04 Tich tu cacbon (PVTrung)

9 33 0
04 Tich tu cacbon (PVTrung)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH TỤ CACBON CỦA RỪNG TRỒNG CÓC TRẮNG (Lumnitzera racemosa WILLD) TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phan Văn Trung, Huỳnh Đức Hồn, Lê Văn Sinh Ban Quản lý Rừng phòng hộ Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh Đồn Văn Sơn Ủy ban Nhân dân huyện Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh Abstract Can Gio Mangrove Forests play an important role in local life They provide a breeding cradle for some faunal species, especially aquatic species Importantly functioning as an ecosystem, the mangroves are a solid green wall against winds and storms Can Gio Mangroves help in landslide control, environmental cleaning, salt intrusion control, undergroundwater preservation, carbon accumulation, CO2 reduction The forests are of great significance to minimization of natural disasters due to climate change and sea level rise This study has been conducted to assess the capability of Lumnitzera racemosa to absorb carbon, contributing to minimization of global climate change The study method of Winrock who followed Timothy Pearson, Sarah Walker and Sandra Brown (2005), “Sourcebook for land use, land-use change and forestry projects” has been applied Fifty plots of 400 m2 in area (20 m x 20 m) for forest trees aged to 17 years were set up; 40 trees with equal diameter were selected for analysis Study on ability of carbon accumulation of Lumnitzera racemosa (Willd) plantation was carried out through the calculation of population and individual tree biomass based on which the content of carbon accumulated in dry weight of trees was estimated The content of CO2 absorbed was determined through the content of carbon accumulated in forest trees Conclusion:  Individual biomass: Biomass of fresh stems was 56.69% ± 3.85 on average Meanwhile, the biomass of fresh branches and fresh leaves was 32.65% ± 3.74, and 10.66% ± 1.11 respectively Biomass of dry stems averaged 70.43% ± 2.46 varying from 62.99-89.55%, dry branches at 23.65% ± 2.22 and dry leaves at 5.92% ± 0.63  Population biomass: dry biomass (weight) of different parts of the population was as follows: stems (75.07%) > branches (18.36%) > leaves (6.58%) The average total dry biomass of the population was 47.514 ton/ha, ranging from 1.74 to 99.19 ton/ha  Content of accumulated carbon: The average content of carbon accumulated in dry biomass of different components (stems, branches and leaves) was 5.98 kg C/tree or 69.7% (for stems), 2.06 kg C/tree or 24% (branches) or 0.54 kg C/tree or 6.3% (for leaves) The content of carbon accumulated of the forests was 21.31 ton C/ha on average, or the forests absorbed the corresponding average content of CO2 of 78.20 ton CO2/ha; the value of the whole Lumnitzera racemosa (Willd) plantation in Can Gio calculated from the content of CO2 absorbed was 417,104,290 VND/year – an average of 1,888,974 VND/ha/year 37 