Hoàng Văn Thắng Vulnerability to Climate Change tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...
TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TRƯỚC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU Ở HỆ SINH THÁI MŨI CÀ MAU Hoàng Văn Thắng Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Mơi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt Sự thay đổi cách rõ rệt yếu tố thời tiết nhiều thập kỷ, hàng triệu năm tương lai tự nhiên người gây – biến đổi khí hậu, ngày trở nên rõ nét có tác động khơng nhỏ lên khơng cộng đồng, mà tác động mạnh mẽ lên hệ tự nhiên Các hệ sinh thái cửa sông, ven biển, bao gồm rừng ngập mặn, dễ bị tổn thương thay đổi yếu tố khí hậu nhiệt độ, lượng mưa, nước biển dâng tượng thời tiết cực đoan Đánh giá tính dễ bị tổn thương hệ thống nói chung (tự nhiên xã hội), hệ sinh thái cửa sơng ven biển nói riêng cần phải xem xét tác động, đánh giá mức độ phơi lộ hay khả dễ bị tác động, mức độ nhạy cảm, khả tự điều chỉnh khả thích ứng Báo cáo đề cập đến tác động biến đổi khí hậu, bao gồm thay đổi nhiệt độ, lượng mưa, nước biển dâng tượng thời tiết cực đoan lên hệ sinh thái đất ngập nước cửa sông, ven biển Mũi Cà Mau, đồng thời đánh giá tính dễ bị tổn thương hệ sinh thái trước biến đổi yếu tố khí hậu Bên cạnh đó, báo cáo đánh giá khả thích ứng hệ sinh thái này, sở đó, khuyến nghị số giải pháp quản lý bảo tồn MỞ ĐẦU Sự thay đổi cách rõ rệt yếu tố thời tiết nhiều thập kỷ hàng triệu năm tương lai tự nhiên người gây – biến đổi khí hậu (BĐKH) – ngày trở nên rõ nét có tác động khơng nhỏ lên khơng cộng đồng, mà tác mạnh mẽ lên hệ tự nhiên Ngược lại, hệ sinh thái (HST), HST đất ngập nước (ĐNN) cửa sông, ven biển, đóng vai trò quan trọng việc giảm nhẹ tác động BĐKH, hệ mà BĐKH gây Việt Nam số nước chịu ảnh hưởng mạnh BĐKH (WB, 2008) Nếu nhiệt độ tăng 2oC, mực nước biển dâng m, làm 12,2% diện tích đất nơi cư trú khoảng 23% dân số (tức khoảng 17 triệu người) (Trương Quang Học, 2011) Mực nước biển dâng làm vùng đất thấp rộng lớn, bao gồm khu dân cư, canh tác vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên BĐKH ảnh hưởng lớn đến HST thay đổi nhiệt độ, lượng mưa đặc biệt tần suất cường độ trận lũ hạn hán Các tượng thời tiết cực đoan bão, lũ, rét hại, nắng nóng, hỏa hoạn thay đổi điều kiện sinh thái khác dẫn đến thảm họa khơn lường cho người Sự thích ứng (Adaptation) trở thành phần quan trọng chương trình nghị phát triển, đặc biệt nước phát triển chịu tác động/bị đe dọa nghiêm trọng trước 25 BĐKH (WB, 2010; Earkin and Lemos, 2010) Hiện vấn đề hàng đầu thương thảo sách yêu cầu khoa học (Andrade nnk., 2010) Các HST cửa sông, ven biển, bao gồm rừng ngập mặn (RNM) dễ bị tổn thương thay đổi yếu tố khí hậu nhiệt độ, lượng mưa, mực nước biển dâng tượng thời tiết cực đoan Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề nêu Báo cáo đề cập đến tác động BĐKH, bao gồm thay đổi nhiệt độ, lượng mưa, mực nước biển dâng tượng thời tiết cực đoan lên HST ĐNN cửa sông, ven biển Mũi Cà Mau, đồng thời đánh giá tính dễ bị tổn thương HST trước biến đổi yếu tố khí hậu Bên cạnh đó, báo cáo đánh giá khả thích ứng HST, sở khuyến nghị số biện pháp quản lý bảo tồn, nhằm ứng phó với BĐKH PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực sở tiếp cận HST tiếp cận thích ứng dựa HST Các nghiên cứu cơng trình cơng bố giới Việt Nam khu vực Mũi Cà Mau thu thập phân tích Khảo sát thực địa để cập nhật đánh giá trạng đa dạng sinh học, chức dịch vụ HST tác động BĐKH tượng thời tiết cực đoan khu vực Mũi Cà Mau Địa bàn khảo sát đánh giá chủ yếu thuộc phạm vi Vườn Quốc gia (VQG) Mũi Cà Mau, thuộc huyện Năm Căn Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Tính tổn thương đất ngập nước trước biến đổi khí hậu: Tính dễ bị tổn thương (Vulnerability) HST ĐNN mức độ/thước đo/ước số độ phơi lộ, tính nhạy cảm khả tự điều chỉnh thích ứng HST Để hiểu tính bị tổn thương ĐNN trước BĐKH, cần biết mối quan hệ nhân mối đe dọa BĐKH, phơi lộ (hay khả dễ bị tác động), tính nhạy cảm khả thích ứng cấu thành HST ĐNN tác động lên dịch vụ hậu tính tổn thương hệ tự nhiên cộng đồng sống phụ thuộc vào HST (ICEM, 2011a) Các yếu tố đe dọa BĐKH lên HST ĐNN nhiều Trong nghiên cứu này, thay đổi nhiệt độ, lượng mưa, mực nước biển dâng tượng thời tiết cực đoan xem xét kỹ Bên cạnh tác động việc gia tăng dân số hoạt động phát triển, việc xâm nhập loài ngoại lai thể chế, sách nhân tố tác động lên tính dễ bị tổn thương HST Đánh giá tính dễ tổn thương hệ thống nói chung (tự nhiên xã hội), HST cửa sơng ven biển nói riêng, bao gồm việc xem xét tác động (Impact), đánh giá mức độ phơi lộ hay khả dễ bị tác động (Exposure), mức độ nhạy cảm (Sensitivity), khả tự điều chỉnh (Adaptive Capacity) khả thích ứng (Adaptation) 26 VƯỜN QUỐC GIA MŨI CÀ MAU 3.1.Vị trí địa lý VQG Mũi Cà Mau nằm tận phía Nam Việt Nam, thuộc phạm vi xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển xã Lâm Hải Đất Mới huyện Năm Căn, trải rộng từ vĩ độ Bắc: o32’N8o49’N đến kinh độ Đông: 104o40’E-104o55’E Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau có diện tích tự nhiên 41.862 ha, đó, phần đất liền 15.262 ha, phần ven biển 26.600 Mũi