovich Tập truyện ngắn Arabesques (1835) Gồm truyện: Bức chân dung, Một ch-ơng từ tiểu thuyết lịch sử, Đại lộ Nevsky, Ng-ời tù, Nhật kí ng-ời điên 9 Truyện ngắn Cái mũi (1836) Vở kịch Quan tra (1836) Truyện ngắn Chiếc áo khoác (1842) Tiểu thuyết Những linh hồn chết (1842) Vở kịch Những kẻ cờ bạc (1843) Tập th- tiểu luận Trích đoạn chọn lọc từ th- gửi bạn (1847) Ngoài tác phẩm trên, nhiều truyện ngắn, chuyên khảo lịch sử, văn học, nghệ thuật, trích đoạn, văn kịch kể tên hết dung l-ợng nhỏ bé luận văn Chúng liệt kê tác phẩm đ-ợc đánh giá xuất sắc thiên tài Gogol Vậy cã thĨ thÊy r»ng, còng gièng nh- rÊt nhiỊu nh©n vật tiếng thích chu du tìm kiếm, Gogol không muốn "an c-" đề tài cố định Thiên tài nhiều mặt Gogol trải nghiệm sáng tạo thể văn khác thể văn thành công rực rỡ "Mới hai m-ơi sáu tuổi, Gogol có tác phẩm mẫu mực năm loại văn khác nhau, tựa hồ nhiều nhà văn khác nhau: truyện dân gian quái dị với Những đêm thôn gần Dikanka, tiĨu thut sư thi hïng tr¸ng víi Tarax Bulba, trun châm biếm hài h-ớc với Câu chuyện bất hoà Ivan Ivanovich Ivan Nikiforovich, tiểu thuyết thực phê phán với Một đôi vợ chồng trang chủ kiểu x-a Chiếc áo khoác, hài kịch đả kích xã hội với Quan tra Với thiên tài nhiều mặt mà mặt lớn độ phát triển, dồi sinh lực ấy, Gogol bắt tay vào viết tác phẩm chủ yếu đời mình, lớn tất tác phẩm kia: Những linh hồn chết" [7, 5] Gogol dồn hết tài hoa tâm huyết để hoàn thành Những linh hồn chết Lịch sử m-ời sáu năm cuối đời Gogol lịch sư cđa Nh÷ng linh hån chÕt ý t-ëng cn tiĨu thuyết đ-ợc gợi dẫn ng-ời bạn lớn- ng-ời cè vÊn quan träng nhÊt cña Gogol: Pushkin Theo lêi khuyên Pushkin, Gogol dự định viết tác phÈm cã tÇm vãc réng lín, mét tiĨu thut 10 tr-ờng thiên mang tính chất sử thi Ông gọi tác phẩm tr-ờng ca hình dung gồm ba tập, toàn n-ớc Nga hình, Gogol chứng minh cho tất kẻ thù địch với văn ch-ơng ông biết ông yêu n-ớc Nga đến nh-ờng Tiếc thay, có tập tiểu thuyết đ-ợc xuất trọn vẹn Những hạn chế t- t-ởng, lầm lạc tất yếu từ nguyên lịch sử thời đại cộng với tình trạng sức khỏe suy yếu không cho phép Gogol hoàn thành tâm nguyện Dẫu sao, với tập Những linh hồn chết, Gogol xứng đáng xếp ngang hàng với nhà văn lớn giới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những di sản văn học quí báu Gogol với ẩn số từ đời nhà văn tạo nên sức hút kì lạ với giới phê bình, nghiên cứu hàng trăm năm qua Tại Nga, công trình nghiên cứu Gogol - viết V Belinsky tạp chí Ký Tổ quốc- sở để hình thành nên ngành Gogol học 2.1 Những khuynh h-ớng đại nghiên cứu Gogol3 Năm 2002, kỉ niệm 150 năm ngày Gogol, giới phê bình dấy lên sóng quan tâm dành cho sáng tác ông Từ đây, ngành Gogol học Nga đ-ợc tiếp nhận nhiều công trình nghiên cứu đại, mang tính thời nóng hổi Tr-ớc đây, ngành Gogol học Xô viết, có quan điểm thống ngự cho tác phẩm Gogol sáng tạo mang ý nghĩa xã hội Cội nguồn quan điểm truyền thống bắt nguồn từ Belinsky- ng-ời coi Gogol nhà