tiêu chuẩn và các chức năng đô thị

19 88 0
tiêu chuẩn và các chức năng đô thị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

là tài liệu đề cập đến việc phân loại và tổ hợp các vấn đề về đô thị.Con người,xã hội là người đã hình thành và phát triển không ngừng.Dân cư thế giới tăng lên nhanh chóng về số lượng và chất lượng cuộc sống dân cư cũng không ngừng được cải thiện.Cùng với sự phát triển mạnh mẻ của khoa học kỹ thuật,con người đã xây dựng được nơi cư trú ngày càng tốt hơn,tiện nghi hơn cho đời sống sinh hoạt sản xuất của mình.Từ những hang động trong thiên nhiên,con người tìm thấy làm nơi cư trú của mình,dần dần con người biết tìm những nơi thuận lợi hơn về giao thông để xây dựng địa bàn cư trú và dùng những vật liệu bền vững hơn kiên cố hơn.Từ những kiểu cư trú phụ thuộc và thiên nhiên,dần dần con người làm chu thiên nhiên và xây dựng những kiểu quần cư hiện đại,và đó là kiểu quần cư thành thị hay còn gọi là đô thị.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ BÀI TIỂU LUẬN MÔN: ĐỊA LÝ ĐÔ THỊ (Bài tiểu luận kết thúc học phần) Giảng viên phụ trách: Th.S Nuyễn Thanh Tưởng Sinh viên thực : Lê Hữu Danh Lớp: 14CDMT Đà Nẵng, tháng 12 năm 2017 Mục Lục ĐỊA LÝ ĐÔ THỊ I.Khái niệm đô thị.Các dấu hiệu để nhận biết đô thị 1.Khái niệm đô thị Con người,xã hội người hình thành phát triển khơng ngừng.Dân cư giới tăng lên nhanh chóng số lượng chất lượng sống dân cư không ngừng cải thiện.Cùng với phát triển mạnh mẻ khoa học kỹ thuật,con người xây dựng nơi cư trú ngày tốt hơn,tiện nghi cho đời sống sinh hoạt sản xuất mình.Từ hang động thiên nhiên,con người tìm thấy làm nơi cư trú mình,dần dần người biết tìm nơi thuận lợi giao thông để xây dựng địa bàn cư trú dùng vật liệu bền vững kiên cố hơn.Từ kiểu cư trú phụ thuộc thiên nhiên,dần dần người làm chu thiên nhiên xây dựng kiểu quần cư đại,và kiểu quần cư thành thị hay gọi thị Một khái niệm đô thị - Đô thị không gian cư trú cộng đồng người sống tập trung hoạt động khu vực kinh tế phi nông nghiệp (theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Hà Nội, 1995) -“Đơ thị tích tụ lâu dài người chổ họ ,chiếm không gian không đáng kể nằm cộng đồng lớn ”(theo Ratzel,1960) - Đô thị nơi tập trung dân cư, chủ yếu lao động phi nông nghiệp, sống làm việc theo kiểu thành thị (Giáo trình quy hoạch thị, ĐH Kiến trúc, Hà Nội) - Đơ thị điểm quần cư có mật độ nhân cao dân cư hoạt động nơng nghiệp trực tiếp(Xauskin) - Đơ thị điểm tập trung dân cư với mật độ, chủ yếu lao động nông nghiệp, sơ sở hạ tầng thích hợp, trung tâm tổng hợp hay trung tâm chun ngành có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội nước, vùng tỉnh huyện (Thông tư 31/TTLD, ngày 20/11/1990 liên Bộ Xây dựng ban tổ chức cán phủ) - Đơ thị điểm quần cư mà phương tiện sinh sống bình thường người dân tập trung trồng trọt mà hàng đầu buôn bán sản xuất công nghiệp Như vậy, đô thị điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu lao động phi nơng nghiệp, có hạ tầng sở tích hợp, trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội nước, miền đô thị, đô thị, huyện đô thị huyện.Đô thị phải nơi định cư lâu dài của cộng đồng dân cư phản án trình độ kinh tế-xã hội,trình độ văn minh giai đoạn lịch sử khác vùng khác 2.Dấu hiệu để nhận biết đô thị -Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng lãnh thổ định -Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp >= 60% tổng số lao động, nơi sản xuất dịch vụ thương mại hàng hóa phát triển -Có sở hạ tầng cơng trình kỹ thuật cơng trình cơng cộng phục vụ dân cư đô thị -Mật độ dân cư xác định tùy theo loại đô thị phù hợp với đặc điểm vùng -Trong dấu hiệu để nhận biết thị,ở nhiều nước có dấu hiệu số dân.Ví dụ:số dân 1000 người Colombia coi đô thị,ở CuBa 2000 người,madagascar 5000 người, Việt Nam 4000 người -Tổng số dân cư mật độ dân cư thị có tỉ lệ với số dân hoạt động kinh tế phi nông nghiêp -Đơ thị có tổng hợp thể dấu hệu lịch sử phúc lợi vật chất :điện nước,văn hóa xã hội… -Đơ thị nơi tập trung nhân khẩu,tập trung nhiều ngành sản xuất cơng nghiệp,có tổ chức dân cư riêng biệt -Đại phận dân cư sử dụng đa số thời gian sản