Trong vài thập niên gần đây, với phát triển ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải… hầu hết quốc gia giới, với nóng lên tồn cầu bầu khí quyển, nhà nghiên cứu khoa học lo ngại hàm lượng khí nhà kính như: CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs, FS6… không ngừng tăng lên, gây biến đổi khí hậu ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh tế-xã hội, hệ sinh thái người Trong thành phần đó, hàm lượng CO2 coi tác nhân gây nên biến đổi có hại bầu khí Ngun nhân biến đổi khí hậu phức tạp đa dạng, bao gồm nguyên nhân tự nhiên từ người, nguyên nhân người trầm trọng hoạt động phát thải khí nhà kính khu cơng nghiệp, giao thơng, chặt phá rừng Rừng có vai trò quan trọng việc giảm thiểu biến đổi khí hậu nước biển dâng Tổng lượng hấp thụ cacbon dự trữ rừng toàn giới đất thảm thực vật chiếm khoảng 830 PgC Trong đó, lượng cacbon chứa đất lớn 1,5 lần lượng cacbon dự trữ thảm thực vật (Brown, 1997) Đối với rừng nhiệt đới, có đến 50% lượng cacbon dự trữ thảm thực vật 50% dự trữ đất (Dixon ctv, 1994; Brown, 1997; IPCC, 2000; Pregitzer Euskirchen, 2004) Rừng ngập mặn (RNM) hệ sinh thái quan trọng, vừa cung cấp nhu cầu cho sống cộng đồng dân nghèo ven biển, vừa tường xanh vững chống gió bão, xói lở, làm môi trường ven biển, hạn chế xâm nhập mặn, bảo vệ nước ngầm, tích tụ cacbon, giảm khí CO2…, trì đa dạng sinh học có thiên tai đóng vai trò lớn việc giảm thiểu thiên tai biến đổi khí hậu nước biển dân Để có sở chứng minh tầm quan trọng rừng ngập mặn, tiến hành thực “Nghiên cứu khả tích tụ cacbon rừng Cóc trắng (Lumnitzera racemosa Willd) trồng Khu Dự trữ Sinh Rừng ngập mặn Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh” TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Các vấn đề liên quan đến tích tụ cacbon Tác giả Nguyễn Phi Hạnh Nguyễn Thị Kim Cương (1997) đánh giá sơ việc đốt nhiên liệu hóa thạch giới năm 1993 đưa vào bầu khí 5,9 tỷ cacbon dạng CO2, gấp lần so với năm 1950 Bầu khí Trái đất bị nhiễm gây mối lo ngại chung cho toàn nhân loại, nóng lên khí hậu Trái đất thủng tầng ơzơn, CO2 chất khí nhà kính chủ yếu làm cho Trái đất nóng lên Do hàm lượng CO2 tăng, nhiệt độ tăng, làm nước bốc nhiều chúng giữ lại xạ hồng ngoại mạnh hơn, làm khơng khí nóng 1,5 lần, mặt đất nóng lần Trong 100 năm qua, Trái đất nóng lên làm băng tan vùng tuyết phủ, mực nước biển dâng xấp xỉ 10-20 cm Nếu xu hướng tiếp tục, mực nước biển tăng đến 70-100 cm vào cuối kỷ Theo ước tính, hoạt động trồng rừng tái trồng rừng giới hấp thụ CO2 sinh khối mặt đất mặt đất 0,4-1,2 tấn/ha/năm vùng cực Bắc, 1,5-4,5 tấn/ha/năm vùng ôn đới 4-8 tấn/ha/năm vùng nhiệt đới (Dixon ctv, 1994; IPCC, 2000) 1.2 Nghiên cứu hấp thụ CO2 lâm nghiệp giới Subarudi ctv (2004) phân tích chi phí cho việc thiết kế triển khai Dự án CDM Cianjur, miền Tây Java, Inđơnêxia với diện tích 17,5 đất Kết cho thấy, trữ lượng 38 cacbon hấp thụ từ 19,5-25,5 C/ha, chi phí để tạo cacbon 35,6-45,9 đô la Mỹ cacbon tương đương 3,67 CO2, giá bán CO2 từ 9,5-12,5 đô la Mỹ Poonsri