thực chủ nghĩa nhà văn châm biếm xã hội Quan điểm nhanh chóng rơi vào phiến diện Những năm cuối kỉ 19, đầu kỉ 20, nhà triết học Berdyaev lên tiếng khẳng định: "Không thể quy sáng tạo kỳ lạ đầy bí ẩn Gogol vào loại châm biếm xã hội, vạch trần Phần dựa t- liệu PGS TS Phạm Gia Lâm cung cấp (Xem mục Tài liệu tham khảo) 11 thói tật tạm bợ phù phiếm xã hội Nga trình cải cách Sáng tác Gogol khám phá nghệ thuật ác nh- nhân tố bên trong, siêu hình ác bên xã hội gắn với tình trạng vô văn hoá trì trệ mặt trị" Cùng chung quan điểm này, nhà tt-ởng Rozanov cho rằng, tài Gogol nằm khả phi th-ờng phát ác khắp nơi Cái ác đó, d-ới ngòi bút nhà văn, mang hình thức nghịch dị Với t- cách nghệ sĩ ác siêu hình, ác không siêu thời gian mà siêu không gian, Gogol thú vị với ng-ời Anh ng-ời Trung Hoa Khác với quan điểm coi Gogol nhà văn xã hội xuất sắc, nhiều nhà nghiên cứu nh- A Belyi, V Bryusov, I Annensky lại nghiêng tr-ờng phái t-ợng tr-ng, nhấn mạnh khơi sâu vấn đề chung Gogol nh- nhà ẩn dụ triệt để, nhà t-ợng tr-ng- phi thực chủ nghĩa, nhà ấn t-ợng chủ nghĩa Trong báo Gogol, A Belyi tiếp tục ph¸t triĨn t- t-ëng cđa Rozanov cho r»ng ë Gogol có hai giới- giới "siêu nhân loại" đ-ợc phủ "một voan lãng mạn dệt từ ánh mặt trời", từ hình ảnh "bất khả thể" hỗn hợp giới "tiền nhân loại" "muông thú", "cỏ cây" đ-ợc tạo nên từ biểu t-ợng muông thú đồ vật D-ới góc độ tâm lý- siêu hình, A Belyi tiến hành miêu tả sơ l-ợc số tiêu điểm kĩ thuật "tấm mạng" ngôn ngữ Gogol V Vinogradov kiên trì cách tiếp cận khác Đ-ợc xuất năm 1925 nhà xuất Giáo dục, sách Gogol tr-ờng phái tự nhiên V Vinogradov có ý định khảo cứu tổng quan kết vấn đề nghiên cứu sáng tác Gogol Nh-ng ý nghĩa công trình rộng lớn nhiều Về thực chất, công trình khoa học ngữ văn Nga xác định đ-ờng nghiên cứu lịch sử tác phẩm nhà văn này, công trình nghiên cứu dựa cảm nhận trực giác mà dựa kiện phân tích văn cách cặn kẽ: "Có số vấn đề 12 v-ợt giới hạn sáng tác Gogol, gây hứng thú chung ph-ơng diện lí luận văn học Việc gắn vấn đề có tính nguyên tắc của hệ thống văn học sử (chẳng hạn, mối t-ơng tác phong cách thực phong cách lãng mạn, chất chủ nghĩa thực văn học Nga, ) vào việc nghiên cứu Gogol xuất từ lâu, từ năm 40- 50 kỷ XIX (Belinsky, Chernyshevky) Điều tác động không tốt đến việc nghiên cứu thi pháp Gogol: dấu hiệu không xác định mặt thuật ngữ phủ đầy phong cách Gogol che khuất tính phức tạp pha trộn cấu trúc H-ớng nghiên cứu trực tiếp thi pháp phong cách Gogol đ-ợc vạch từ đầu kỷ cách dè dặt, nh- h-íng tiÕp cËn thø u ®èi víi nghƯ tht cđa Gogol" Trªn ranh giíi thiªn niªn kû thø hai, ta thấy bật lên quan tâm cao độ đến việc nghiên cứu Gogol từ góc nhìn Kyto giáo thống Đại giáo chủ Aleksi II phát biểu: "Những ng-ời đồng thời tìm thấy khuôn mặt đích thực Gogol với t- cách nhà văn Nga vĩ đại giáo hội" Sự tìm tòi đại biểu thuộc khuynh h-ớng dựa sở nguồn t- liệu đ-ợc đổi mới: nhiều thập niên, kho tài liệu