PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CAI LẬY TRƯỜNG THCS MỸ PHƯỚC TÂY Giáo viên: DƯƠNG QUỐC MINH Năm học: 2008-2009 Ngày soạn: 06/11/2008 Tuần: 14 Ngày dạy: 13/11/2008 Tiết: 14 Bài12 1 ĐẶC ĐIỂMTỰNHIÊNKHUVỰCĐÔNGÁ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức. - Nắm được vị trí địa lí các quốc gia, các vùng lãnh thổ thuộc Đông Á. - Nắm được các đặcđiểm về địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên của khuvựcĐông Á. 2.Kỹ năng. Củng cố và phát triển kĩ năng đọc, phân tích bản đồ, tranh ảnh tự nhiên. 3.Tư tưởng. Bảo vệ cảnh quan tựnhiên và môi trường. II.PHƯƠNG TIÊN DẠY – HỌC: Giáo viên: -Bản đồ tựnhiên kinh tế khuvựcĐông Á. -Bản đồ các nước Châu Á. -Bảng phụ. Học sinh: Bảng phụ - SGK - đọc bài trước. III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1.Ổn định (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ (5 - 6 phút)/slide 3-4 1. Xác định vị trí của khuvực Nam Á? 2. Bài tập: Chọn đáp án đúng. - Nam Á có 3 miền địa hình tương đối rõ từ Bắc xuống Nam theo thứ tự là: A. Núi Hymalaya, sơn nguyên Đêcan, đồng bằng Ấn-Hằng. B. Núi Hymalaya, đồng bằng Ấn-Hằng, sơn nguyên Đêcan. C. Sơn nguyên Đêcan, núi Hymalaya, đồng bằng Ấn-Hằng. D. Đồng bằng Ấn-Hằng, sơn nguyên Đêcan, núi Hymalaya. 3.Giới thiệu và dạy bài mới.(1 phút)/ slide 5-6 *Giới thiệu: Hai bài học trước chúng ta đã tìm hiểu khuvực Nam Á-một khuvực rất đông dân, trong đó có Ấn Độ - một quốc gia lớn đang phát triển tương đối nhanh. Hôm nay, chúng ta bước sang một khuvực khác còn có nhiều điểm vượt trội hơn Nam Á, đó là khuvựcĐông Á. *Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Cá nhân / cả lớp. MỤC I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI KHUVỰCĐÔNG Á: (8-10 phút) 2 (Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề kết hợp phương pháp trực quan, phân tích) Mục tiêu kiến thức cần đạt: Xác định được vị trí địa lí và phạm vi khuvựcĐông Á. Tổ chức thực hiện: GV: Chiếu slide 5 bản đồ “Tự nhiên Châu Á” nhắc lại hai khuvực đã học: + Tây Nam Á + Nam Á GV: Chiếu slide 5 giới thiệu khuvực mới ĐôngÁ gồm hai bộ phận: Phần đất liền và phần hải đảo. GV: Chiếu slide 8 dựa vào hình 12.1: -Nêu đặcđiểm vị trí địa lí của khuvựcĐông Á. -Đông Á bao gồm những quốc gia nào? -Xác định phần đất liền và hải đảo. GV: Gọi 1 HS đọc tên nước – 1 HS xác định trên bản đồ. HS: 4 quốc gia (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên ) vùng lãnh thổ Đài Loan thuộc Trung Quốc. CH: Như vậy về mặt địa lí tự nhiênkhuvựcĐôngÁ gồm mấy bộ phận? Chuyển ý : Với vị trí và phạm vi khuvực như vậy thì ĐôngÁ có những đặcđiểm về tựnhiên như thế nào ? Sang phần 2 Hoạt động 2: Thảo luận / cả lớp (Phương pháp thảo luận nhóm và giải quyết vấn đề kết hợp phương - Gồm 2 bộ phận: + Đất liền: Trung Quốc, Hàn Quốc, CHDCND Triều Tiên. + Hải đảo: Nhật Bản, Đảo Đài Loan, Đảo Hải Nam. MỤC II: ĐẶCĐIỂMTỰ NHIÊN. (18- 20 phút) 3 pháp phân tích và diễn giải .) Mục tiêu kiến thức cần đạt: Nắm được đặcđiểm địa hình, khí hậu, sông ngòi cảnh quan. Tổ chức thực hiện : Chia lớp 4 nhóm: (Thời gian 5 phút) GV: Chiếu slide 9 khi tìm hiểu về đặcđiểmtựnhiên một khuvực cần tìm hiểu những vấn đề gì? HS: + Địa hình và sông ngòi + Khí hậu và cảnh quan GV: Giới thiệu cho HS đối tượng tựnhiên trên bản đồ. GV: Chiếu slide 10. CH1:(nhóm1&2) Dựa vào H12.1, em hãy cho biết: -Nêu tên và xác định các dãy núi, sơn nguyên, bồn địa, đồng bằng? -Nêu nhận xết chung về địa hình của toàn bộ khu vực? CH2: (Nhóm3&4) Dựa vào H12.1. -Kể tên và xác định các con sông lớn? -Nhận xét về mạng lưới sông ngòi của khu vực? -Nêu đặcđiểm chế độ nước của sông? Giá trị kinh tế? GV: gọi (nhóm 1&2) báo cáo kết quả thảo luận, nhóm khác bổ sung. GV: Chiếu slide 12 chuẩn xác kiến thức: GV: Phần hải đảo nằm trong “vòng đai lửa Thái Bình Dương” GV: Chiếu đoạn phim về núi lửa đang hoạt động(slide 13) GV: Nhật bản có ngọn núi Phú Sĩ 1.Địa hình và sông ngòi a/ Địa hình -Phía tây: Hệ thống núi, sơn nguyên hiểm trở. -Phía đông: + Đồi núi thấp + Đồng bằng rộng -Hải đảo: Vùng núi trẻ có nhiều núi lửa và động đất hoạt động mạnh. 4 4.Củng cố: (5-6 phút)-Slide 27-28-29-30-31. 1. Ở Đông Á, thảo nguyên khô, nửa hoang mạc và hoang mạc là cảnh quan chủ yếu của: A. Nửa phía tây phần đất liền B. Nửa phía đông phần đất liền C. Vùng hải đảo D. Câu (B+C) đúng 2. Hoàng Hà khác Trường Giang ở đặc điểm: A. Bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng B. Ở hạ lưu bồi đắp nên đồng đằng phù sa màu mở, rộng. C. Chế độ nước thất thường. D. Chảy về phía đông đổ ra các biển của Thái Bìng Dương. 5.Dặn dò: (1-2 phút) - Chiếu slide 31 - Đọc bài đọc thêm /tr43 - Câu hỏi và bài tập 1,2,3 tr43 - Làm bài tập bản đồ - Chuẩn bị bài: Tình hình phát triển kinh tế khuvựcĐôngÁ 5 6 . 14 Bài 12 1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức. - Nắm được vị trí địa lí các quốc gia, các vùng lãnh thổ thuộc Đông Á. -. về mặt địa lí tự nhiên khu vực Đông Á gồm mấy bộ phận? Chuyển ý : Với vị trí và phạm vi khu vực như vậy thì Đông Á có những đặc điểm về tự nhiên như thế