Wanthongchai Somsak Piriyayota (2006) tiến hành nghiên cứu vai trò hấp thụ cacbon phương pháp phân tích sinh khối khơ lồi (Rhizophora mucronata, R apiculata Bruguiera cylindrica) rừng ngập mặn Trat, Thái Lan Kết cho thấy, lượng cacbon trung bình chứa lồi 47,77% trọng lượng khơ rừng nhiều tuổi hấp thụ cacbon nhiều rừng tuổi Hấp thụ cacbon cao tuổi 11 loài R apiculata với 74,75 tấn/ha, Rhizophora mucronata với 65,50 tấn/ha, loài Bruguiera cylindrica đạt 1,47 tấn/ha Nguyên nhân có chênh lệch lớn khả hấp thụ loài nghiên cứu số lồi có sinh trưởng tốt 1.3 Nghiên cứu hấp thụ CO2 lâm nghiệp Việt Nam Vũ Tấn Phương (2006) nghiên cứu trữ lượng cacbon thảm tươi bụi vùng đất khơng có rừng huyện Cao Phong, Đông Bắc, Hà Trung, Thạch Thành Ngọc Lạc, tỉnh Thanh Hóa Năm dạng cỏ nghiên cứu cỏ Chỉ, cỏ Lông lợn, cỏ Lá tre, Lau lách Tế guột; bụi gồm cao m cao 2-3 m Tác giả xác định trữ lượng cacbon thông qua việc xác định sinh khối tươi khô thảm tươi bụi Kết cho thấy, Lau lách có trữ lượng cacbon sinh khối cao nhất, khoảng 20 tấn/ha, bụi cao 2-3 m có lượng cacbon khoảng 14 tấn/ha, lượng cacbon bụi cao m khoảng 10 tấn/ha Đối với loại cỏ cỏ Lá tre, cỏ Tranh cỏ Lơng lợn/cỏ Chỉ cỏ Lá tre có trữ lượng cacbon cao khoảng 6,6 tấn/ha, tiếp đến cỏ Tranh với 4,9 tấn/ha thấp cỏ Lông lợn/cỏ với 3,9 C/ha Ngơ Đình Quế ctv (2006) nghiên cứu khả hấp thụ CO2 số loại rừng trồng Việt Nam, phương pháp chung để đánh giá khả hấp thụ CO2 tính tốn dự báo khối lượng sinh khối khô rừng đơn vị diện tích (tấn/ha) thời điểm cần thiết q trình sinh trưởng Từ đó, tính trực tiếp lượng CO2 hấp thụ tồn trữ vật chất hữu rừng khối lượng cacbon tính bình quân 50% khối lượng sinh khối khô, từ cacbon suy CO2 Phạm Tuấn Anh (2007) dự báo lực hấp thụ CO2 rừng tự nhiên rộng thường xanh huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông Tác giả thiết lập mối quan hệ lượng cacbon tích lũy với sinh khối khơ cá thể có dạng hàm mũ: C (kg) = 0,401 * SK (khô)1,0032 hay CO2 (kg) = 3,67 * 0,401 * SK (khơ) Tỷ lệ trung bình lượng cacbon tích lũy phận thân, cành, vỏ 62%, 26%, 10% 2% Nguyễn Thị Hà (2007) nghiên cứu sinh khối, làm sở xác định khả hấp thụ CO2 rừng Keo lai (Acacia auriculiformis A mangium) trồng Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh Kết cho thấy, lượng CO2 hấp thụ tăng dần theo kích thước, sinh khối trữ lượng rừng Tác giả kết luận: Trung bình có đường kính khoảng 11,76 cm tích lũy 31,85 kg C sinh khối, có nghĩa rừng hấp thụ 116,90 kg CO2 Lượng CO2 hấp thụ dao động khoảng từ 5,67-445,98 kg CO2/cây Bên cạnh đó, tác giả ước lượng khả CO2 hấp thụ đạt 17,13-21,99 tấn/ha/năm Lượng cacbon tích lũy phần lớn nằm sinh khối thân, trung bình 25,23 kg C/cây, chiếm 79,2 % tổng trữ lượng cacbon tích lũy cây, tích lũy sinh khối cành 4,78 kg C/cây, chiếm 15% tổng trữ 39 lượng cacbon, lại sinh khối 1,84 kg C/cây, chiếm 5,8% tổng trữ lượng cacbon tích lũy rừng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp xác định số lượng ô đo đếm trường thực theo phương pháp nghiên cứu Timothy Pearson, Sarah Walker Sandra Brown (2005), với bước sau: Lập ô đo đếm tuổi (4-17) khác nhau, với tổng số ô đo đếm 50 ô Mỗi ô đo đếm có diện tích 400 m2 (20 m x 20 m), tiến hành đo đếm tiêu sinh trưởng cần thiết lựa chọn 40 tiêu chuẩn có chuỗi đường kính liên tục từ nhỏ đến lớn Tiến hành chặt hạ 40 tiêu chuẩn có đường kính tán đại diện khu rừng, tiến hành đo chiều cao thân cây, đường kính 1,3 m, đo đường kính đoạn m vị trí 0,5 m, 1,5 m, 2,5 m…, đoạn lẻ cuối để tính thể tích thân Mỗi chặt hạ chia thành đoạn nhau, đoạn tách riêng phận (thân, cành lá) tiến hành cân trọng lượng tươi theo phận riêng rẽ trường Từ số liệu đo đếm, chia thành cấp có tiết diện ngang nhau, cấp lựa chọn cây, chia làm đoạn để tiến hành lấy mẫu tươi (mẫu thân: kg, cành lá: 500 gam) đem phòng thí nghiệm sấy khô nhiệt độ 80oC trọng lượng khơng đổi, từ tính tỷ lệ khơ/tươi lượng cacbon theo phận riêng rẽ (thân, cành lá) Nghiên cứu khả tích tụ cacbon rừng trồng Cóc trắng thơng qua tính lượng sinh khối cá thể quần thể, từ ước lượng cacbon tích tụ sinh khối khơ Lượng CO2 hấp thụ xác định thông qua lượng cacbon tích tụ rừng Thiết lập phương trình tương quan chọn phương trình mơ tả quan hệ tốt để xác định lượng cacbon tích tụ cho quần thể KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết cấu sinh khối tươi cá thể Kết tính tốn sinh khối tươi trung bình đạt 35,02 kg/cây, biến động từ 1,11108,85 kg/cây Trong đó, thân tươi trung bình đạt 19,85 kg/cây, dao động từ 0,93-57,14 kg/cây, cành tươi trung bình đạt 11,44 kg/cây, biến động từ 0,10-43,98 kg/cây tươi trung bình đạt 3,73 kg/cây, dao động từ 0,08-9,91 kg/cây Tổng tỷ lệ sinh khối tươi trung bình phận Cóc trắng thể qua Hình 1, cho thấy sinh khối thân tươi chiếm tỷ lệ cao (56,69% ± 3,85), sinh khối cành tươi chiếm 32,65% ± 3,74 thấp sinh khối tươi chiếm 10,66% ± 1,11 so với tổng sinh khối tươi cá thể 40 10,66% Wtht (%) Wct (%) 32,65% 56,69% Wlat (%) Hình Tỷ lệ sinh khối tươi Cóc trắng theo phận (thân, cành, lá) 3.2 Kết cấu sinh khối khô cá thể Phương pháp phân tích, tính tốn kết cấu sinh khối khơ phương pháp kết cấu sinh khối tươi Kết cho thấy, tỷ lệ sinh khối thân khơ trung bình chiếm 70,43% ± 2,46, biến động từ 62,99-89,55% so với tổng sinh khối khô, tỷ lệ cao so với sinh khối thân tươi (56,69%) Sinh khối cành khơ trung bình chiếm 23,65% ± 2,22, dao động từ 7,92-32,18% so với tổng sinh khối khô, tỷ lệ thấp so với sinh khối cành tươi (32,65%) Sinh khối khô trung bình 5,92% ± 0,63, biến động 2,53-11,81% so với tổng sinh khối khô, tỷ lệ thấp so với sinh khối tươi (10,66%) Trong tổng sinh khối khơ mặt đất, sinh khối thân có tỷ lệ cao 70,43% ± 2,46, tiếp đến sinh khối cành chiếm 32,65% ± 2,22 thấp sinh khối 5,92% ± 0,63 Tỷ lệ sinh khối phận thân, cành Cóc trắng thể qua Hình 5,92% 23,65% Wthk (%) Wck (%) Wlak (%) 70,43% Hình Tỷ lệ sinh khối khơ Cóc trắng tính theo phận (thân, cành, lá) 41 3.3 Tương quan tổng sinh khối khô với D1,3 Tổng sinh khối khô tiêu chí biểu thị suất rừng đạt thời điểm nghiên cứu Do đó, việc xây