Kiev, Moskva Saint Petersburg, không ngó ngàng đến thảo cđa Gogol, ghi chÐp trÝch lơc t¸c phÈm cđa c¸c cha cố thầy trợ tế Khi sử dụng ghi chép tr-ớc ch-a đ-ợc công bố nh- áp dụng biện pháp để xuất chúng, đại diện khuynh h-ớng thống giáo nghiên cứu Gogol lý giải theo cách nhiều ph-ơng diện tác phẩm Gogol, phát motif folklore, cổ tích mang tính chất xã hội nh- nhà nghiên cứu tr-ớc làm mà thử nghiệm, ý đồ nhà văn muốn trả lời cho vấn đề vĩnh cửu thiện ác Trong sáu tập giáo trình Chính thống giáo văn học Nga Mikhail Dunaev, Gogol đ-ợc ca ngợi nh- cá nhân thực sứ mệnh tiên tri cho 13 dân tộc: "Ông không c-ời nhạo chế độ xã hội mà khám phá tì vết tâm hồn ng-ời để thức tỉnh phải sám hối Thành tựu Quan tra làm ông khiếp sợ khán giả không hiểu mục đích ông Nghệ sĩ thiên tài Gogol thực chiến công: ông h-ớng toàn văn học Nga theo đ-ờng phụng tôn giáo cách tự giác Từ lúc này, văn học phụng Chính thống giáo, chống lại cấp độ cao nhất- cấp độ giới quan" Nhà nghiên cứu Gogol đại- Igor Vinogradov nhìn thấy chìa khoá để giải mã bí ẩn nhà văn h-ớng vào phân tích sở Kyto giáo cảm quan nghệ thuật Gogol Chính Gogol đề nghị: "Tốt bạn gắng xem tín đồ Kyto giáo, ng-ời nhà văn" Toàn chiến l-ợc nghiên cứu sáng tác Gogol đ-ợc Vinogradov xây dựng sở đòi hỏi nhà văn Các công trình nghiên cứu liên tiÕp cđa Vinogradov: Gogol- nhµ nghƯ sÜ vµ nhµ t- t-ởng: sở Kyto giáo giới quan, M., 2000; Một Gogol ch-a đ-ợc biết, M., 2001; Th- từ trao đổi Gogol Sheremeteva, M., 2001 đ-a nhiều kiến giải thú vị Gogol d-ới định h-ớng tôn giáo Tại Việt Nam, từ sau năm 1954, độc giả đ-ợc tiếp nhận tác phẩm tiếng Gogol Không lâu sau đó, vào khoảng năm 1978- 1980, cá tính sáng tạo độc đáo Gogol đ-ợc giới thiệu với bạn đọc Việt Nam công trình lý luận hàng đầu nhà phê bình Nga (nh- M Bakhtin, M B Khrapchenko ) Bên cạnh đó, sách Lịch sử văn học Nga xuất từ năm 1981 dành dung l-ợng không nhỏ để viết Gogol sáng tác bật ông Tuy nhiên, giáo trình này, phần viết Gogol mang tính tổng luận hầu nh- ch-a thoát khỏi t- t-ởng nhà Gogol học Xô viết Một công trình nghiên cứu khác Gogol chuyên luận Thi pháp truyện ngắn Gogol Nguyễn Huy Hoàng Trong chuyên luận này, tác 14 giả b-ớc đầu vận dụng lý thuyết t-ơng đối mẻ thi pháp học, kí hiệu học để giải mã t- t-ởng sâu sắc truyện ngắn Gogol, mà tập trung truyện ngắn viết chủ đề Petersburg 2.2 Diễn trình nghiên cứu tác phẩm Những linh hồn chết Trọng tâm đề tài luận văn khiến quan tâm đến lịch sử nghiên cứu tác phẩm Những linh hồn chết Ngay đất n-ớc Nga, số phận tiểu thuyết chịu luồng đánh giá phức tạp nh- số phận Gogol Vừa đời, Những linh hồn chết gây nên d- chấn mạnh mẽ toàn xã hội Những kẻ phê bình ác ý gọi tác phẩm "bức tranh châm biếm thô bỉ", tranh "đầy bùn bùn" [43, 188] Trong tờ Tín sứ Nga, nhà phê bình lãng mạn chủ nghÜa N A Polevoy cßn cao giäng nãi r»ng: "H·y gác sang bên cảm hứng bồng bột anh mà học tiếng Nga đi" Bạn bè Gogol thuộc phái