xuất khu vực cư trú II.Các tiêu chuẩn để phân loại đô thị Việt Nam Các tiêu chuẩn để phân loại đô thị xem xét, đánh giá sở trạng phát triển đô thị năm trước liền kề năm lập đề án phân loại đô thị thời điểm lập đề án phân loại đô thị, bao gồm: Chức đô thị Là trung tâm tổng hợp trung tâm chuyên ngành, cấp quốc gia, cấp vùng liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện trung tâm vùng tỉnh; có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước vùng lãnh thổ định Quy mô dân số tồn thị tối thiểu phải đạt nghìn người trở lên Mật độ dân số phù hợp với quy mơ, tính chất đặc điểm loại thị tính phạm vi nội thành, nội thị khu phố xây dựng tập trung thị trấn Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tính phạm vi ranh giới nội thành, nội thị, khu vực xây dựng tập trung phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động Hệ thống cơng trình hạ tầng thị gồm hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật: a) Đối với khu vực nội thành, nội thị phải đầu tư xây dựng đồng có mức độ hồn chỉnh theo loại đô thị; b) Đối với khu vực ngoại thành, ngoại thị phải đầu tư xây dựng đồng mạng hạ tầng bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường phát triển đô thị bền vững Kiến trúc, cảnh quan đô thị: việc xây dựng phát triển đô thị phải theo quy chế quản lý kiến trúc thị duyệt, có khu thị kiểu mẫu, tuyến phố văn minh đô thị, có khơng gian cơng cộng phục vụ đời sống tinh thần dân cư thị; có tổ hợp kiến trúc cơng trình kiến trúc tiêu biểu phù hợp với môi trường, cảnh quan thiên nhiên Tác giả Trương Quang Huy phân loại đô thị nước ta sau: + Thị trấn 10.000 người + Thị xã 10.000-50.000 người + Thành phố trung bình 50.000-100.000 người + Thành phố cực lớn 200.000-500.000 người + Thành phố khổng lồ 500.000 người Để vùng hay khu vực công nhận đô thị loại I loại II,III thị phải thõa mãn tiêu chuẩn: a) b) a) b) 1.Đô thị loại đặc biệt - Có chức trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, giáo dục - đào tạo, dịch vụ, đầu mối giao thơng nước quốc tế; có trình độ kinh tế - xã hội phát triển, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước - Quy mô dân số đô thị đạt từ triệu người trở lên - Mật độ dân số thị đạt từ 10 nghìn người/km trở lên - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp đạt từ 90% trở lên - Trình độ phát triển sở hạ tầng: Hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, hạ tầng kỹ thuật khung xây dựng đồng bộ, mức độ hoàn chỉnh đạt từ 90% trở lên; Hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội thị xây dựng đồng bộ, mức độ hồn chỉnh đạt từ 90% trở lên 2.Đô thị loại I - Có chức trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, giáo dục - đào tạo, dịch vụ, đầu mối giao thông nước quốc tế; có trình độ kinh tế - xã hội phát triển, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng liên tỉnh, nước - Quy mô dân số đô thị đạt từ 300 nghìn người trở lên - Mật độ dân số thị đạt từ nghìn người/km2 trở lên - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu từ 85% - Trình độ phát triển sở hạ tầng: Hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, hạ tầng kỹ thuật khung xây dựng đồng bộ, mức độ hoàn chỉnh đạt từ 85% trở lên Hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội thị xây dựng đồng bộ, mức độ hồn chỉnh đạt từ 85% trở lên 3.Đô thị loại II - Có chức trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, giáo dục - đào tạo, dịch vụ, đầu mối giao thông vùng liên tỉnh nước; có trình độ kinh tế - xã hội phát triển, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, vùng liên tỉnh - Quy mô dân số thị đạt từ 200 nghìn người trở lên - Mật độ dân số thị đạt từ nghìn người/km2 trở lên - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp đạt từ 80% trở lên - Trình độ phát triển sở hạ tầng: a) b) a) b) a) b) Hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, hạ tầng kỹ thuật khung xây dựng đồng bộ, mức độ hoàn chỉnh đạt từ 80% trở lên; Hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội thị xây dựng đồng bộ, mức độ hoàn chỉnh đạt từ 80% trở lên 4.