Cà Mau phần vùng rừng ngập mặn Cà Mau, nơi có vị trí quan trọng danh mục vùng ĐNN Đông Nam Á khu dự trữ sinh rừng ngập mặn giới (Hình 3.1) Các đặc điểm HST ĐNN Mũi Cà Mau tiêu biểu cho vùng sinh thái cửa sông, ven biển Rừng ngập mặn cung cấp dinh dưỡng sản phẩm sơ cấp cho chuỗi thức ăn ven biển, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nuôi trồng thủy sản đánh bắt thủy sản, cung cấp nguồn giống động thực vật, cung cấp nơi cư trú cho loài động vật hoang dã loài chim di cư, cung cấp sản phẩm gỗ củi, dụng cụ đánh bắt nuôi trồng thủy sản, bảo vệ bờ biển, hỗ trợ trình phát triển bền vững vùng ven biển VQG Mũi Cà Mau nơi du lịch tham quan giải trí lý tưởng cho du khách nước (VQG Mũi Cà Mau, 2010) 3.1.1 Phân khu chức đất liền Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 12.203 ha, thuộc tiểu khu tiểu khu Khu rừng Đặc dụng Đất Mũi Khu rừng Phòng hộ Bãi bồi Phân khu phục hồi sinh thái: 2.859 ha, thuộc tiểu khu phần ven biển tiểu khu Khu rừng Đặc dụng Đất Mũi Phân khu hành dịch vụ: 200 ha, thuộc khu vực ven Rạch Tàu, khu kênh Hai Thiện, khu Rạch Bàu Lớn khu Rạch Mũi 3.1.2 Phân khu chức phần biển Phạm vi tính từ mép bờ biển phía Tây phía biển, chức chủ yếu phân khu bảo tồn tài nguyên sinh vật biển HST ven bờ, trì nghiên cứu trình địa mạo sinh thái tự nhiên VQG Mũi Cà Mau, bao gồm điểm sau: + Cửa Sào Lưới thuộc huyện Cái Nước, tọa độ: từ 104°47’30” kinh Đông 8°48’ vĩ Bắc + Cách bờ biển 4.700 mét, tọa độ: từ 104°45’ kinh Đông 8°48’ vĩ Bắc + Ngoài biển, tọa độ: từ 104°42’ kinh Đơng 8°40’ vĩ Bắc + Ngồi biển, tọa độ: từ 104°42’ kinh Đơng 8°35’ vĩ Bắc + Ngồi biển, tọa độ: từ 104°48’ kinh Đông 8°33’30” vĩ Bắc + Đầu rạch Trương Phi thuộc huyện Ngọc Hiển, tọa độ: từ 104°48’ kinh Đông 8°34’30” vĩ Bắc 27 3.1.3 Vùng đệm Vùng đệm VGQ Mũi Cà Mau có tổng diện tích 8.194 ha, nằm địa bàn xã Đất Mũi, Viên An Đất Mới, thuộc huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau 3.2 Đặc điểm khí hậu Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình Ngọc Hiển 26,5-27,0oC Tháng tư tháng nóng với nhiệt độ trung bình 28,5oC, tháng giêng tháng lạnh với nhiệt độ trung bình 25,1 oC Số nắng trung bình 2.300-2.600 giờ/năm Tháng ba tháng có số nắng cao (315 giờ), tháng tháng có số nắng thấp (147 giờ) (SIWRP, 2008) Hình 3.1 Bản đồ trạng sử dụng đất VQG Mũi Cà Mau Độ ẩm khơng khí lượng bốc hơi: Độ ẩm khơng khí trung bình năm 85,9%, độ ẩm cao 89% Độ ẩm lớn thường quan sát tháng tháng 10 88% Lượng bốc bình quân 73 mm/tháng Trong mùa mưa, số ẩm ướt thường đạt đến 4,1 lần Độ ẩm bình qn khơng khí 81% mùa mưa Trong mùa khô, số khô hạn (lượng bốc hơi/lượng mưa) 2,2 lần Lượng mưa: Lượng mưa nguồn nước bề mặt có lượng thay đổi theo mùa Mùa khơ kéo dài từ tháng 12 đến tháng có lượng mưa khơng đáng kể Lượng mưa trung bình nhiều năm Ngọc Hiển thấp so với Cà Mau phân bố Bảng 3.1 (VQG Mũi 28 Cà Mau, 2010).Vào mùa mưa giai đoạn chuyển mùa, thường xuất mưa giơng kèm gió sóng lớn nguy hiểm sông rạch vùng ven bờ Bảng 3.1 Đặc trưng lượng mưa trung bình khu vực Các tháng năm (tháng) Địa Tổng điểm T12-T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 Ngọc Hiển (mm) 84 246 364 296 350 370 350 205 2.265 Cà Mau (mm) 237 277 319 331 342 353 338 186 2.383 Gió: Khu vực Mũi Cà Mau chịu ảnh hưởng hướng gió năm gió mùa Đơng Bắc (từ tháng 11 đến tháng 4), gọi mùa gió Chướng gió mùa Tây Nam (từ tháng đến tháng 10) gọi mùa gió Tây Nam Tháng tháng 10 hai tháng chuyển tiếp hai mùa gió Tốc độ gió bình quân hàng năm từ 1,5-2,0 m/s; khơi 2,5-3,5 m/s Mùa gió Chướng bắt đầu vào tháng 9-10 hàng năm, kéo dài đến tháng năm sau Mùa gió Chướng làm cho thủy triều xâm nhập sâu vào nội địa Bão xuất hiện, thường có giơng với tần suất từ 50 đến 90 ngày năm Giông thường xảy vào mùa mưa (từ tháng đến tháng 10) 3.3 Đặc điểm thủy - hải văn Khu vực Mũi Cà Mau có chế độ thủy triều đặc biệt so với vùng khác đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), tiếp giáp với vùng biển có chế độ thủy triều khác Bờ phía Đơng có chế độ bán nhật triều khơng đều, biên độ thủy triều có trị số lớn (3 m Gành Hào); bờ phía Tây (Vịnh Thái Lan) có chế độ nhật triều với biên độ triều 1-1,5 m Thủy triều phía Đơng đẩy nước triều vào sâu nội địa, thủy triều phía Tây có xu hút nước triều phía biển Thơng thường, mực thủy triều phía biển Đơng ln ln cao phía Tây, nên rạch tự nhiên thường có xu chảy từ phía Nam (Biển Đơng) lên phía Bắc (sơng Cửa Lớn), đồng thời sông Cửa Lớn dốc dần từ Đơng sang Tây, tạo nên dòng chảy từ sơng Bồ Đề (phía Biển Đơng) sang phía Tây (Vịnh Thái Lan) Chế độ thủy triều đóng vai trò quan trọng, định dòng chảy kênh rạch vận chuyển phù sa vùng Quá trình bồi lắng phù sa tạo lượng lớn vật liệu chuyển tải từ Biển Đông sang Vịnh Thái Lan theo sơng Cửa Lớn bồi lắng vùng cửa sơng Ơng Trang với lượng phù sa trung bình khoảng 70-80 mg/l mùa khô 30 mg/l mùa mưa Theo ước tính, hàng năm, sơng Cửa Lớn mang lượng phù sa 1,03 triệu từ phía Biển Đơng sang phía Vịnh Thái Lan Do ảnh hưởng thủy triều, tồn diện tích ngập mặn Đất Mũi bị ngập nước tùy thuộc vào chế độ bán nhật triều (triều lên xuống lần ngày), biên độ triều khoảng 0,5 m lúc triều thấp m triều cường Nồng độ muối khoảng 25 ppt giảm xuống 18-20 ppt sau mưa lớn Sự lắng đọng bùn diện tích Đất Mũi nhanh, vùng phía Tây Bắc có tốc độ bồi lắng hàng năm có tới 100 m, bờ biển phía Nam lại chịu xói mòn, lở hàng năm khoảng 30-50 m 29 Mạng lưới kênh rạch chằng chịt thuận lợi cho việc giao thơng đường thủy Tuy nhiên, chế độ dòng chảy kênh rạch khu vực phức tạp chịu ảnh hưởng chế độ thủy triều Điều kiện tự nhiên chế độ thủy văn khu vực có tác động tích cực đến mơi trường đất, môi trường sinh thái vùng hoạt động kinh tế xã hội khu vực Tính chất dao động mực nước khu vực ven biển phía bờ Đơng hồn tồn khác ven biển phía bờ Tây Mũi Cà Mau Ở khu vực bãi bồi phía Tây Mũi Cà Mau, dao động mực nước mang tính nhật triều khơng đều, với độ lớn biên độ thủy triều 01 mét Còn phía biển Đơng có chế độ bán nhật triều khơng với biên động thủy triều từ đến 2,5 mét Trong mùa mưa, khu vực phía bờ Tây, dòng chảy có hướng Tây Tây Nam, dòng chảy hướng vào bờ với vận tốc dòng chảy tầng mặt biến đổi từ 10 cm/s đến 30 cm/s Bờ phía Đơng dòng chảy có hướng Đơng Đơng Bắc có xu hướng chuyển dịch xa bờ, tốc độ dòng chảy khoảng 2050 cm/s Trong mùa khơ, phía bờ Tây dòng chảy gần song song với đường bờ, khu vực Bãi Bồi hình thành xốy nghịch, tạo lắng đọng phù sa lớn mùa khô, điều kiện hình thành nên bãi bồi Trong thời kỳ này, bờ biển phía Đơng, dòng chảy đổi hướng Tây Tây Bắc, tốc độ dòng chảy khoảng 22-60 cm/s Quá trình hoạt động dòng chảy tạo nguồn cung cấp loài động, thực vật dồi cho môi trường rừng ngập mặn đồng thời làm cho trình lắng đọng phù sa diễn nhanh chóng làm cho Mũi Cà Mau khơng ngừng vươn phía Vịnh Thái Lan với tốc độ hàng năm từ 50 đến 80 mét Địa hình: Mũi Cà Mau có địa hình thấp trũng Độ cao trung bình so với mực nước biển nhìn chung thấp so với vùng khác đồng Sông Cửu Long (SIWRP, 2008): + Cao trung bình: (+) 1,30 m ÷ (+) 1,60 m + Độ cao trung bình: (+) 0,75 m ÷ (+) 1,30 m + Thấp trung bình: (+) 0,50 m ÷ (+) 0,75 m Do nằm độ cao thấp/địa hình thấp nên khu vực thường bị ngập mùa mưa Khu vực Cà Mau có hệ thống sơng rạch dày đặc, hệ thống đường xây dựng, giao thông thủy phương tiện chủ yếu 3.4 Đa dạng sinh học 3.4.1 Sinh cảnh/nơi sống Khu vực Mũi Cà Mau chia làm hai vùng sinh thái khác nhau: đất liền – bao phủ rừng ngập mặn (trồng tự nhiên) bãi bồi (biển) Các dạng sinh cảnh sử dụng đất điển hình là: + Rừng ngập mặn (RNM): HST/hệ thống RNM kiểu sinh thái/nơi sống, quan trọng chúng bảo vệ nơi sống khác bảo vệ cộng đồng ven biển hỗ trợ đa dạng sinh học Tuy nhiên, cần phải ghi nhớ điều hệ thống RNM ở trạng thái bị suy thoái nghiêm trọng phần lớn RNM bị hủy hoại chiến tranh trước 30 bị tàn phá việc phát triển mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản, làm đầm tôm từ năm đầu 2000 (ICEM, 2011b) + Bãi bùn bãi cát pha: Xuất ven biển vùng cửa sông Các bãi ngập triều nơi sống kiếm ăn quan trọng loài chim nước chim bờ biển nơi dừng chân quan trọng loài chim di cư + Cửa sơng hình phễu cửa sơng + Đầm ni trồng thủy sản: Nhiều đầm nuôi bị bỏ hoang bắt đầu có ngập mặn mọc lên (ICEM, 2011b) + Kênh, rạch: Hệ thống kênh, rạch đặc điểm đặc thù ĐBSCL, có vai trò quan trọng giao thông thủy + Khu dân cư đê bao: Chính phủ cho đắp đê dài 97 km nối liền Đông Tây Mũi Cà Mau với mục đích ngăn chặn xâm mặn vào nội đồng (ICEM, 2011b) 3.4.2 Đa dạng loài Khu vực Mũi Cà Mau nơi sống nhiều loài động, thực vật Cho đến nay, VQG Mũi Cà Mau xác định 27 loài Rong biển, 60 Thực vật có mạch, 69 Động vật khơng xương sống, 139 lồi Cá, Ếch nhái, 43 Bò sát, 93 loài Chim 26 loài Thú (VQG Mũi Cà Mau, 2010), đó, có nhiều lồi Danh lục IB (a) Thực vật: Trong số 60 loài Thực vật có mạch, 26 lồi ngập mặn với loài nằm Sách Đỏ Việt Nam Các loài ngập mặn chiếm ưu chủ yếu Mắm (Avicennia alba, Avicennia officinalis, Avicennia marina), Đước (Rhizophora apiculata), Trang (Kandelia candel), Bruguiera spp Bần (Sonneratia spp.) Phần lớn ngập mặn rừng tự nhiên, số rừng trồng Bên cạnh RNM, thảm cỏ cỏ biển đóng vai trò quan trọng việc hình thành thảm thực vật đây, bao gồm Phragmites spp., Panicum spp., Eleusine indica Chlorus barbata, nhiều loài khác (b) Động vật: Hiện xác định 379 loài động vật khu vực Mũi Cà Mau Trong đó, Polychaeta (18 lồi), Gastropoda (11 lồi), Bivalvia (8 loài), Cephalopoda (1 loài), Palaeostraca (1 loài), Crustacea (30 loài), Pisces (139 loài), Amphibia (9 loài), Reptilia (43 loài), Aves (93 loài), Mammalia (26 loài) (VQG Mũi Cà Mau, 2010) Trong đó, có nhiều lồi nguy cấp, q Mèo cá (Prionailurus viverrinus) Sunda pangolin (Manus javanica), Bò biển (Dugong) (Dugong dugon) Nhiều lồi lưỡng cư, bò sát bị đe dọa toàn cầu Rùa (Heosemys annandalii), Rùa ba gờ (Malayemys subtrijuga) (Amyda cartilaginea) Trong số có 13 lồi nằm danh lục CITES (Hoang Van Thang nnk., 2012) Mũi Cà Mau nơi sống số lồi có tầm quan trọng quốc tế có số lượng tương đối lớn chiếm 1% tổn số cá thể giới Cò trắng Trung Quốc (Egretta eulophotes) Choắt mỏ cong lớn (Numenius madagascariensis) Bên cạnh có số lồi quan trọng 31 khác bao gồm Bồ nông chân xám (Pelecanus philippensis), Cổ rắn (Anhinga melanogaster), Giang sen (Mycteria leucocephala), Quắm trắng (Threskiornis melanocephalus), and Asian dowitcher (Limnodromus semipalmatus) Bên cạnh lồi q có giá trị bảo tồn cao, khu vực Mũi Cà Mau có nhiều lồi thủy sản có giá trị kinh tế, có nhiều lồi cá, nhuyễn thể, tơm như: Himantura gerrardi, Hippocampus kuda, Himantura imbricata, Zebrias crossolepis, Plotosus canius, Lates calcarifer, Atrobucca nibe, Liza macrolepis, Eleutheronema tetradactylum, Trichiurus lepturus (VQG Mũi Cà Mau, 2010) Các bãi ngập triều nơi sinh sản ương vô quan trọng cho nhiểu loài thủy sinh 3.4.3 Dịch vụ hệ sinh thái Mũi Cà Mau cung cấp dịch vụ HST quan trọng, phải kể đến việc cung cấp lương thực, thực phẩm cho cộng đồng sống khu vực, giảm nhẹ thảm họa thiên nhiên Các HST khác cung cấp dịch vụ khác nhau, phụ thuộc vào kiểu hình, diện tích vị trí chúng Các dịch vụ cung cấp bao gồm giá trị (sử dụng trực tiếp) cung cấp thủy sản giá trị gián tiếp (như hạn chế lũ lụt, ngăn chặn gió bão sóng biển) Bên cạnh dịch vụ cung cấp dịch vụ điều tiết, hỗ trợ văn hóa Các dịch vụ HST Mũi Cà Mau chia theo nhóm sau: + Dịch vụ cung cấp (Provisioning Services): Tài nguyên thiên nhiên Mũi Cà Mau cung cấp thực phẩm (cá, tôm, cua, ngao, hàu ), nguyên vật liệu xây dựng (gỗ, cọc, lợp nhà từ RNM dừa nước) củi, than cho số lượng khơng nhỏ hộ gia đình sống khu vực + Dịch vụ điều tiết (Regulating services): Bên cạnh việc thu giữ cacbon, VQG có vai trò quan trọng việc điều chỉnh dòng chảy, bảo vệ bờ biển đê biển trước ảnh hưởng xói lở RNM làm giảm đáng kể sóng biển giảm nhẹ thiên tai + Dịch vụ hỗ trợ (Supporting services): Khu vực Mũi Cà Mau nơi sống quan trọng nhiều lồi sinh vật có tầm quan trọng bảo tồn có giá trị kinh tế cao Trong đó, phải kể đến Cò trắng Trung Quốc, Rẽ mỏ cong lớn, Rái cá Khu vực nơi sinh sản nơi ương nhiều lồi hai mảnh vỏ, tơm đóng vai trò quan trọng việc lưu giữ chất hữu chất rắn lơ lửng (phù sa), hình thành châu thổ bãi bồi + Dịch vụ văn hóa, tinh thần lịch sử (Cultural, Spiritual and Historical Services): Các hoạt động văn hóa khu vực bao gồm lễ hội đua ghe thờ cá ông (cá voi) Đây địa điểm du lịch với cảnh quan đẹp cánh RNM Là cột mốc “Số 0” cực Nam đất liền Việt Nam, với bề dày lịch sử qua kháng chiến cứu nước bến tàu “Không số”, hàng ngàn du khách đến tham quan Mũi Cà Mau Các trường đại học trường học phổ thông tiến hành hoạt động nghiên cứu dã ngoại 32 TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG CỦA HỆ SINH THÁI MŨI CÀ MAU 4.1 Dự báo biến đổi khí hậu 4.1.1 Nhiệt độ Các nghiên cứu ICEM (2011b) cho thấy nhiệt độ cao nhiệt độ trung bình khu vực Mũi Cà Mau tăng lên Nhiệt độ trung bình tăng lên khoảng 2°C năm tăng lên đến 2,5°C vào tháng 12 Tương tự vậy, nhiệt độ cao tăng lên khoảng 1,9°C (Hình 4.1 4.2) Nguồn: ICEM, 2011b Hình 4.1 Nhiệt độ trung bình khu vực Mũi Cà Mau (1980-2005) dự báo (2045-2069) Nguồn: ICEM, 2011b Hình 4.2 Nhiệt độ cao khu vực Mũi Cà Mau (1980-2005) dự báo (2045-2069) 33 4.1.2 Lượng mưa Nghiên cứu SEA START dự báo lượng mưa trung bình khu vực giảm khoảng 80119 mm/năm (theo kịch A2 IPCC) 40-79 mm (B2), giai đoạn 2010-2050 (ICEM, 2011b) (Hình 4.3), theo đó: + Lượng mưa tháng tăng tháng từ tháng đến tháng 11; + Lượng mưa tháng giảm tháng 12 đến 5; + Lượng mưa tháng tăng cao vào tháng 10 (khoảng 35 mm hay 13%); + Lượng mưa tháng giảm cao vào tháng (11 mm hay 14%) Nguồn: ICEM, 2011b Hình 4.3 Lượng mưa tháng 1980-2004) dự báo (2045-2069) 4.1.3 Mực nước biển dâng Trong khoảng 100 năm trở lại đây, mực nước biển tăng lên khoảng lần (Rahmstorf, 2007) Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy, mực nước biển dâng lên khoảng 1,9-3,4 mm/năm kỷ XX (Cazenave Llovel, 2010; IPCC – Working Group I, 2007a) Ở Việt Nam, trạm quan trắc Vũng Tàu đo mực nước biển tăng khoảng 1979-2006 khoảng 1.300 mm, hay 4,2 mm/năm Mực nước biển dâng gây thay đổi đáng kể ĐBSCL bán đảo Cà Mau Nghiên cứu Hoang Van Thang nnk (2012) cho thấy, địa hình trũng, thấp, khu vực bán đảo Cà Mau dễ bị tổn thương mực nước biển dâng Nếu khơng có hệ thống đê biển biện pháp cơng trình khác, thủy triều lên đỉnh làm ngập 95% bán đảo Cà Mau IPCC – Working Group I (2007b) dự báo, mực nước biển dâng khoảng 26-59 cm làm ngập 27-65% bán đảo Trong Bộ Tài ngun Mơi trường (MoNRE, 2009) dự báo, nước biển dâng khoảng 65-100 cm làm ngập 6989% khu vực, với đỉnh triều từ 80-175 cm, làm 95-100% khu vực ngập 70 cm nước 34 4.1.4 Các tượng thời tiết cực đoan Trong khoảng mươi năm trở lại đây, người dân địa phương cảm nhận thay đổi thời tiết Họ nhận thấy thời tiết trở nên nóng hơn, mưa trái mùa thường xun hơn, đơi mưa to mùa khơ Có nhiều lốc, bão hơn, đặc biệt khu vực biển Các tượng thời tiết gây tổn thất nghiêm trọng cho nuôi trồng thủy sản HST RNM Chẳng hạn bão số (tháng 11/1997), gió giật cấp 12 phá hủy diện tích lớn RNM Những thiệt hại người dân vùng cao khơng có che chắn, bảo vệ cánh RNM (Hoang Van Thang nnk., 2011) 4.2 Tính dễ tổn thương hệ sinh thái Mũi Cà Mau Tính dễ tổn thương (Vulnerability) HST Mũi Cà Mau nói chung, VQG Mũi Cà Mau nói riêng đánh giá dựa mức độ dễ bị tác động hay phơi lộ (Exposure) mức độ nhạy cảm (Sensitivity) trước BĐKH, tác động (Impact) tiềm tàng thành tố HST khả thích ứng (Adaptation) để ứng phó với tác động (MRC, 2010; IPCC – Working Group I, 2007a): + Khả dễ bị tác động/phơi lộ bao gồm thay đổi lượng mưa, nhiệt độ, nước biển dâng tượng thời tiết cực đoan trải qua (trải nghiệm) dễ bị tác động + Tính nhạy cảm xác định mức độ mà thành tố HST bị tác động/ảnh hưởng thay đổi yếu tố khí hậu Các hợp phần HST cửa sông ven biển xem HST nhạy cảm cao chúng phụ thuộc cao vào yếu tố khí hậu xem thấp thành tố không phụ thuộc vào yếu tố khí hậu (chẳng hạn có tượng thời tiết cực đoan gây ảnh hưởng đến chúng) + Khả thích ứng/tự điều chỉnh mức độ/quy mô sinh cảnh/nơi sống lồi HST có khả điều chỉnh thích ứng với lượng mưa, nhiệt độ chế độ thủy văn Nếu HST thích ứng cách dễ dàng trước thay đổi (của BĐKH), coi có khả thích ứng cao, HST khơng thể tự điều chỉnh/thích ứng cách dễ dàng, coi có khả thích ứng thấp + Tác động tiềm tàng thay đổi xảy thành tố (của HST), chẳng hạn việc tăng lên giảm độ che phủ (của thảm thực vật) tăng/giảm chủng quần + Tính dễ tổn thương thành tố HST ĐNN đánh giá sở tổng hợp/kết hợp ba khía cạnh mơ tả Nếu mức độ nhạy cảm cao, khả thích ứng thấp, sự/tính dễ tổn thương cao Ngược lại, tính dễ tổn thương cho thấp, khả thích ứng cao Và vậy, tính dễ tổn thương xếp vào loại thấp tính dễ tổn thương trung bình khả thích ứng trung bình cao Nghiên cứu Hồng Văn Thắng nnk (2012), cho thấy, HST cửa sông, ven biển Mũi Cà Mau tương đối nhạy cảm trước thay đổi yếu tố khí hậu đây: + Tăng nhiệt độ: với nhiệt độ trung bình năm tăng 2°C vào năm 2050, nhiệt độ cao tăng 2,5°C vào tháng 12 35 + Lượng mưa thay đổi mưa nghịch mùa/trái mùa: giảm lượng mưa mùa khô, tăng lượng mưa mùa mưa vào năm 2050; giảm lượng mưa nhiều vào tháng tư (14%) tăng cao vào tháng 10 (13%) + Mực nước biển dâng: vào năm 2100, ba dự báo (59 cm, 100 cm, 175 cm) làm ngập vùng rộng lớn phía Đơng-Bắc bán đảo, nước biển tăng lên khoảng 100-175 cm, làm ngập phần lớn đất liền phía bờ Đơng Nam 4.2.1 Tính dễ bị tổn thương nơi sống Nơi sống khu vực chia làm hai loại hình khu vực đất liền (cây ngập mặn chủ đạo) bãi bồi ven biển cửa sông Các nghiên cứu giới cho thấy, yếu tố biến đổi khí hậu, mực nước biển dâng mối đe dọa lớn (Field, 1995; Lovelock and Ellison, 2007) Thêm vào đó, yếu tố khơng tác động riêng rẽ mình, đó, chúng gây ảnh hưởng lớn nhiều lúc tác động lên HST (a) Khả dễ bị tác động: Trong trường hợp dự báo mực nước biển dâng (59 cm, 100 cm and 175 cm) mô tả trên, khu vực rộng lớn bán đảo Cà Mau bị ngập nước, bao gồm khu RNM bãi bồi Do đó, có tác động khơng nhỏ lên HST Nhiệt độ tăng dẫn đến việc tăng bốc thoát nước (dự báo 10%/năm tối đa tới 13%/ngày) Hơn nữa, việc giảm lượng mưa vào mùa khô làm cho vấn đề trầm trọng Giảm lượng mưa mùa khô tăng lượng mưa mùa mưa dẫn đến xáo trộn lượng mưa (không đều) chí lượng mưa vào mùa khơ thấp Việc tăng dòng chảy (nước đổ về) sơng Cửu Long dẫn đến việc kéo dài thời gian bị ngập lụt mức độ ngập sâu, dẫn đến việc ngập lụt thường xuyên (b) Tác động: Những tác động tiềm tàng xảy với HST khu vực, đặc biệt nơi sống chủ yếu, mực nước biển dâng: + Khi nước biển dâng, ngập mặn/RNM có xu phát triển vào đất liền Việc tăng dòng chảy tác nhân tác động lên khu vực, xảy vào mùa mưa, mà tác động dòng chảy tạm thời Nếu (trong đất liền) khơng có đủ diện tích điều kiện để ngập mặn “di cư” nơi sống bị suy giảm cách nghiêm trọng bị + Nước biển dâng làm cho số bãi bồi bị biến mất, đặc biệt, “quá trình lấn biển” hình thành nên bãi bồi khơng tiếp tục hình thành Do đó, có tác động tiêu cực lên lồi sống nơi sống + Lượng mưa thấp/mưa mùa khô dẫn đến bốc nước tăng lên Vì vậy, dẫn đến việc thiếu nước ngọt/thiếu nước vào mùa khô làm tăng độ mặn tác động tiêu cực lên RNM 36 + Mùa lụt kéo dài tác động tiêu cực lên việc kiếm ăn loài chim nước (do nước sâu) Tuy nhiên, việc tăng dòng chảy sơng, rạch mang đến nhiều phù sa chất dinh dưỡng đến khu vực làm thức ăn cho cá, làm tăng sản lượng + Dòng chảy thấp vào mùa khơ làm giảm lượng phù sa tải đến bãi bùn (c) Tính dễ bị tổn thương: Cả hai dạng nơi sống coi dễ bị tổn thương cao trước BĐKH, phần lớn bị ngập nước biển khả thiếu nơi để hình thành nơi sống mới/định cư RNM mẫn cảm/nhạy cảm với thay đổi yếu tố khí hậu Bên cạnh yếu tố thời tiết/khí hậu, khu vực Mũi Cà Mau chịu tác động yếu tố khác quai đê, làm đường, tăng dân số, ô nhiễm, dự án phát triển lưu vực, xâm nhập loài ngoại lai 4.2.2 Tính dễ bị tổn thương đa dạng sinh học + Mực nước biển dâng (theo kịch mơ tả) làm ngập diện tích lớn đất liền khu vực bán đảo, xâm nhập mặn vào sâu Nước ngập cao tác động lên diện tích lớn RNM, bãi bồi ven biển ven sông + Nhiệt độ tăng dẫn đến tăng bốc/bốc thoát nước với dự báo vào khoảng 10% hàng năm cao lên tới 13%/ngày + Giảm lượng mưa mùa khô tăng lượng mưa mùa mưa làm thay đổi phân bố lượng mưa mùa xa làm tăng lượng bốc vào mùa khô + Tăng dòng chảy sơng Mê Kơng dẫn đến mức ngập sâu hơn, thời gian ngập lụt kéo dài chí thảm họa ngập lụt xảy thường xuyên nghiêm trọng (a) Khả dễ bị tác động: Đa dạng sinh học VQG Mũi Cà Mau khu vực đứng trước thách thức lớn BĐKH, bao gồm mực nước biển dâng, thay đổi nhiệt độ thay đổi lượng mưa phân bố lượng mưa Bên cạnh đó, q trình thị hóa phát triển sở