sùng Slavơ tảng lờ ý nghĩa xã hội tác phẩm khen ngợi khía cạnh nghệ thuật Mặc dù vậy, tất đánh giá xuyên tạc tung bề trụ vững với thời gian Những linh hồn chết Gogol tự tìm đ-ợc đồng vọng đích thực từ nhà phê bình chân Năm 1842, tạp chí Kí Tổ quốc, Belinsky khẳng định ý nghĩa lớn lao Những linh hồn chết, coi b-ớc tiến quan trọng Gogol văn học thực Nga Nhà phê bình phân tích cặn kẽ t- t-ởng nghệ thuật mà Gogol gửi gắm vào hệ thống nhân vật Hơn nữa, từ tr-ờng ca này, ông khái quát hoá ph-ơng pháp sáng tác Gogol: " nghệ sĩ mình, trung thành với thực, nhà văn muốn tốt hết tự hạn chếvả nhiệm vụ lớn lao- việc khách quan hóa thực đ-ơng thời, rọi ánh sáng vào bóng tối ca ngợi nhân lúc nhàn rỗi mà nghệ sĩ bậc tài tử chẳng quan tâm đến, miêu tả thực Nga nh- nã ch-a bao giê thÕ c¶" [43, 203] 15 Trong sách Sáng tạo nghệ thuật, thực, ng-ời, nhà nghiên cứu M B Khrapchenko biện giải Những linh hồn chết nh- ví dụ điển hình cho sù kh¸i qu¸t ho¸ hiƯn thùc cđa Gogol Theo t¸c giả, với tr-ờng ca dang dở này, Gogol "góp phần to lớn vào việc soi sáng quan hệ 16 Tài liệu tham khảo M M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội M M Bakhtin (2006), Sáng tác Rabơle văn hóa Trung cổ Phục h-ng, Nhà xuất Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2006), Những hành trình tiểu thuyết Jean- Marie Gustave Le Clezio, luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Hà Nội Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam ph-ơng Tây- Tiếp nhận giao thoa văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Dante (2004), Thần khúc Địa ngục, Nhà xuất Văn học, Hà Nội N V Gogol (1971), Bøc ch©n dung- TËp trun Petersburg, Nhà xuất Văn học, Hà Nội N V Gogol (2001), Những linh hồn chết, Nhà xuất Văn học, Hà Nội N V Gogol (2006), Quan tra, Nhà xuất Sân khấu, Hà Nội Phạm Thu Hà (2006), Văn học Nga kỷ 19, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 12 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2003), Từ điển văn học, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 13 Nguyễn Huy Hoàng (2001), Thi pháp truyện ngắn N V Gogol, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hµ Néi 14 Homer (2001), Anh hïng ca Odyssey, Nhµ xuất Văn học, Hà Nội 15 Dẫn theo Danielle Jones, Gogol's Portrayal of Saint Petersburg in "Dead Souls", http://rmmla.wsu.edu/ereview/562/articles/jones.asp 16 Kinh thánh (2006), Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội 17 17 Feliks Kuznesov, Sự lành mạnh tinh thần nhân dân văn học Nga, http://www.vienvanhoc.org/tap chi NCVN/Phe binh 18 M B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 19 M B Khrapchenko (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, ng-ời, Nhà xuất Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 20 E M Meletinsky (2004), Thi pháp Huyền thoại, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Bùi Xuân Mỹ (biên soạn) (2001), Thần thoại Hy Lạp, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội 22 Hoàng Xuân Nhị (1982), Lịch sử văn học Nga kỷ XIX, Nhà xuất Đại học& Trung học chuyên nghiệp 23 Phạm Gia Lâm (Tài liệu h-ớng dẫn), Những khuynh h-ớng đại nghiên cứu Gogol (Nguồn: http://revolution.allbest.ru) 24 Phạm Gia Lâm (2007), Motip Kyto giáo "Nghệ nhân Magarita" Bulgakov, Nghiên cứu văn häc, Sè 25 Ngun HiÕn Lª (2000), Gogol (1809- 1852), Nhà xuất Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 26 Iu M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Ph-ơng Lựu (chủ biên) (1987), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 28 Diệp Tú Sơn (2004), Mỹ học tiểu thuyết (ng-ời dịch Nguyễn Kim Sơn), Phòng T- liệu khoa Văn học, Tr-ờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 29 B Suchkov (1980), Sè phËn lÞch sư cđa chđ nghÜa hiƯn thực, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 30 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 18 31 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 32 G Pospelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nhà xuất Giáo dơc, Hµ Néi 33 Laszlo Tikos, A search for identity, Chapter nine- "Dead Souls", http://samizdat/russian.html 34 Hoàng Trinh (1998), Ph-ơng Tây - Văn học ng-ời, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 35 Tusinskaia (1957), Văn học Nga Liên Xô, tập 2: Sáng tác Gogol, Hội Việt Xô hữu nghị 36 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, Nhà xuất Đại học Sphạm Hà Néi 37 Jame B Woodward, Gogol's "Dead Souls", http://www.jstor.org/pss 38 Jesse Zeldin, Nikolai Gogol's quest for beauty: An Exploration into his works, http://www.jstor.org/pss/307770 39 Nikolai Gogol, http://en.wikipedia.org//wiki/Nikolai Gogol 40 The rise of prose: Gogol, http://www.nmn.edu/lol-russian 41 Nhiều tác giả (1978), Lịch sử văn học Nga kỷ 19, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (1999), Almanach- Những văn minh giới, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (2001), Lịch sử văn học Nga, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (2002), Từ điển biểu t-ợng văn hoá giới, Nhà xuất Đà Nẵng 45 Nhiều tác giả (2003), Tuyển tập V Ia Propp, Nhà xuất Văn hóa dân tộc& Tạp chí Văn hóa- Nghệ thuật ... 1.3.1 Mô típ hành trình - từ tr-ờng ca Hans Kuchelgarten đến 28 tr-ờng ca Những linh hồn chết 1.3.2 Hành trình hệ thống mô típ Gogol Ch-ơng 2: Hành trình không gian vật thể Những 29 36 linh hồn. .. HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - Trần Thị Hồng Hoa MÔ TÍP "HÀNH TRÌNH" TRONG NHỮNG LINH HỒN CHẾT CỦA N V GOGOL Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC... văn 13 Đóng góp luận văn 13 Ch-ơng 1: Mô típ hành trình hệ hình văn hóa sáng 15 tạo nghệ thuật 1.1 Nguồn gốc phát triển mô típ hành trình 15 văn học 1.1.1 Mô típ hành trình từ mẫu gốc folklore 15

Ngày đăng: 17/12/2017, 00:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w