Đô thị loại III - Có chức trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học- kỹ thuật, giáo dục - đào tạo, dịch vụ, đầu mối giao thông tỉnh vùng liên tỉnh; có trình độ kinh tế - xã hội phát triển, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng liên huyện, tỉnh - Quy mô dân số đô thị đạt từ 80 nghìn người trở lên - Mật độ dân số thị đạt từ nghìn người/km2 trở lên - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp đạt từ 75% trở lên - Trình độ phát triển sở hạ tầng: Hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật thị, cơng trình hạ tầng kỹ thuật thiết yếu xây dựng đồng bộ, mức độ hoàn chỉnh đạt từ 75% trở lên; Hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội đô thị xây dựng đồng bộ, mức độ hoàn chỉnh đạt từ 75% trở lên 5.Đơ thị loại IV - Có chức trung tâm tổng hợp chuyên ngành trị, kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, giáo dục - đào tạo, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu tỉnh; có trình độ kinh tế - xã hội tương đối phát triển, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội một huyện, vùng liên huyện; - Quy mô dân số thị đạt từ 40 nghìn người trở lên - Mật độ dân số thị đạt từ nghìn người/km2 trở lên - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp đạt từ 70% trở lên - Trình độ phát triển sở hạ tầng: Hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật thị, cơng trình hạ tầng kỹ thuật thiết yếu xây dựng đồng bộ, mức độ hoàn chỉnh đạt từ 70% trở lên; Hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội thị phải xây dựng đồng bộ, mức độ hoàn chỉnh đạt từ 70% trở lên a) b) 6.Đô thị loại V - Đô thị với chức trung tâm tổng hợp chuyên ngành trị, kinh tế, văn hố dịch vụ; có trình độ kinh tế - xã hội tương đối phát triển, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng liên xã, huyện - Quy mô dân số thị đạt từ nghìn người trở lên; - Mật độ dân số thị đạt từ nghìn người/km2 trở lên - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp đạt từ 65% trở lên - Trình độ phát triển sở hạ tầng: Hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật thị, cơng trình hạ tầng kỹ thuật thiết yếu xây dựng đồng bộ, mức độ hoàn chỉnh đạt từ 65% trở lên; Hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội thị phải xây dựng đồng bộ, mức độ hoàn chỉnh đạt từ 65% trở lên Phân loại đô thị có tính chất đặc thù i) Đối với đô thị loại III, IV V thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc, vùng Tây nguyên vùng hải đảo: ngồi việc đáp ứng tiêu chí phân loại thị theo quy định, tiêu chí trình độ phát triển kinh tế - xã hội, quy mơ dân số, mật độ dân số thấp hơn, trình độ phát triển kinh tế - xã hội quy mô dân số phải đảm bảo mức tối thiểu 70%, mật độ dân số phải đảm bảo mức tối thiểu 50% mức quy định Điều 12, 13, 14 Nghị định ii) Đối với thị có chức du lịch, khoa học - giáo dục: tiêu chí dân số thị, mật độ dân số thấp quy mô dân số phải đảm bảo mức tối thiểu 70%, mật độ dân số phải đảm bảo mức tối thiểu 50% mức quy định Điều 9, 10, 11, 12, 13, 14 Nghị định iii) Trường hợp đặc biệt theo yêu cầu quản lý lãnh thổ, chủ quyền quốc gia quản lý phát triển kinh tế - xã hội, việc định cấp quản lý hành thị khu vực quan quản lý nhà nước có thẩm quyền định trước khu vực đầu tư xây dựng đạt tiêu chuẩn phân loại thị III.Vai trò,vị trí chức đô thị đặc biệt Thành Phố Hồ Chí Minh nước giới Vị trí địa lý : Thành phố Hồ Chí Minh có toạ độ 10°10' – 10°38' Bắc 106°22' – 106°54' Đơng, phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Tây Nam giáp tỉnh Long An Tiền Giang Nằm miền Nam Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh cách Hà Nội 1.730 km theo đường bộ, trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km theo đường chim bay Với vị trí tâm điểm khu vực Đông Nam Á, Thành phố Hồ Chí Minh đầu mối giao thơng quan trọng đường bộ, đường thủy đường không, nối liền tỉnh vùng cửa ngõ quốc tế Nằm vùng chuyển tiếp miền Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long, địa hình thành phố thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đơng Vùng cao nằm phía bắc - Đơng Bắc phần Tây Bắc, trung bình 10 đến 25 mét Xen kẽ có số