dựng phương trình tương quan với nhân tố điều tra để xác định tổng sinh khối khô cần thiết Kết thử nghiệm phương trình tốn học phổ biến để mô mối quan hệ tổng sinh khối khơ Cóc trắng với nhân tố điều tra D1,3 xác lập cụ thể: Wtk = 0,17446 * (D1,3)2,3263 Trong đó: R2 = 0,9941; F (0,05) = 5.592,42 P < 0,00001 Với 1,8 cm < D1,3 < 12,2 cm 3.4 Tương quan tổng sinh khối khô với tổng sinh khối tươi (Wtk/Wtt) Đề tài xây dựng phương trình tương quan tổng sinh khối khô với tổng sinh khối tươi Kết (Bảng 1) cho thấy, mối quan hệ tổng sinh khối khô với tổng sinh khối tươi, tất phương trình tham số phương trình tồn mức ý nghĩa 95% Trong đó, hệ số xác định (R2) cao, biến động từ 0,9133-0,9987, hệ số Cv% dao động từ 0,62-5,44%, hệ số xác (P%) biến động từ 0,10-0,92% nằm phạm vi cho phép Bảng Phương trình tương quan tổng sinh khối khơ tươi Cóc trắng Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh STT Phương trình lập Các tiêu thống kê R2 Cv% P% Wtk = (0,166938 + 0,701847 * sqrt(Wtt))2 0,9959 1,11 0,19 Wtk = 0,861296 + 0,504134 * Wtt 0,9921 1,55 0,26 Wtk = 0,623 * (Wtt)0,9598 0,9987 0,62 0,10 Wtk = -11,0154 + 5,61009 * sqrt(Wtt) 0,9556 3,75 0,63 Wtk = (1,76031 + 0,0598991 * Wtt)2 0,9326 4,68 0,79 Wtk = (-0,532855 + 1,46725 * ln(Wtt))2 0,9292 4,80 0,81 Wtk = sqrt(-281,433 + 24,8386 * Wtt) 0,9133 5,36 0,91 Xét phương trình có hệ số xác định cao, hệ số biến động hệ số xác nhỏ Phương trình Bảng biểu thị tốt mối quan hệ Phương trình cụ thể sau: Wtk = 0,623 * Wtt0,9598 Trong đó: R2 = 0,9987; F (0,05) = 25.952,37 P < 0,00001 3.5 Kết cấu sinh khối tươi quần thể Tỷ lệ sinh khối thân tươi quần thể cao, chiếm bình quân 64,53% ± 1,85, sinh khối cành tươi lâm phần bình quân chiếm 22,79% ± 1,47 thấp sinh khối tươi quần thể biến động từ 6,68-13,50%, bình quân chiếm 12,68% ± 0,48 so với tổng sinh khối tươi quần thể Từ cho thấy, sinh khối thân cành tươi Cóc trắng chiếm 42 87,32% tổng sinh khối quần thể Mặt khác, phận sinh khối quần thể có biến động ảnh hưởng đường kính, mật độ tuổi rừng Tổng sinh khối tươi quần thể trung bình đạt 85,79 tấn/ha, biến động từ 2,88-1.801,67 tấn/ha 3.6 Kết cấu sinh khối khô quần thể Cóc trắng Cần Giờ Kết sinh khối khô quần thể phận (thân, cành lá) mặt đất chiếm tỷ lệ sinh khối 75,06% ± 1,09, 18,36% ± 0,91 6,58% ± 0,22 so với tổng sinh khối khô quần thể Từ đó, cho thấy sinh khối thân cành khơ Cóc trắng chiếm 93,12% tổng sinh khối quần thể Nghiên cứu Cóc trắng Cần Giờ cho thấy, tổng sinh khối khơ trung bình quần thể đạt 47,51 tấn/ha Trong đó, sinh khối thân khơ trung bình 35,66 tấn/ha, sinh khối cành khô đạt 8,72 tấn/ha sinh khối khô đạt 3,13 tấn/ha So với kết nghiên cứu Viên Ngọc Nam (2003) sinh khối khơ trung bình quần thể Mắm trắng đạt 118,29 tấn/ha Võ Thị Bích Liễu (2007) sinh khối khơ quần thể Dà vôi đạt từ 103,15-128,66 tấn/ha Kết cho thấy sinh khối quần thể Cóc trắng thấp sinh khối Dà vôi Mắm trắng 3.7 Sinh khối quần thể theo tuổi Kết nghiên cứu sinh khối quần thể Cóc trắng theo tuổi 4, 11, 13, 15 17 Khu Dự trữ Sinh Rừng ngập mặn Cần Giờ cho thấy, sinh khối khô quần thể tăng dần theo tuổi Trong đó, tổng sinh khối khô quần thể tuổi 17 cao (77,92 tấn/ha) thấp tổng sinh khối khô quần thể tuổi (3,56 tấn/ha) Ngồi ra, mật độ quần thể Cóc trắng trồng Cần Giờ biến động từ 1.731-8.764 cây/ha Xét sinh khối khô phận (thân, cành lá) rừng theo tuổi, sinh khối thân cao nhất, chiếm tỷ lệ trung bình 75,1% so với tổng sinh khối quần thể, sinh khối cành thấp sinh khối chiếm tỷ lệ trung bình 8,1% so với tổng sinh khối quần thể 3.8 Khả tích tụ cacbon cá thể Trong thiên nhiên, xanh hấp thụ lượng CO2 thông qua q trình quang hợp Để xác định lượng cacbon tích tụ cây, đề tài tiến hành phân tích lượng cacbon từ kết sấy khô mẫu tươi theo phận (thân, cành, tổng) kết cho thấy, lượng cacbon (C) phận thân, cành, tổng tăng dần theo đường kính Trong đó, có đường kính trung bình khoảng 6,6 cm lượng C tích tụ trung bình đạt 8,58 kg/cây, biến động từ 0,31-25,85 kg/cây 3.9 Tương quan cacbon cá thể với D1,3 Để thuận tiện việc xác định lượng cacbon tích tụ thơng qua nhân tố điều tra (D1,3), đề tài xây dựng phương trình tương quan cacbon (C) với D1,3 Qua Bảng cho thấy, phương trình chọn có hệ số xác định (R2) cao, hệ số Cv% P% thấp nằm phạm vi cho phép Trong đó, phương trình tương quan tổng cacbon cá thể (Ctong) với D1,3 có hệ số xác định cao (R2 = 0,9924), thân, cành phương trình hệ số xác định thấp phận (R2 = 0,9366) 43 Bảng Phương trình tương quan cácbon Cóc trắng với D1,3 rừng ngập mặn Cần Giờ STT Phương trình lập Các tiêu thống kê R2 Cv% P% Cth = 0,072071 * (D1,3)2,2211 0,9882 1,90 0,32 Cc = 0,004923 * (D1,3)2,96854 0,9845 0,69 0,12 Cla = 0,0035473 * (D1,3)2,52127 0,9366 4,53 0,77 Ctong = 0,075215 * (D1,3)2,37211 0,9924 1,53 0,26 3.10 Quan hệ lượng tích tụ cacbon với sinh khối khơ Đề tài chọn phương trình có mối quan hệ tốt lượng cacbon tích tụ với sinh khối khơ phận quần thể qua Bảng cho thấy, hệ số xác định phận cao (R2 = 0,9999), hệ số Cv% P% thấp Vậy, quan hệ lượng cacbon tích tụ với sinh khối khô phận quần thể cho thấy phương trình có dạng mũ mơ tốt nhất, với hệ số tương quan R2 > 0,99 P < 0,05 Do đó, việc xác định lượng cacbon tích tụ quần thể thông qua sinh khối khô phận quần thể hợp lý Bảng Phương trình tương quan cacbon với sinh khối STT Phương trình lập Các tiêu thống kê R2 Cv% P% Cthqt = 0,4431 * (Wthkqt)1,0088 0,9999 0,08 0,01 Ccqt = 0,4590 * (Wckqt)1,0211 0,9999 0,16 0,02 Claqt = 0,5269 * (Wlakqt)0,9919 0,9999 0,08 0,01 Ctongqt = 0,4455 * (Wtkqt)1,0115 0,9999 0,10 0,02 3.11 Khả tích tụ cacbon quần thể theo tuổi Tính tốn lượng tích tụ cacbon quần thể từ tiêu đường kính, chiều cao, sinh khối, tuổi rừng cho thấy, lượng cacbon tích tụ quần thể tăng dần theo tuổi Trong đó, lượng cacbon tích tụ trung bình quần thể tuổi 17 đạt 36,61 tấn/ha, biến động từ 26,02-46,65 tấn/ha; tuổi 15, lượng cacbon tích tụ trung bình đạt 27,06 tấn/ha, biến động từ 18,05-35,46 tấn/ha; tuổi 13, lượng cacbon tích tụ trung bình đạt 22,49 tấn/ha, biến động từ 20,56-26,34 tấn/ha; tuổi 11, lượng cacbon tích tụ trung bình đạt 18,76 tấn/ha, biến động từ 7,15-29,29 tấn/ha tuổi có lượng cacbon tích tụ trung bình thấp đạt 1,62 tấn/ha, biến động từ 0,78-2,86 tấn/ha Vậy, trữ lượng cacbon tích tụ quần thể theo tuổi biến động từ 0,78-46,65 tấn/ha, trung bình đạt 21,21 tấn/ha Lượng CO2 hấp thụ tương đương biến động từ 2,86-171,21 CO2/ha trung bình đạt 78,20 CO2/ha 44 3.12 Tổng lượng tích tụ cacbon hấp thụ CO2 quần thể Từ kết tính tốn lượng cacbon tích tụ trung bình quần thể theo tuổi sinh khối khô từ phận (thân, cành, tổng) rừng mặt đất, kết trình bày Bảng cho thấy, lượng tích tụ cacbon quần thể tăng theo tuổi, tuổi lượng cacbon tích tụ trung bình 1,62 tấn/ha; tuổi 11 lượng C trung bình 18.76 tấn/ha; tuổi 13 lượng C trung bình 22,49 tấn/ha; tuổi 15 lượng C trung bình 27,06 tấn/ha tuổi 17 lượng C trung bình cao đạt 36,61 tấn/ha Bảng Lượng cacbon tích tụ quần thể Cóc trắng rừng ngập mặn Cần Giờ CO2 hấp thụ tương đương (tấn/ha) Diện tích (ha) C tích tụ (tấn) CO2 hấp thụ tương đương (tấn) STT Tuổi C tích tụ (tấn/ha) 1,62 5,93 90,00 145,53 534,08 11 18,76 68,84 55,86 1.047,81 3.845,46 13 22,49 82,53 1,50 33,73 123,79 15 27,06 99,30 22,52 609,36 2.236,34 17 36,61 134,37 50,93 1.864,69 6.843,41 220,81 3.701,11 13.583,08 Tổng cộng KẾT LUẬN + Kết cấu sinh khối tươi phận cá thể xếp theo thứ tự từ cao đến thấp sau: sinh khối thân tươi trung bình 56,69% ± 3,85, sinh khối cành tươi chiếm 32,65% ± 3,74, sinh khối tươi chiếm 10,66% ± 1,11 + Kết cấu sinh khối khô phận Cóc trắng xếp theo thứ tự từ cao đến thấp sau: sinh khối thân khô trung bình chiếm 70,43% ± 2,46, biến động từ 62,9989,55%, sinh khối cành khơ trung bình chiếm 23,65% ± 2,22 sinh khối khơ trung bình 5,92% ± 0,63 + Kết cấu sinh khối khô phận quần thể xếp theo thứ tự từ cao đến thấp sau: thân (75,07%) > cành (18,36%) > (6,58%) + Tổng sinh khối khơ trung bình quần thể đạt 47,514 tấn/ha biến động từ 1,74-99,19 tấn/ha + Lượng cacbon tích tụ trung bình sinh khối khô phận (thân, cành lá) là: thân 5,98 kg/cây, chiếm 69,7%, cành 2,06 kg/cây, chiếm 24% 0,54 kg/cây, chiếm 6,3% + Lượng cacbon tích tụ tồn khu rừng trung bình 21,31 tấn/ha, hay rừng hấp thụ lượng CO2 tương đương trung bình 78,20 tấn/ha giá trị tính tiền cho khu rừng Cóc trắng trồng Cần Giờ từ lượng CO2 hấp thụ 417.104.290 đồng/năm, trung bình thu 1.888.974 đồng/ha/năm 45 ... lượng tích tụ cacbon quần thể tăng theo tu i, tu i lượng cacbon tích tụ trung bình 1,62 tấn/ha; tu i 11 lượng C trung bình 18.76 tấn/ha; tu i 13 lượng C trung bình 22,49 tấn/ha; tu i 15 lượng... Khả tích tụ cacbon quần thể theo tu i Tính tốn lượng tích tụ cacbon quần thể từ tiêu đường kính, chiều cao, sinh khối, tu i rừng cho thấy, lượng cacbon tích tụ quần thể tăng dần theo tu i Trong... mặn Trat, Thái Lan Kết cho thấy, lượng cacbon trung bình chứa lồi 47,77% trọng lượng khơ rừng nhiều tu i hấp thụ cacbon nhiều rừng tu i Hấp thụ cacbon cao tu i 11 loài R apiculata với 74,75 tấn/ha,

Ngày đăng: 15/12/2017, 15:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan