1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Slide thuyết trình mạng điện thoại cố định PSTN

23 653 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 515,79 KB

Nội dung

Trên hệ thống điện thoại truyền thống. Để các thiết bị điện thoại có thể liên lạc được với nhau thì phải thông qua một hệ thống chuyển mạch gọi là PSTN (Public Switch telephoneNetwork).PSTN được phát triển trên chuẩn ITU (International Telecommunication Union) là hệ thống mạng điện thoại chuyển mạch công cộng dựa vào kĩ thuật chuyển mạch tín hiệu điện. Nó có thể kết nối đến nhiều hệ thống chuyển mạch khác nhau trên thế giới thành một hệ thống mạng hội tụ để có thể liên lạc được với nhau.Mạng PSTN được sử dụng cho mục đích đàm thoại trực tiếp giữa người với người mà không bị giới hạn về thời gian và vị trí địa lý thông qua đường truyền dẫn cáp đồng được nối kết giữa thuê bao người dùng và nhà cung cấp dịch vụ viễn thông. Do mạng điện thoại PSTN sử dụng một đường kết nối vật lý giữa người dùng tại hai đầu của mạng. Đường kết nối này hoạt động độc lập – không bị chiếm dụng với nhiều dịch vụ cùng lúc như đường dây cáp vật lý mạng ADSL nên chất lượng cuộc gọi trên mạng PSTN bao giờ cũng tốt hơn trên mạng Internet nhưng đổi lại chi phí lại đắt hơn rất nhiều, đặc biệt là các cuộc gọi quốc tế.Do có lịch sử phát triển lâu đời và chất lượng đàm thoại tốt, an toàn (99,9%) nên mạng PSTN vẫn được sử dụng cho đến ngày nay. Hầu hết các cơ sở hạ tầng hiện nay trên 80% là sử dụng mạng PSTN.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

VIỆN KỸ THUẬT & CÔNG NGHỆ

Nhóm 6:

Lê Xuân Tiến, Lê Văn Tuấn, Trịnh Thị Quỳnh Thương, Trần Thị Thanh Trâm, Lê Khắc Trung, Hoàng Đăng Trường, Lê

Hữu Tuấn, Trần Sỹ Tuấn, Nguyễn Trọng Tuấn, Nguyễn Trọng Vũ, Dương Minh Vương, Phạm Thị Yến.

BÀI THẢO LUẬN MÔN HỆ THỐNG VIỄN THÔNG

MẠNG ĐIỆN THOẠI CÔNG CỘNG

Nghệ an, tháng 12 năm 2017 1

Trang 2

BÀI THẢO LUẬN

CẤU TRÚC

MẠNG

HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG

CHUYỂN MẠCH

Trang 3

PHẦN 1: CẤU TRÚC MẠNG

Mạng điện thoại công cộng là gì ?

Các thành phần của mạng điện thoại công cộng

Các đặc điểm chính

3

Trang 4

 Mạng điện thoại công cộng PSTN ( Public Switching Telephone Network) là mạng điện thoại chuyển

mạch truyền thống dựa vào kĩ thuật chuyển mạch kênh

 Khi mới ra đời mạng PSTN chỉ phục vụ truyền tín hiệu thoại bằng máy điện thoại do đó đường giao

tiếp giữa thuê bao với tổng đài là luồng 64Kbps

 Mạng PSTN sử dụng 1 đường truyền vật lý giữa các người dùng nên đường truyền bị chiếm dụng và

đảm bảo thông suốt trong quá trình liên lạc Vì vậy, chât lượng cuộc gọi

MẠNG ĐIỆN THOẠI CÔNG CỘNG

Trang 6

Một PSTN có cấu trúc như sau:

 Thuê bao : Là thiết bị đầu cuối để kết nối người dùng vào mạng PSTN

 Đường thuê bao : Là đường kết nối giữa thuê bao và mạng còn gọi là local loop, đường

này thường sử dụng cáp xoắn với chiều dài vài km

 Bộ chuyển mạch : Là trung tâm thực hiện chuyển mạch End office là bộ chuyển mạch

kết nối trực tiếp với thuê bao

 Trung kế : Là đường kết nối giữa các trung tâm chuyển mạch, truyền nhiều kết nối cùng

lúc dùng FDM hoặc TDM

CẤU TRÚC MẠNG ĐIỆN THOẠI CÔNG CỘNG

Trang 8

ĐẶC ĐIỂM CỦA MẠNG ĐIỆN THOẠI CÔNG CỘNG

 Truy nhập tương tự với dải tần từ 300-3400Hz

 Kết nối song công chuyển mạch kênh

 Băng thông chuyển mạch 64Kbps

 Không có khả năng di động hoặc di động với cự ly hạn chế

Trang 9

ƯU ĐIỂM CỦA PSTN

 PSTN dùng một kênh truyền riêng được thiết lập kết nối thông qua các mạch trung gian giữa

người dùng đầu – cuối

 Sử dụng băng thông có dung lượng cao (64 kb/s)

 Dòng thông tin được truyền đi liên tục, tốc độ cao.

 Đệ trễ, độ mất gói thấp

 An toàn trên đường truyền

9

Trang 10

NHƯỢC ĐIỂM CỦA PSTN

 Chi phí đầu tư trang thiết bị lớn

 Mỗi sợi cáp đồng chỉ được dùng cho một điện thoại.

 Lãng phí băng thông đường truyền

 Chi phí phải trả cho cuộc gọi khá đắt, nhất là khi gọi đi quốc tế

Trang 11

PHẦN 2: CHUYỂN MẠCH

Khối chuyển mạch

Chức năng của khối chuyển mạch

Các kỹ thuật chuyển mạch của tổng đài

11

Trang 12

KHỐI CHUYỂN MẠCH

Ở tổng đài điện tử, có hai hệ chuyển mạch, chuyển mạch không gian và chuyển mạch thời gian

Nó có chức năng thiết lập mạch đấu cho các cuộc gọi, truyền dẫn tiếng nói và các tín hiệu khác cho

thuê bao

Trang 13

 Hệ chuyển mạch không gian: Ở hệ này các bộ phận chuyển mạch được thiết lập giữa đầu vào

và đầu ra, nó sử dụng riêng cho mỗi cuộc gọi và duy trì trong suốt khoảng thời gian đàm thoại

Các tuyến gọi khác hoàn toàn độc lập với nhau

KHỐI CHUYỂN MẠCH

13

Trang 14

 Hệ chuyển mạch thời gian: Trong hệ thống này mỗi một cuộc liên lạc được sử dụng một phần

thời gian của tuyến đó Phần thời gian này trong tổng đài điện tử hiện nay được lặp lại với chu

kỳ 125us (Tần số 8 KHz) cho mẫu tin Ở giai đoạn đầu người ta truyền dẫn trực tiếp các tín hiệu

PAM, nhưng chất lượng không đảm bảo do bị ảnh hưởng của tạp âm, nhiễu, méo dạng Hiện nay

các tổng đài đều sử dụng nguyên tắc chuyển mạch PCM nên chất lượng thông tin được nâng

cao

KHỐI CHUYỂN MẠCH

Trang 15

Về cơ bản được phân ra ba loại: chuyển mạch mạch (Circuit switching) và chuyển mạch dữ liệu

(Data switching) và chuyển mạch mềm (Soft switching)

CÁC KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH CỦA TỔNG ĐÀI

15

Trang 16

 Chuyển mạch mạch lại được phân ra hai loại: Chuyển mạch không gian (Space Division

Multiplexing), chuyển mạch thời gian (Time Division Multiplex)

 Chuyển mạch dữ liệu được phân ra hai loại: Chuyển mạch thông điệp (Message switching) và

chuyển mạch gói (Package switching)

 Chuyển mạch mềm là hình thức chuyển mạch linh hoạt, hiệu quả và hiện đại nhất đang được

phát triển sử dụng

CÁC KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH CỦA TỔNG ĐÀI

Trang 17

CHỨC NĂNG CỦA KHỐI CHUYỂN MẠCH

 Kết nối thông thoại cho thuê bao với thuê bao, và thuê bao với trung kế

 Cấp âm hiệu cần thiết cho thuê bao

 Kết nối thuê bao với mạch thu DTMF khi thuê bao quay số (thuê bao sử dụng ở dạng tone)

 Kết nối mạch phát tone DTMF với trung kế khi có yêu cầu quay số ra tổng đài công cộng (với

trung kế ở chế độ tone)

17

Trang 18

PHẦN 3: HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG

Hoạt động của mạng điện thoại cố định

Chức năng của tín hiệu điều khiển

Trang 19

HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG ĐIỆN THOẠI CỐ ĐỊNH

▪ Là một thiết bị đầu cuối Analog, hoạt động song công FDX(FullDuplex), thiết bị này tạo ra hai tiếng

nói ngược chiều nhau vừa là máy thu vừa là máy phát, không cần qua một quá trình chuyển đổi

nào

▪ Sử dụng hệ thống báo hiệu chuẩn gọi là báo hiệu Analog giống như modem,fax,Cardphone

▪ Truy cập vào mạng qua đường dây (mạch vòng thuê bao)

19

Trang 20

Mạch Chuyển Mạch

Mạch Báo hiệu

Xử lý Cuộc gọi

Giao diện Trung kế Analog

Mạch Báo hiệu

Trang 21

CHỨC NĂNG CỦA TÍN HIỆU ĐIỀU KHIỂN

▪ Âm báo cho thuê bao: tín hiệu quay số, tín hiệu báo bận…

▪ Truyền số thuê bao cần gọi cho trung tâm chuyển mạch

▪ Thông tin giữa các switch: cuộc gọi thiết lập được, kết thúc

▪ Tín hiệu làm điện thoại reo

▪ Thông tin tính phí

21

Trang 22

CHỨC NĂNG CỦA TÍN HIỆU ĐIỀU KHIỂN

▪ Thông tin tình trạng các thiết bị và đường dây dùng để tìm đường và bảo trì

▪ Thông tin chuẩn đoán hệ thống

Trang 23

THANKS FOR WATCHING

23

Ngày đăng: 15/12/2017, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w