gò đồi, cao lên tới 32 mét đồi Long Bình quận Ngược lại, vùng trũng nằm phía nam - Tây Nam Ðơng Nam thành phố, có độ cao trung bình mét, nơi thấp 0,5 mét Các khu vực trung tâm, phần quận Thủ Đức, quận 2, tồn huyệnHóc Mơn quận 12 có độ cao trung bình, khoảng tới 10 mét Vị trí,Vai trò chức Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh xưa gắn bó máu thịt với lịch sử vận mệnh đất nước, thành chung nước, nơi hội tụ công sức, tài tâm huyết dân tộc Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ, tồn Đảng, toàn dân, toàn quân yêu thương, tin cậy dày công vun đắp cho thành phố Sau ngày giải phóng, thống đất nước đến trước có Nghị 16-NQ/TW vừa ban hành ngày 10/8/2012, Bộ Chính trị Trung ương Đảng có Nghị quan trọng thành phố vào năm 1982 (khóa V) năm 2002 (khóa IX) Qua 20 năm thực Nghị 01-NQ/TW 10 năm thực NQ 20-NQ/TW Bộ Chính trị, vai trò vị trí Thành phố Hồ Chí Minh ngày nâng cao, diện mạo thành phố ngày mang dáng vẻ đô thị đại Nghị 01-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 14/4/1982 khẳng định “Thành phố Hồ Chí Minh trung kinh tế lớn, trung tâm giao dịch quốc tế du lịch nước ta Thành phố Hồ Chí Minh có vị trí trị quan trọng sau Thủ Hà Nội” Sau 20 năm thực Nghị Bộ Chính trị 16 năm thực đường lối đổi Đảng ta, thành phố có bước phát triển vượt bậc lĩnh vực Tốc độ tăng trưởng bình quân năm trước 1982 2,18%; từ 1982-1986 đạt 10 8,17%; đến 1995 tăng 15,3% Thời kỳ 1996-2000, ảnh hưởng khủng hoảng tài – tiền tệ, tốc độ tăng trưởng GDP đạt mức cao nước 9,0%, đến năm 2001 tăng 9,5%, tạo đà cho phát triển liên tục vào năm sau Mức sống vật chất cư dân ngày cải thiện không ngừng nâng cao GDP bình quân đầu người năm 1985 đạt 586 USD, đến năm 2000 đạt 2.000 USD Thành phố nơi khởi xướng thực nước phong trào “đền ơn đáp nghĩa”, “xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương”, “bảo trợ bệnh nhân nghèo”, “nụ cười cho trẻ thơ”, “phụng dưỡng Mẹ Việt Nam anh hùng” v.v… mang lại hiệu thiết thực, có ý nghĩa kinh tế, trị, văn hóa, xã hội rộng lớn, mang tính nhân văn cao, có sức lan tỏa mạnh Trên sở với nhu cầu phát triển thành phố thập niên đầu kỷ XXI, ngày 18/11/2002, Bộ Chính trị ban hành Nghị 20NQ/TW phương hướng, nhiệm vụ xây dựng thành phố đến năm 2010 nhấn mạnh: “Thành phố Hồ Chí Minh thị lớn nước ta, trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, khoa học cơng nghệ, đầu mối giao lưu quốc tế, có vị trí trị quan trọng nước…” So với Nghị 01NQ/TW 20 năm trước, NQ 20-NQ/TW xác định vị trí Thành phố Hồ Chí Minh rõ hơn, cao – “thành phố lớn nước”, làtrung tâm lớn khơng kinh tế mà văn hóa, khoa học cơng nghệ, có vị trí trị quan trọng nước Đó kết phấn đấu không ngừng Đảng nhân dân thành phố với trách nhiệm “vì nước, nước”, phát huy truyền thống cách mạng kiên cường, phấn đấu bền bỉ, động, sáng tạo, vượt qua nhiều khó khăn thách thức, đạt thành tựu to lớn tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng – an ninh, xây dựng Đảng Thành phố phát huy vai trò trung tâm nhiều mặt với khu vực nước, có đóng góp tích cực vào nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thời kỳ 2001-2005, kinh tế thành phố tăng bình quân 11%/năm, sang giai đoạn 2006-2010 tăng 11,2%/năm, 1,2 lần tốc độ tăng trưởng chung vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 1,5 lần tốc độ tăng trưởng chung nước[1] Ngay tháng năm 2012, bối cảnh vơ khó khăn, nước tăng 4,38%, thành phố tăng 8,10%, gấp 1,8 lần Đạt kết đó, phần quan trọng 10 năm qua, cấu kinh tế thành phố có chuyển dịch hướng: tỷ trọng khu vực dịch vụ tăng nhanh, từ 51,6% năm 2002, 54,3%; công nghiệp – xây dựng chiếm 44,5% GDP; nơng nghiệp từ 1,7% (2002) 1,2% Tỷ 11 trọng giá trị GDP ngành dịch vụ thành phố so với nước năm 2002 24,1%, năm 2005 – 26,2%, năm 2010 29,8% Tỷ trọng giá trị gia tăng ngành công nghiệp xây dựng thành phố so với nước năm 2002 21,9%, năm 2005 – 23,1%, năm 2010 23,5%[2] Chuyển dịch cấu kinh tế hướng, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, liên tục nhiều năm nên đóng góp thành phố cho khu vực nước ngày lớn, vị trí trung tâm với động lực thu hút lan tỏa thành phố ngày rõ nét Đối