hạ tầng (đắp đê bao, làm đường), hoạt động phát triển khác thuộc lưu vực sông, rạch chảy vào khu vực tác động đến đa dạng sinh học Sự thay đổi mực nước biển dẫn đến việc suy giảm tính đa dạng quần xã RNM diện tích chất lượng, khơng có chỗ cho ngập mặn “di cư” khơng có phù sa bồi lắng Hệ RNM loài sống RNM bị đe dọa Thay đổi nhiệt độ (tăng lên) dẫn đến việc “di cư” ngập mặn loài thủy sinh khác (b) Tác động: Hòang Văn Thắng nnk (2012) xác định tác động BĐKH lên HST RNM, chim nước lồi khơng xương sống nước sau: + Đối với RNM: Nước biển dâng, với khả tăng cường độ bão lốc, thay đổi thành phần phù sa, độ mặn mực nước, gây thách thức lớn tồn tại/sự sống 37 ngập mặn với loài sống HST Sự thay đổi dẫn đến nhiều loài làm thay đổi cách mạnh mẽ HST RNM chúng khơng chỗ để “di trú”; Nếu có thun giảm dòng chảy dòng sông kênh rạch (xảy địa phương vào mùa khô), dẫn đến suy giảm phát triển phân bố Bần Sonneratia spp.; Loài ngập mặn ưa độ muối thấp khơng chịu độ muối cao; HST RNM có ứng phó yếu tố thời tiết khác Chẳng hạn, nồng độ CO2 tăng nhiệt độ cao hơn, dẫn đến việc sản xuất sinh khối tăng lên RNM nhạy cảm với nóng lên toàn cầu, chúng phụ thuộc lớn vào nhiệt độ mà tự nhiên “đặt” nhiều loài nhiệt đới nhiệt độ tối ưu chúng Vì phần lớn loài ngập mặn mọc dễ mật độ tối đa nhiệt độ trung bình vào khoảng 25oC nhiệt độ lên đến 35oC, cấu trúc rễ ngập mặn phát triển bị ảnh hưởng (UNESCO, 1992, McLeod and Salm, 2006) Ở nhiệt độ bề mặt từ 38-40oC, khơng có q trình quang hợp xảy (Clough nnk., 1982; Andrews nnk., 1984, McLeod and Salm, 2006) Nếu mực nước biển dâng cao, loài ngập mặn khơng thích ứng bị chết điều kiện nước ngập cao thường xuyên, độ mặn cao, đặc biệt loài thuộc Avicennia, Sonneratia chí lồi thuộc Rhizophora nhiều lồi khác Hệ tính đa dạng loài khu vực bị ảnh hưởng (đặc biệt điều kiện “di cư” vào đất liền RNM bị chặn lại đê bao đường giao thơng) Hình 4.4 cho thấy khả mà RNM phản ứng lại với BĐKH: (a) Nếu tốc độ/mức độ nước biển dâng thấp tốc độ bồi lắng phù sa RNM trì vị trí chúng Vì RNM giữ lại phù sa để nâng độ cao bãi để chống lại mực nước biển dâng (b) Nếu nước biển dâng nhanh trình hình thành châu thổ (nâng độ cao bãi bồi) ngập mặn tìm cách “di cư” vào đất liền (c) Nếu có đê bao, đường lộ ngăn cản di cư RNM chết bị ngập nước cao thường xuyên + Đối với loài chim nước: Sự thay đổi nơi sống thuộc HST RNM, bãi bồi cửa sơng có tác động tiêu cực lên loài chim nước chim bờ biển dẫn đến việc suy giảm số lượng tính đa dạng Mực nước biển dâng ngập lụt tác động lên bãi kiếm ăn chim Chẳng hạn như, nước sâu làm cho chim khó khơng kiếm ăn được, làm giảm suất khả sinh tồn nhiều loài quen sống với điều kiện ngập khô bãi triều bờ biển Nhiệt độ tăng có khả làm giảm suất nhiều nguồn thức ăn lồi khơng xương nước, dòng chảy tăng vào mùa mưa có khả làm tăng nguồn dinh dưỡng cho HST vậy, có tác động tích cực lồi thủy sản gián tiếp có lợi cho chim nước 38 Thay đổi lượng mưa làm thay đổi di cư chim nước IPCC (2011) dự báo lượng mưa trung bình tồn cầu tăng, nhiên có khác vùng Sự thay đổi lượng mưa dẫn đến gia tăng di cư lồi, nhiều loài nhạy cảm với thay đổi nhanh Nguồn: Hashimoto, 2001 (trong SIWRP, 2008) Hình 4.4 Các khả rừng ngập mặn ứng phó với mực nước biển dâng + Đối với lồi khơng xương sống nước: Tăng nhiệt độ nước thay đổi tầng nước gây tác động tiêu cực lên nhiều lồi khơng xương sống nước Nước biển dâng gây ngập lụt bãi đẻ ương nhiều lồi tơm, dẫn đến giảm suất, xâm nhập mặn sâu vào đất liền có khả thu hẹp sinh cảnh/nơi sống phù hợp nhiều lồi Các lồi thực vật nổi, mắt xích thức ăn động vật suy giảm gia tăng độ muối nhiệt độ, đó, giảm nguồn thức ăn nhiều loài động vật HST (IPCC - Working Group I, 2007a; FAO, 2008) Giảm dòng chảy sơng, rạch (vào mùa khơ) dẫn đến việc làm giảm sản lượng tôm sống thủy vực nước lợ + Tính dễ bị tổn thương: RNM cho bị tổn thương cao trước BĐKH khu vực Mũi Cà Mau nhạy cảm chúng khả bị ngập thường xuyên khu vực Tương tự vậy, lồi động vật khơng xương sống nước cho dễ bị tổn thương mức độ cao chúng bị ảnh hưởng nhiệt độ tăng phải kinh qua thay đổi nơi sống Các loài chim nước chịu tổn thương mức trung bình Chim nước phải đương đầu với việc suy giảm nơi sống nguồn thức ăn cung cấp cho chúng, chúng có khả di chuyển để tìm kiếm nơi sống dễ loài khác 39 4.3 Những thay đổi dịch vụ hệ sinh thái Các dịch vụ HST khu vực Mũi Cà Mau trình bày Bảng 4.1 Theo đó, thấy xu biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng đến HST dịch vụ chúng mực nước biển dâng ngập lũ vào mùa mưa Bảng 4.1 Ước tính thay đổi dịch vụ hệ sinh thái biến đổi khí hậu đến năm 2050 Dịch vụ HST Dịch vụ cung cấp Dịch vụ điều tiết Dịch vụ hỗ trợ Thay đổi sinh khối Tác động tiêu cực lên loài chim nước chim bờ biển ảnh hưởng lên nguồn thức ăn trứng/chim non Thấp Thấp Du lịch Văn hóa lịch sử Đe dọa BĐKH Nhiệt độ tăng Tác động tiềm tàng lên lồi thủy sinh sản lượng thủy sản (ni trồng) Mức độ thay đổi Tăng lượng mưa mùa mưa, giảm lượng mưa mùa khô Mức độ thay đổi Mực nước biển dâng Thấp NA Thay đổi tập tính lồi (chẳng hạn tượng di cư) NA NA NA Thấp Giảm cung cấp cá, ngao, tôm cho cộng đồng cho lồi Giảm diện tích RNM giảm khả thấp thụ bon, Giảm loài thủy sinh, giảm RNM giảm tính đa 40 NA NA Thấp Mực nước cao thuận lợi cho giao thông thủy làm ngập nhiều điểm Ngược lại, vào mùa khơ có tác động tiêu cực lên du lịch Thấp Giảm giá trị du lịch NA NA NA Giảm giá trị văn hóa khu vực nhiều điểm Mức độ thay đổi Tăng dòng chảy (mùa mưa) Mức độ thay đổi hoang dã khác Chẳng hạn tác động tiêu cực lên bãi đẻ nơi ương, nhiễm mặn Nhưng đồng thời có tác động tích cực cho việc tăng diện tich nuôi trồng thủy, hải sản giảm khả chống gió, bão, sóng bảo vệ bờ biển dạng mức độ phong phú chim nước Cao Cao Cao Tăng nguồn dinh dưỡng cho cá loài thủy sinh Tăng thời gian mức độ ngập lụt, tăng mức độ xói lở bờ Sẽ ngập nhiều nơi sống quan trọng chim nước loài khác Thấp Thấp Trung bình bị ngập Cao NA Cao NA NA NA Chú thích: NA: Khơng có thơng tin Nguồn: Hoang Van Thang nnk., 2012 4.4 Thích ứng hệ sinh thái trước biến đổi khí hậu Hai nhóm thích ứng Hòang Văn Thắng nnk (2012) xác định bao gồm: (i) biện pháp bước đầu để tăng cường tính chống chịu (Resilience) HST trước mối đe dọa (chẳng hạn trình bày/mơ tả “thiếu hụt khả thích ứng” (Daptation Deficit) gây sức ép quản lý yếu kém); (ii) biện pháp đặc biệt nhằm ứng phó với BĐKH bao gồm chế độ thủy văn, nơi sống đa dạng sinh học Một số biện pháp thích ứng đề xuất sau: + Các biện pháp trì tăng cường khả chống chịu tự nhiên HST: Phục hồi nơi sống trọng yếu, phân vùng để bảo vệ dịch vụ quan trọng HST, cho phép trình diễn tự nhiên tự điều chỉnh xảy Đặc biệt RNM phải tạo điều kiện cho “di cư” vào đất liền mực nước biển dâng + Các biện pháp cơng trình/cơng nghệ: Tăng cường cống điều tiết nước dọc theo đê bao đường quốc lộ, cơng trình/mơ hình kiểm sốt xói mòn thử nghiệm mơ hình ni trồng lồi thủy sản có khả thích ứng cao với BĐKH 41 + Các công cụ kinh tế: Triển khai lượng giá cách tổng thể dịch vụ HST khu vực, sử dụng số cơng cụ sách chế chi trả dịch vụ HST (PES), thành lập quỹ chế tài cho cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động thích ứng + Cải cách thể chế sách tổ chức: Tăng cường thực thi pháp luật (đặc biệt kiểm soát chặt chẽ việc khai thác mức, khai thác hủy diệt tài nguồn lợi thủy sản tài nguyên thiên nhiên khác), lồng ghép ứng phó với biến đổi khí hậu vào kế hoạch quản lý, phát triển khu vực vườn quốc gia Xây dựng chế tăng cường tham gia bên liên quan vào việc lập kế hoạch quy hoạch quản lý, phát triển, quản lý dựa HST + Cộng đồng sinh kế: Bao gồm việc tăng cường bảo tồn dựa vào cộng đồng, cải thiện sinh kế cộng đồng phát triển du lịch sinh thái KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ HST cửa sông, ven biển VQG Mũi Cà Mau cung cấp dịch vụ vô quan trọng cho vùng hạ lưu ĐBSCL RNM, bãi bồi cửa sơng hình phễu, kênh, rạch nơi sống nhiều lồi động, thực vật, có nhiều lồi quan trọng có giá trị bảo tồn giá trị kinh tế cao tôm, cua, ngao, cá, chim, thú RNM có vai trò đặc biệt việc bảo vệ cộng đồng bờ biển khỏi bị tác động sóng, bão hấp thụ khí nhà kính giảm nhẹ BĐKH HST ngày có vai trò quan trọng mà xu BĐKH có tác động rõ rệt lên khu vực Các dự báo BĐKH cho thấy đến 2050, HST ĐNN Mũi Cà Mau chịu tác động nhiệt độ tăng hàng năm lên 2°C với nhiệt độ cao vào tháng 12 Hiện tượng mưa nghịch/trái mùa ngày rõ Một tượng BĐKH rõ mực nước biển dâng (theo kịch 59 cm, 100 cm, 175 cm) làm ngập vùng rộng lớn bán đảo Cà Mau Các sinh cảnh HST Mũi Cà Mau dễ bị tổn thương biến đổi yếu tố khí hậu nhiệt độ, lượng mưa nước biển dâng, tượng thời tiết cực đoan Xu BĐKH có tác động làm thay đổi sinh cảnh nơi sống loài dẫn đến đa dạng sinh học giảm suất Bên cạnh yếu tố tự nhiên, VQG Mũi Cà Mau chịu thách thức không nhỏ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Việc tăng dân số mở rộng quy mô nuôi trồng thủy, hải sản, khai thác mức, xây dựng sở hạ tầng đắp đê, làm đường góp phần khơng nhỏ vào việc làm đa dạng sinh học làm tăng tính dễ bị tổn thương HST Việc tăng cường công tác quản lý, bảo tồn bối cảnh BĐKH vô cấp bách VQG Mũi Cà Mau nói riêng, bán đảo Cà Mau nói chung Dưới số khuyến nghị quản lý thích ứng nhằm tăng cường khả chống chịu trước BĐKH khu vực: + Phục hồi RNM cho phép HST diễn cách tự nhiên sâu đất liền tốt; + Khoanh vùng khu vực trọng yếu khu vực VQG kết nối với dịch vụ cung cấp; + Triển khai số giải pháp cơng trình, chẳng hạn, đặt thêm nhiều cống điều tiết nước đường lộ bờ bao VQG; tăng cường số biện pháp giảm xói mòn bờ biển; 42 + Cơng cụ kinh tế: Triển khai lượng giá cách tổng thể dịch vụ HST khu vực, sử dụng số cơng cụ sách chế chi trả dịch vụ HST (PES), thành lập quỹ chế tài cho cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động thích ứng; + Tăng cường sinh kế cho cộng đồng phát triển du lịch sinh thái; + Tăng cường thể chế, sách liên quan, áp dụng quản lý dựa HST nâng cao nhận thức TÀI LIỆU THAM KHẢO Andrade P.A., F.B Herrera and R Cazzolla (Eds.), 2010 Building Resilience to Climate Change: Ecosystem-based Adaptation and Lessons from the Field IUCN Gland, Switzerland: 164 p Cazenave A and W Llovel 2010 Contemporary Sea Level Rise Annual Review of Marine Science, Issue (2010): pp 145-173 Earkin H and M.C Lemos (Eds.), 2010 Adaptive Capacity to Global Change in Latin America Global Environmental Change, 20 (1): pp 1-210 FAO, 2008 Climate Change for Fisheries and Aquaculture Technical Background Document from Expert Consulation Held on 7-10 April 2008 FAP, Rome Field C., 1995 Impacts of Expected Climate Change on Mangroves Hydro-biologia, Issue 295: pp 75-81 Trương Quang Học (Chủ biên), 2011 Tài liệu đào tạo tập huấn viên biến đổi khí hậu NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội: 282 tr ICEM, 2011a Case Study Guidance: Basin-wide Climate Change Impact and Vulnerability Assessment of Wetlands in the Lower Mekong Basin for Adaptation Planning Prepared for the Mekong River Commission, April 2011 Hanoi ICEM, 2011b Mui Ca Mau Climate Change Trends Prepared for MRC Wetlands Climate Change Vulnerability Assessment Field Mission IPCC (International Panel on Climate Change Data Distribution Centre), 2011 What are GCMs? Http://www.ipcc-data.org/ddc_gcm_guide.html 10 IPCC – Working Group I (International Panel on Climate Change), 2007a Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability Cambridge University Press, Cambridge, UK and New York 11 IPCC – Working Group I, 2007b Climate Change 2007: The Physical Science Basis Cambridge University Press, Cambridge, UK and New York 12 IUCN (International Union for Conservation of Nature), 2010 IUCN Red List of Threatened Species Version 2010.4 Http://www.iucnredlist.org 13 Lovelock C.E and J.C Ellison, 2007 Vulnerability of Mangroves and Tidal Wetlands of the Great Barrier Reef to Climate Change In: Johnson J.E and P.A Marshall (Eds.) 43 Climate Change and the Great Barrier Reef: A Vulnerability Assessment Great Barrier Reef Marine Park Authority and Australian Greenhouse Office, Australia 14 McLeod E and R.V Salm, 2006 Managing Mangroves for the Resilience to Climate Change IUCN, Gland, Switzerland: 64 p 15 MoNRE (Ministry of Natural Resources and Environment), 2009 Climate Change, Sea Level Rise Scenarios for Vietnam Hanoi, Vietnam 16 MRC, 2010 Basin-wide Climate Change Vulnerability Assessment for Wetlands of the Lower Mekong Basin Developing Causality in Climate Change Vulnerability Guidance for Completing the Ưetland Vulnerability Assessments 17 Rahmstorf S., 2007 A Semi-Empirical Approach to Projecting Future Sea-Level Rise Science, 315(5810): pp 368-370 18 SIWRP (Southern Institute for Water Resource Planning), 2008 Study on Climate Change Scenarios Assessment for Ca Mau Province Technical Report 19 Hoang Van Thang, H.T Nguyen and X.N.H Vu, 2012 Case Study: Mui Ca Mau Wetlands Report Prepared for the Mekong River Commission “Basin-Wide Climate Change Impact and Vulnerability Assessment for Wetlands of the Lower Mekong Basin for Adaptation Planning” International Centre for Environmental Management (ICEM) and the Mekong River Commission Secretariat, Vientiane, Lao PDR 20 Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau, 2010 Báo cáo tổng hợp 21 WB (Ngân hàng Thế giới), 2008 Thành phố thích ứng với biến đổi khí hậu: Cẩm nang giảm nhẹ khả bị tổn thương trước thiên tai NXB Văn hóa – Thông tin 22 WB (World Bank), 2010 Convenient Solutions to an Inconvenient Truth: Ecosystem Based Approaches to Climate Change World Bank Washington, D.C., USA 44 Summary VULNERABILITY TO CLIMATE CHANGE: CASE STUDY OF MUI CA MAU ECOSYSTEMS Hoang Van Thang Centre for Natural Resources and Environmental Studies, VNU, Hanoi A significant and lasting change in the statistical distribution of weather patterns over periods ranging from decades to millions of years and in the future caused by nature and by human – climate change has had impacts on not only communities but also ecosystems The coastal and estuarine wetlands, including mangroves are vulnerable to changes in temperature, rainfall, sea level rise as well as extreme events Assessment of a system (natural and social) in general, coastal and estuarine ecosystems in particular needs to look at the impacts of climate change and the exposure, sensitivity, adaptive capacity, and adaptation of such ecosystems to climate change This report will present assessment of the vulnerability of the coastal and estuarine ecosystems of Mui Ca Mau by describing the current status of the Mui Ca Mau National Park and looking at the impacts of climate change patterns including temperature, rainfall, sea level rise, and extreme events In addition, this report also assesses the adaptation of those ecosystems and recommends management and conservation measures 45 ... Hanoi ICEM, 2011b Mui Ca Mau Climate Change Trends Prepared for MRC Wetlands Climate Change Vulnerability Assessment Field Mission IPCC (International Panel on Climate Change Data Distribution Centre),... Panel on Climate Change) , 2007a Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability Cambridge University Press, Cambridge, UK and New York 11 IPCC – Working Group I, 2007b Climate Change. .. Ellison, 2007 Vulnerability of Mangroves and Tidal Wetlands of the Great Barrier Reef to Climate Change In: Johnson J.E and P.A Marshall (Eds.) 43 Climate Change and the Great Barrier Reef: A Vulnerability