với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh vừa đóng vai trò hạt nhân vừa vai trò đầu tàu, đóng góp vào tốc độ tăng trưởng vùng năm 2001 46,85%, đến năm 2009 đóng góp lên đến 60,72%[3] Đối với nước, tỷ trọng GDP thành phố chiếm 17,2% vào năm 2000 tăng lên 19,7% năm 2005, đến 2010 chiếm 21,3% Tỷ trọng thu ngân sách thành phố so với tổng thu ngân sách quốc gia năm 2005 26,5%, năm 2010 tăng lên 27,81% Rõ ràng vai trò vị trí thành phố so với nước ngày khẳng định, địa phương đứng đầu tăng trưởng kinh tế nước Theo đà tăng trưởng kinh tế nhanh, mức sống vật chất dân cư ngày cải thiện nâng cao GDP bình quân đầu người năm 1985 đạt 586 USD, năm 2000 đạt 2000 USD, năm 2011 đạt 3.286 USD Cùng với phát triển kinh tế, thành phố đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, giáo dục – đào tạo có nhiều chuyển biến tích cực; chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân không ngừng nâng cao Qui mô đào tạo cấp học, từ mẫu giáo, mầm non đến phổ thông, cao đẳng, đại học tăng dần qua năm Năm 2011 so với năm 2002 số lớp tiểu học trung học tăng 21%, số giáo viên tăng 36%, số học sinh ba cấp tăng 16%, học sinh tiểu học tăng 19%, trung học sở tăng 6% , trung học phổ thông tăng 31%, đặc biệt sinh viên tăng gần 2,4 lần – 238,8% Năm 2002, Thành phố hoàn thành giáo dục phổ cập bậc trung học sở đến năm 2009 hoàn thành phổ cập bậc trung học phổ thơng, nâng cao mặt dân trí, giảm khoảng cách giáo dục nội thành ngoại thành Thành phố hoàn thành qui hoạch chi tiết mạng lưới trường học quận – huyện đến năm 2020, bố trí quỹ đất tăng đầu tư xây dựng trường học theo qui hoạch phát triển giáo dục – đào tạo Đến chi cho giáo dục chiếm 27,7% ngân sách chi thường xuyên, 20% ngân sách đầu tư xây dựng thành phố Đồng thời triển khai qui hoạch xây dựng khu đại học Tây Bắc Đông Bắc thành phố 12 Khoa học công nghệ hướng đến mục tiêu phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội thành phố ngày có hiệu cao Thành phố Hồ Chí Minh địa phương có tỷ lệ ứng dụng kết nghiên cứu khoa học cao Sự liên kết doanh nghiệp, quan nghiên cứu quan quản lý Nhà nước hình thành ngày chặt chẽ hơn; thị trường cơng nghệ bước đầu tạo lập Ngồi việc củng cố sở nghiên cứu khoa học truyền thống, thành lập đẩy mạnh hoạt động Khu công nghệ cao, Khu phần mềm Quang Trung, Viện khoa học cơng nghệ tính tốn; thực số sách thu hút chuyên gia, nhà khoa học ngồi nước Vai trò khoa học xã hội nhân văn nhận thức sâu sắc, nên quan tâm phát huy hiệu quả, việc nghiên cứu vấn đề bản, cấp thiết xã hội thành phố, xây dựng hệ thống sở lý luận thực tiễn cho việc xác định chủ trương, giải pháp phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội thành phố Đời sống văn hóa thành phố ngày phong phú, đa dạng; truyền thống dân tộc , giá trị tinh thần mang đặc trưng nhân dân thành phố tinh thần nhân ái, làm việc nghĩa, giúp đỡ người nghèo, động sáng tạo… không ngừng phát huy Thành phố tập trung nguồn lực, ưu tiên đầu tư nâng cấp cơng trình, thiết chế văn hóa; tạo nhiều phong trào, thực nhiều vận động xây dựng môi trường văn hóa thị lành mạnh, văn minh, xây dựng nếp sống thị dân, tôn trọng pháp luật, kỷ cương, tác phong cơng nghiệp; đưa lối sống văn hóa thấm sâu vào người, gia đình, khu dân cư, cơng sở, doanh nghiệp Chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày tiến bộ; mạng lưới y tế sở, chăm sóc sức khỏe cộng đồng không ngừng củng cố phát triển từ nội thành đến ngoại thành Thành phố chủ trương thu hút nguồn đầu tư nước để phát triển dịch vụ y tế hướng đến y tế chất lượng cao; đa dạng hóa hệ thống bệnh viện, từ bệnh viện đa khoa đến trung tâm y tế chuyên khoa, từ bệnh viện công đến bệnh viện tư nhân, bệnh viện có vốn đầu tư nước ngồi số sở y tế kỹ thuật cao, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho đối tượng, nhân dân thành phố địa phương khu vực Chính sách xã hội, đặc biệt sách người có cơng, an sinh xã hội, giảm hộ nghèo, tăng hộ khá, xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương ln quan tâm thực đạt kết thiết thực Tỷ lệ hộ nghèo thành phố theo tiêu chí 12 triệu đồng/người/năm đến 3,79% 13 Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, hệ thống trị thường xuyên củng cố hoạt động ngày có hiệu quả; an ninh trị trật tự an toàn xã hội giữ vững; quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế tăng cường mở rộng, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển không ngừng thành phố Vai trò, vị trí thành phố khu vực nước ngày nâng cao Điều thể đánh giá, khẳng định Đảng Nhà nước Nghị 16-NQ/TW ngày 10/8/2012 Bộ Chính trị: “Thành phố Hồ Chí Minh thị đặc biệt, trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, giáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ, đầu mối giao lưu quốc tế, đầu tàu, động lực, có sức thu hút lan tỏa lớn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí trị quan trọng nước” [4] Rõ ràng, sau thập niên đầu kỷ XXI, vị thế, vai trò thành phố nâng lên rõ rệt Đó kết phấn đấu liên tục Đảng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh qua 10 năm thực Nghị 20-NQ/TW Bộ Chính trị phương hướng nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 với tinh thần “vì nước, nước”, đồng tâm, hiệp lực, động, sáng tạo, tìm hướng thích hợp, tạo đột phá với nhiều điểm sáng mang tính điển hình Thành tựu thành phố đạt sau 25 năm thực đường lối đổi 10 năm thực NQ 20-NQ/TW Bộ Chính trị thật to lớn, toàn diện, tạo chuyển biến đời sống xã hội, góp phần quan trọng vào thành tựu chung nước Tuy chiếm 0,6% diện tích tự nhiên 8,56% dân số nước, thành phố đóng góp 21,3% GDP nước, 29,38% tổng thu ngân sách nhà nước, 22,9% tổng vốn đầu tư toàn xã hội; 58,33% khách du lịch quốc tế, 43,72% doanh thu du lịch; 26% kim ngạch xuất khẩu; mức thu nhập bình quân đầu người người dân thành phố năm 2011 2,4 lần so với bình quân đầu người nước[5] Từ đến năm 2020, thực Nghị 16-NQ/TW Bộ Chính trị thành phố chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 Đại hội XI Đảng đề ra, Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục nỗ lực phấn đấu, chủ động nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức để phát triển thành phố nhanh bền vững với chất lượng tốc độ cao Về kinh tế, sức khắc phục hạn chế, yếu chất lượng tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu ngành kinh tế, lực cạnh tranh, nâng cao tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ có giá trị gia tăng cao… Khai thác tiềm năng, lợi thế, phát triển kinh tế nhanh, bền vững, gắn với 14 đổi mơ hình tăng trưởng, giữ mức tốc độ tăng trưởng GDP cao 1,5 lần mức tăng trưởng bình quân nước; GDP bình quân đầu người cuối năm 2020 đạt khoảng 8.500 USD (cả nước 3.000 USD/người/năm) có giải pháp thúc đẩy phát triển nhóm ngành dịch vụ ngành cơng nghiệp có hàm lượng khoa học – công nghệ giá trị gia tăng cao Đại hội VIII Đại hội IX Đảng thành phố đề ra[6] Trong tập trung nâng cao tỷ trọng ngành dịch vụ thương mại quốc tế, tài chính, ngân hàng; dịch vụ cảng, kho bãi, hậu cần hàng hải xuất nhập khẩu, du lịch Phát triển quản lý tốt loại thị trường hàng hóa; thị trường tài chính; thị trường bất động sản; thị trường khoa học công nghệ, thị trường lao động Về cơng nghiệp, tập trung ngành cơng nghiệp có hàm lượng khoa học công nghệ cao giá trị gia tăng cao, đồng thời lựa chọn số công đoạn, sản phẩm có giá trị gia tăng cao ngành khác để đầu tư, tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, công nghiệp sạch, tiết kiệm lượng Không ngừng cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư để thu hút đầu tư nước; tăng cường liên kết, hợp tác phát triển có hiệu với địa phương khu vực nước; phát huy vai trò trung tâm, đầu tàu, động lực phát triển thành phố Về phát triển đô thị, tìm giải pháp tích cực khắc phục có hiệu tình trạng yếu kém, tải, bất cập kết cấu hạ tầng Tập trung xây dựng, tạo bước đột phá hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị, thực có hiệu chương trình đột phá liên quan đến cải thiện, nâng cao chất lượng kết cấu hạ tầng sở Đại hội IX Đảng thành phố đề giảm ùn tắc giao thông, giảm ngập nước, giảm ô nhiễm môi trường; từ góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng đồng với số cơng trình đại, tập trung vào hệ thống giao thông hạ tầng đô thị lớn mà chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 đề Tiếp tục đầu tư nâng cấp, cải tạo, chỉnh trang đô thị cũ, đồng thời đẩy mạnh tiến độ xây dựng đô thị đại, thị vệ tinh, hình thành chuỗi đô thị, nối kết với đô thị khác vùng Về văn hóa, xã hội, nghiêm túc tích cực khắc phục yếu kém, hạn chế phát triển văn hóa chưa tương xứng với kinh tế, với vai trò, vị trí thành phố trung tâm văn hóa lớn vùng nước; chất lượng nguồn nhân lực thấp, khoa học – cơng nghệ, giáo dục – đào tạo chưa trở thành động lực phát triển; nhiều vấn đề văn hóa – xã hội xúc chậm khắc phục, gây bất bình, bất an nhân dân, ảnh hưởng đến phát triển thành phố Trên sở đó, có giải pháp phát triển tồn diện 15 lĩnh vực văn hóa xã hội hài hòa với phát triển kinh tế, tương xứng với tiềm lực, vai trò vị trí Thành phố Hồ Chí Minh Tiếp tục đầu tư để đổi bản, nâng cao toàn diện chất lượng giáo dục – đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; phát triển mạnh khoa học – công nghệ gắn với phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng động lực thúc đẩy thành phố phát triển nhanh bền vững Tiếp tục củng cố, hoàn thiện mạng lưới y tế từ thành phố đến sở, xây dựng bệnh viện đa khoa cửa ngõ thành phố, đồng thời tập trung xây dựng phát triển khu y tế kỹ thuật cao, trung tâm y tế chuyên sâu…, nhằm giải tình trạng tải bệnh viện, đồng thời đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh tầng lớp nhân dân thành phố khu vực Nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa theo hướng văn minh, xây dựng mơi trường văn hóa thị lành mạnh sở giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc giá trị tinh thần mang tính đặc trưng Thành phố Hồ Chí Minh Xây dựng nếp sống thị dân, đa dạng hóa loại hình sinh hoạt văn hóa nghệ thuật, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày cao nhân dân thành phố nội thành ngoại thành Tiếp tục thực tốt sách xã hội bảo đảm an sinh xã hội, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo tầng lớp nhân dân; kiên đấu tranh ngăn chặn tệ nạn xã hội, bảo đảm trật tự xã hội, bình an cho nhân dân Cùng với phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa theo hướng nhanh bền vững, thành phố tiếp tục tăng cường quốc phòng, an ninh, giữ vững trị - xã hội tình huống; xây dựng Đảng hệ thống trị ngày vững mạnh; phát huy dân chủ sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển nhanh bền vững đô thị đặc biệt – Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Anh hùng Thực tốt nhiệm vụ giải pháp mà Nghị 16-NQ/TW Bộ Chính trị phương hướng nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 đề với việc thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ 2011-2020, đến năm 2020, thành phố phải đạt mục tiêu: “Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh văn minh, đại với vai trò thị đặc biệt, đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, đóng góp ngày lớn với khu vực nước; bước trở thành trung tâm lớn kinh tế, tài chính, thương mại, khoa học – cơng nghệ 16 đất nước khu vực Đông Nam Á; góp phần tích cực đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020”[7] Vai trò, vị trí thành phố khu vực nước nâng lên tầm cao Đó thành phố có kinh tế phát triển cao dựa tảng dịch vụ cơng nghiệp có giá trị gia tăng cao, nơi hội tụ giới kinh doanh, thu hút tập đoàn kinh tế nước, trung tâm cơng nghiệp, tài thương mại Đơng Nam Á Chân dung thành phố siêu đô thị đa trung tâm với điểm nhấn khu vực trung tâm hành, khu đô thị Thủ Thiêm thị dọc sơng Sài Gòn; hình thành chuỗi đô thị, nối kết với đô thị khác vùng theo mơ hình tập trung đa cực, thành phố xanh sạch, đô thị sông nước với qui mơ dân số 10 triệu dân Đó trung tâm khoa học – công nghệ lớn, trung tâm giáo dục – đào tạo chất lượng cao y tế kỹ thuật cao nước khu vực Đơng Nam Á Thành phố có hài hòa phát triển kinh tế phát triển xã hội, người tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện với vị trí trung tâm, mục tiêu động lực phát triển Đời sống văn hóa thành phố có kết hợp hài hòa văn hóa truyền thống dân tộc, giá trị tinh thần mang nét đặc trưng nhân dân thành phố với văn hóa đại, tạo nên tảng tinh thần phát triển xã hội thành phố Thành phố Hồ Chí Minh bước vào thập niên thứ Thế kỷ XXI trung tâm đa chức năng, thị sống tốt, có hấp dẫn hệ thống đô thị giới Luôn giữ vững vai trò hạt nhân 'đầu tàu' kinh tế Từ nhiều năm nay, TP Hồ Chí Minh ln tự hào giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nước thực tiễn khẳng định điều Với lợi vượt trội so với thành phố lớn khác nước tiềm lực kinh tế, TP Hồ Chí Minh đóng vai trò hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm phía nam, nơi tạo phần tưtổng sản phẩm quốc nội (GDP); phần ba giá trị sản lượng công nghiệp, 30% tổng thu ngân sách quốc gia, 30% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, thu hút phần ba tổng số dự án FDI Chỉ tính riêng lĩnh vực tài - ngân hàng, thành phố có mạng lưới thương mại cổ phần động hoạt động khắp nước, chiếm 17 30% tổng dư nợ cho vay vốn huy động ngân hàng nước Nếu cộng thêm số vốn thị trường chứng khoán số vốn huy động thị trường bảo hiểm tổng tài sản tài TP Hồ Chí Minh chiếm gần 50% tổng tài sản tài nước Ngồi lợi trên, thành phố hội tụ nhiều yếu tố khác đặc biệt đội ngũ trí thức đông đảo nguồn nhân lực quan trọng chất lượng cao hệ thống trường cao đẳng, đại học, viện nghiên cứu để trở thành trung tâm công nghiệp, khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo, y tế tài lớn khu vực Nằm miền Ðông Tây Nam Bộ, thành phố có đường hàng khơng, cảng biển, hệ thống đường thuận tiện kết nối trực tiếp với nước khu vực giới Kinh tế thành phố phát triển đóng góp ngày lớn vào kinh tế đất nước Chỉ tính riêng giai đoạn 2006-2010, thành phố đóng góp 20% GDP nước, 30% ngân sách quốc gia, gần 30% giá trị sản xuất công nghiệp, 30% tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ, 40% kim ngạch xuất nhập Mức thu nhập bình quân người dân thành phố năm 2010 gấp khoảng 2,5 lần so với bình quân nước Những kết đạt góp phần để thành phố tiếp tục giữ vững vai trò 'đầu tàu' kinh tế khu vực nước sở để thành phố có thêm nguồn lực đầu tư phát triển, đóng góp ngày lớn vào nghiệp CNH, HÐH đất nước Ðể giữ vững vai trò đầu tàu kinh tế nước, TP Hồ Chí Minh xác định rõ hướng tới mình, tập trung nâng cao chất lượng tăng trưởng, xây dựng đồng kết cấu hạ tầng, phát triển bền vững Ngồi cần phải nhìn nhận sâu bất cập, yếu tồn vấn đề nảy sinh trình phát triển để Ðảng nhân dân thành phố đồng lòng, đồng sức xốc tới 18 Những thành tựu đạt nhiệm kỳ qua Ðảng TP Hồ Chí Minh thực tiễn để khẳng định đắn đường lối phát triển kinh tế - xã hội mà Nghị Ðại hội lần thứ X Ðảng Nghị Ðại hội Ðảng thành phố lần thứ nhiệm kỳ 2006-2010 đề Kế thừa thành tựu nhiệm kỳ trước từ thực tiễn sinh động nhiệm kỳ vừa qua phát triển kinh tế, xã hội, Thành ủy TP Hồ Chí Minh tâm nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu đảng thành phố phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đẩy mạnh nghiệp đổi toàn diện, xây dựng thành phố trở thành thành phố xã hội chủ nghĩa, văn minh, đại, đầu tàu kinh tế nước, xứng đáng mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại 19 ... nghiệp,có tổ chức dân cư riêng biệt -Đại phận dân cư sử dụng đa số thời gian sản xuất khu vực cư trú II .Các tiêu chuẩn để phân loại đô thị Việt Nam Các tiêu chuẩn để phân loại đô thị xem xét,... thị xem xét, đánh giá sở trạng phát triển đô thị năm trước liền kề năm lập đề án phân loại đô thị thời điểm lập đề án phân loại đô thị, bao gồm: Chức đô thị Là trung tâm tổng hợp trung tâm chuyên... trường phát triển đô thị bền vững Kiến trúc, cảnh quan đô thị: việc xây dựng phát triển đô thị phải theo quy chế quản lý kiến trúc thị duyệt, có khu thị kiểu mẫu, tuyến phố văn minh thị, có không

Ngày đăng: 15/12/2017, 15:45

Mục lục

    ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

    BÀI TIỂU LUẬN MÔN: ĐỊA LÝ ĐÔ THỊ

    (Bài tiểu luận kết thúc học phần)

    Đà Nẵng, tháng 10 năm 2015

    I.Khái niệm đô thị.Các dấu hiệu để nhận biết đô thị

    1.Khái niệm đô thị

    2.Dấu hiệu để nhận biết đô thị

    II.Các tiêu chuẩn để phân loại đô thị ở Việt Nam

    1.Đô thị loại đặc biệt

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan