1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Effects of the Internet on young people. A view from neuroscience

8 209 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 227,24 KB

Nội dung

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 1-8 Ảnh hưởng mạng internet giới trẻ: Cái nhìn từ phía khoa học thần kinh Phạm Thị Thuỳ Linh* Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 16 tháng năm 2017 Chỉnh sửa ngày 09 tháng năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 22 tháng năm 2017 Tóm tắt: Thật khó để tưởng tượng giới khơng có mạng Internet phổ biến sức ảnh hưởng to lớn Tuy nhiên, nghiện Internet trở thành mối lo thực sự, so sánh với rối loạn gây nghiện khác Sự thay đổi cấu trúc chất hoá học não sử dụng Internet nhiều gây mối lo ngại với nhà nghiên cứu giáo dục học phát triển người trẻ Bài nghiên cứu thảo luận ảnh hưởng mạng Internet với thiếu niên cách phân tích ba khía cạnh cụ thể, bao gồm (1) việc tìm kiếm Internet, (2) chơi trò chơi điện tử, (3) liên kết mạng xã hội Dựa chứng khoa học thần kinh, nghiên cứu đến kết luận mạng Internet chắn công cụ hữu hiệu cho người trẻ, với điều kiện sử dụng cách hợp lý hướng dẫn sát nhà giáo dục Từ khóa: Nghiện Internet, khoa học thần kinh, tìm kiếm Internet, trò chơi điện tử, mạng xã hội, thay đổi não Giới thiệu chung  nghệ thông tin Một số thuật ngữ dùng để tới người trẻ thời đại này, ví dụ như: “thế hệ kỹ thuật số, hệ Internet, hệ Google hệ thời đại mới” [2, trang 1] Tất thuật ngữ nhấn mạnh tầm quan trọng phổ biến công nghệ mạng Internent sống người trẻ Greenfield (2014) định nghĩa “thế hệ kỹ thuật số” hệ “khơng biết khác ngồi văn hố Internet, máy tính xách tay điện thoại di động” [3, trang 5] Đối lập với hệ “dân địa” thời đại kỹ thuật sốlà người “dân nhập cư”, người sinh trước năm 1980 học hỏi tiềm khổng lồ công nghệ Hiện nay, giáo viên coi nhóm “dân nhập cư” sinh viên coi “dân địa” xã hội công nghệ đại, người không chung loại ngơn ngữ [4] Chính vậy, nhiều người cho cần có thay đổi Mạng Internet trở thành phần thiếu sống hàng ngày với lượng liệu khổng lồ tiếp cậnvô dễ dàng cho tất người độ tuổi Trong số đó, thiếu niên người sử dụng Internet nhiều Vào năm 2010, nhóm thiếu niên Mỹ sử dụng thiết bị điện tử trung bình 8.5 tiếng ngày, tăng tiếng sau năm Một phần ba thời gian em sử dụng nhiều thiết bị điện tử, dẫn tớitổng thời gian tiếp xúc với công nghệ 11.5 tiếng ngày [1] Con số tăng lên đáng kể dự đoán tiếp tục tăng phát triển mạnh mẽ phổ biến công _ * ĐT.: 84-986020841 Email: linh.ptt1989@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4068 P.T.T Linh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 1-8 giáo dục phương pháp sư phạm [4-7] Một mối quan tâm hàng đầu phổ biển Internet gây ảnh hưởng nguy hại đến não người, đặc biệt người trẻ Việc phụ thuộc nhiều tương tác thường xuyên với thiết bị điện tử thay đổi não Một số nhà báo chí coi cơng nghệ hiểm nguy cho người, “Google làm suy giảm trí thơng minh chúng ta” (trích dẫn [8], trang 5) Thanh thiếu niên đối tượng dễ bị ảnh hưởng não lứa tuổi hình thành dễ bị tác động trải nghiệm não người lớn Vì vậy, sống xoay quanh cơng nghệ có ảnh hưởng lớn lao đến phát triển giáo dục em [1, 8] Trên thực tế, có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng tích cực tiêu cực Internet cơng nghệ thơng tin lên đối tượng thiếu niên Có ý kiến cho miễn Intermet sử dụng cách khơn ngoan hợp lý, hồn tồn thoải mái tận hưởng lợi ích to lớn sống ảo khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Tuy nhiên, Greenfield (2014) không đồng ý công nghệ sử dụng cách hợp lý, liệt kê loạt bất lợi gây từ việc sử dụng Internet nhiều, ví dụ rối loạn cảm giác, vấn đề trì ý, thiếu hụt suy nghĩ sâu sắc tư phê phán [3] Bài nghiên cứu tập trung vào ảnh hưởng có mạng Internet, bao gồm việc tìm kiếm thơng tin mạng Internet, chơi trò chơi điện tử, liên kết mạng xã hội lên não người trẻ, đồng thời thảo luận vai trò giáo dục giáo viên vấn đề Tìm kiếm mạng Internet Mạng Internet trở thành phần thiếu sống người Trong năm 2016, 3.4 tỷ người giới sử dụng mạng Internet, chiếm khoảng 40% dân số giới Số lượng người sử dụng Internet tăng 10 lần từ năm 1999 đến năm 2013 [9] Có số ảnh hưởng tích cực Internet lên não người Nghiên cứu cá nhân sử dụng mạng Internet thường xuyên có hoạt động thuỳ trán cao gấp đơi người sử dụng mạng Do thuỳ trán liên quan tới kỹ suy nghĩ mức độ cao (như áp dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá), nhiều hoạt động phận chứng minh học tập [10] Các nghiên cứu fMRI cho thấy việc tìm kiếm Internet kích hoạt mạng lưới lớn khu vực não bộvà đòi hỏi q trình xử lý thông tin khác so với việc đọc in thông thường, dẫn tới việc não kích hoạt nhiều [11, 12] Tuy nhiên, Bilton (2010)cho thay đổi tích cực [12], Carr (2010) lại đến kết luận hoàn tồn khác, “khi nói tới việc kích hoạt dây thần kinh, sai lầm cho nhiều đồng nghĩa với việc tốt hơn” [11, trang 123] Mạng Internet cung cấp lượng lớn thông tin nguồn tài liệu học tập Một đặc điểm bật công cụ đa phương thức (nghe, nhìn, tương tác), đặc điểm vượt trội sách thông thường Hoạt động bổ sung từ não tạo từ phương thức riêng biệt mang lại lợi ích rõ ràng học tập [13] Mặt khác, xã hội ngày lo ngại việc lạm dụng Internet Khảo sát Mỹ châu Âu cho thấy tầm 1.5% đến 8.2% dân số sử dụng Internet mức [14] Như Carr (2010)tóm tắt, “Hàng tá nghiên cứu nhà tâm lý học, sinh-thần kinh học, giáo dục học, thiết kế Web đến kết luận rằng: lên mạng, bước vào giới cổ vũ cho việc đọc vội vã, suy nghĩ gấp gáp, không tập trung, việc học hời hợt.” [11, trang 116] Một số nghiên cứu đồng ý có tác động nguy hại Google lên trí nhớ người thông tin sẵn sàng đầu ngón tay Mọi người có xu hướng nhớ nơi tìm kiếm thơng tin thơng tin đó, mạng Internet trở thành nơi lưu trữ thơng tin chính, trở thành nhớ ngồi [15, 16] Điều dẫn tới P.T.T Linh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 1-8 suy nghĩ nơng cạn thiếu kiên nhẫn để có suy nghĩ sâu sắc [1] Một mối lo ngại khác xu hướng làm nhiều việc lúc (multitasking) thiếu niên Hành động thực chất phân chia hệ thống ý não, dẫn đến việc tốn nhiều thời gian suy giảm chất lượng công việc [17, 18] Những người đa nhiệm vụ thường tập trung, dễ bị xao nhãng tác động môi trường thiếu kiểm soát nhớ làm việc (working memory) [19] Nói tóm lại, đa nhiệm vụ dẫn tới suy giảm tập trung, tăng thời gian để hoàn thành công việc, nhiều lỗi việc xử lý thơng tin [3] Trò chơi điện tử Trò chơi điện tử hình thức giải trí phổ biến cho người trẻ sử dụng mạng Internet [20, 21] Trò chơi nói chung ngành công nghiệp thịnh vượng phát triển vô nhanh chóng, thu 25 tỷ la năm phổ biến rộng rãi giới tính điều kiện kinh tế xã hội khác [1] Chủ đề ảnh hưởng trò chơi điện tử lên não thiếu niên thu hút nhiều ý Sự phản ứng đặc biệt thích thú game thủ cho lượng chất dẫn truyền thần kinh (dopamine) sản sinh chơi game, mang lại cảm giác vui sướng mãn nguyện [22] Các nhà nghiên cứu mối quan hệ việc tăng dopamine trí nhớ, đặc biệt khả dự trữ triệu hồi thơng tin cụ thể, tăng đàn hồi mà dopamine cung cấp cho não Vì vậy, trò chơi điện tử tăng hứng thú cho người học tạo điều kiện thuận lợi cho q trình nhớ thơng tin nội dung vừa giới thiệu[23, 24, 25] Ngoài ra, kỹ nhìn chuyển động (visuomotor skills) cải thiện qua việc chơi trò chơi điện tử thường xuyên [26], dẫn tới ứng dụng thực tế Những kỹ ý hình ảnh khơng gian, xử lý thơng tin nhanh chóng chắn cần thiết nhiều cơng việc Ví dụ, nghiên cứu cho thấy game thủ trẻ điều khiển máy bay loại khơng người lái giỏi, chí tốt phi công thực số nhiệm vụ [27]; bác sĩ phẫu thuật nội soi thường xuyên chơi game xử lý cơng việc nhanh xác bạn đồng nghiệp khác [28] Tuy nhiên, đáng báo động phần năm game thủ tuổi vị thành niên Mỹ có triệu chứng bệnh nghiện bạc [29] Và kết tương tự Norway [20], Đức [30], Singapore Mỹ [31] Chơi trò chơi điện tử trực tiếp dẫn tới việc sản sinh dopamine Việc tăng dopamine não liên quan đến loạt trạng thái não phấn khích, hài lòng, gây nghiện [22], dẫn tới liều lĩnh độ [32] Trò chơi điện tử thường yêu cầu phản ứng định nhanh chóng để thành cơng, yếu tố kích thích bốc đồng Việc chơi trò chơi điện tử nhiều kích thích tham gia mức hạnh hạch nhân (amygdala) đặt thuỳ trán vào trạng thái bị động Sự cân não làm cho thiếu niên khó đưa định suy nghĩ thấu đáo [33] Nhiều nghiên cứu lâu năm Swing et al (2010) [34] Gentile et al (2012) [35] đến kết luận người học dành nhiều thời gian vào trò chơi điện tử, họ đối mặt với nguy suy giảm tập trung ý lớp, học sinh thường yêu cầu ý tới công việc cần thay đổi ý liên tục chơi game Đặc biệt trò chơi bạo lực mối quan tâm hàng đầu nhà nghiên cứu giáo dục học Một nghiên cứu tổng hợp tồn diện Anderson et al (2010)cho thấy trò chơi bạo lực dẫn tới trơ cảm xúc, hưng phấn sinh lý, nhận thức hành động bạo lực [36] Những ảnh hưởng quan sát dễ dàng não, ví dụ khơng hoạt động hạch hạnh nhân, dẫn tới không sợ hãi suy giảm cảm xúc [37] Mặc dù việc chơi trò chơi bạo lực dẫn tới bạo lực thật sống chưa chứng minh, có chứng chắn khẳng định làm tăng hiếu chiến trường học [3] 4 P.T.T Linh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 1-8 Mạng xã hội Mạng xã hội ngày trở nên phổ biến, đặc biệt với người trẻ Theo trang Statista (2016), Facebook mạng xã hội phổ biển toàn cậu với 1.71 tỷ người dùng thường xuyên Trung bình, người dành 20 phút facebook ngày, chiếm 20% tổng thời gian online [38] Do phổ biến nó, phần này, báo tập trung vào Facebook để thảo luận, thay mạng xã hội khác Một lần nữa, nghiên cứu cho thấy điểm lợi hại mạng xã hội Trong báo cáo, Collin et al (2011)tóm tắt lợi ích mạng xã hội bao gồmnâng cao kết học tập, hỗ trợ mối quan hệ xã hội, xác định tôi, cảm giác tự tin cảm thấy phầncủa cộng đồng [39] Tuy nhiên, nghiên cứu khác lại người dùng Facebooktuy cótăng tự tin lại giảm khả nhận thức (được đo kiểm tra toán đơn giản) [40] Alloway et al (2013), mặt khác, lại kết luận việc sử dụng Facebook, dù thường xun hay thỉnh thoảng, khơng có ảnh hưởng nhớ làm việc, khả nói, đánh vần tốn học [41] Từ quan điểm thần kinh học, tương tự trò chơi điện tử, việc sử dụng mạng xã hội gây nghiện chất dopamine tiết nãokhi nhận lượng thông tin Facebook, giống chất gây nghiện khác sô cô la hay cocaine [42] Việc sử dụng mạng xã hội ngày gia tăng người nghiện sử dụng cảm thấy lo lắng, bứt rứt hay đau khổ khơng tiếp xúc với loại hình tương tác Theo Greenfield (2014), nhân tố quan trọng tạo nên thu hút Facebook mạng xã hộinói chung nhu cầu thể thân nhiều người [3] Weinschenk (2009)liệt kê loạt đặc điểm Facebook loại mạng xã hội, làm cho chúng đặc biệt kích thích sản sinh dopamine: (1) phản ứng (ví dụ: nút “thích, bình luận, chia sẻ”), cung cấp thích thú lập tức, (2) mong chờ/ dự đoán phản ứng, dẫn tới hưng phấn cao độ hoạt động não nhiều hơn; (3) mẩu thơng tin nhỏ (ví dụ: nút “thích”, kích hoạt mạnh mẽ hệ thống dopamine); (4) chế phản hồi khơng dự đốn được, kích thích sản sinh dopamine não [43] Tuy nhiên có nghịch lý người sử dụng kết nối nhiều mạng xã hội, họ cảm thấy cô đơn [44] tin nhắn khơng có giá trị việc hỗ trợ tình cảm, so sánh với công cụ giao tiếp lời khác [45] Burke et al (2011)kết luận kết có lợi mạng xã hội mối quan hệ xuất với mối quan hệ có sẵn, thay người bạn quen biết mạng [46] Vai trò trường học giáo viên Như thấy, việc sử dụng Internet (bao gồm việc tìm kiếm thơng tin, chơi trò chơi điện tử, kết nối mạng xã hội) có ảnh hưởng sâu sắc não người, đặc biệt não thiếu niên phát triển nhận thức em Điều cho thấy tầm quan trọng trường học giáo viên lợi ích vấn đề liên quan Internet học sinh Các ảnh hưởng có lợi có hại loại công nghệ phụ thuộc vào việc chúng sử dụng Việc sử dụng không phù hợp sử dụng nhiều Internet dẫn tới tác động nguy hiểm Tuy nhiên, việc sử dụng vừa phải khơn ngoan đóng góp vào phát triển lành mạnh học tập hiệu học sinh[8] Vì vậy, Howard-Jones (2011) đề xuất nhà trường giáo viên nên truyền đạt kỹ sử dụng Internet công nghệ thông tin hợp lýcho trẻ cách tích hợp kiến thức khoá học tài liệu giảng dạy [8] Điều giúp người hoc chủ động việc sử dụng công nghệ thông tin cách an tồn Việc sử dụng trò chơi mạng xã hội lớp học làm tăng thích thú, động lực học tập, tiến học sinh [22, 8] Vì vậy, giáo viên cân nhắc sử dụng công nghệ để thúc đẩy việc học tập học sinh Mặc dù trò chơi điện tử dụng P.T.T Linh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 1-8 cụ hữu ích cho giáo viên, cần thận trọng chắn không muốn học sinh luôn trạng thái hưng phấn cao [3] Một vài phân tích dựa số lượng nghiên cứu lớn cho thấy có ảnh hưởng tích cực việc sử dụng máy tính kết mơn tốn [47] kỹ đọc hiểu [48] Cũng cần lưu ý kết dựa hỗ trợ giáo viên [49] Vì vậy, giáo viên có vai trò quan trọng việc giúp đỡ học sinh sử dụng công nghệ hiệu Đặc biệt, số trường giới thay sách giáo khoa iPad (ví dụ số trường Mỹ, Philippines, Hàn Quốc, Thuỵ Điển) Điều gây tranh cãi lợi ích điểm hại cơng cụ Hi vọng thay đổi để cải thiện việc học tập tiết kiệm chi phí, cách giao cho học sinh cơng cụ mang dễ dàng thay cho nhiều sách giáo khoa, tạo giáo trình thiết kế riêng cho em học sinh với cáchtrình bày nội dung kiến thức thơng qua hình ảnh [50] Tuy nhiên, nghiên cứu học sinh đọc sách in hiệu quảhơn thiết bị điện tử Học sinh lưu giữ thông tin tốt hơn, đồng thời chuyển thông tin vào nhớ dài hạn mà khơng bị chống ngợp [42] Mange et al (2013) [51] Jeong (2012) [52] tương tự tìm việc đọc thiết bị điện tử dẫn tới việc đọc hiểu hơn, lý ngắt quãng, không ổn định thông tin máy Kỹ thói quen đọc hiểu người vòng 10 năm qua ngày đặc trưng suy giảm ý dẫn tới đọc không sâu tập trung [53] Ngược lại, đọc sách cứng đánh thức ham học hỏi học sinh khuyến khích em đặt câu hỏi [3] Một điều thú vị số trường thay sách giáo khoa Ipad, số khác lại lệnh cấm sử dụng laptop wifi lớp học (ví dụ số trường Mỹ Úc) Lý cho định xu hướng sinh viên làm nhiều việc lúc (đổi qua ứng dụng khác thiết bị điện tử) lớp, dẫn tới ảnh hưởng tiêu cực đến việc học học sinh Điều cần thiết việc thiết lập ranh giới quy định việc sử dụng công nghệ không dây lớp học Từ quan sát nhà giáo dục học Anh Mỹ, sinh viên thường dễ xao nhãng giảm ý thiết bị công nghệ [54, 55] Thậm chí, 200 chuyên gia Anh ký thư đồng ý việc trẻ em bị ảnh hưởng trầm trọngdo công nghệ đại [56] Chúng ta thấy cơng nghệ mạng Internet lớp học có điểm tích cực tiêu cực tuỳ thuộc vàocách sử dụng, chủ đề chắn gây nhiều tranh cãi Giáo viên nhà trường, vậy, cần đánh giá hiệu điểm bất lợi mạng Internet cách cẩn thận mơi trường họ; từ định cách để tận dụng dụng cụ cho mục đích giáo dục cách tốt nhất, nhằm giúp học sinh phát triển cách tối đa Kết luận Lần lịch sử, phận lớn dân số tiếp cận cách dễ dàng với vô số thông tin hữu ích thơng qua cơng cụ tìm kiếm trang mạng, có phương thức giải trí đa dạng, kết nối với mạng xã hội rộng lớn Mạng Internet mang lại lợi ích to lớn cho nhiều người, đồng thời, mối lo ngại tác động nguy hại nó, đặc biệt trẻ vị thành niên Việc sử dụng Internet nhiều dẫn tới tác động sức khoẻ, giáo dục, tương tác xã hội thiếu niên Các nhà nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng hướng dẫn người lớn, đặc biệt giáo viên nhằm giúp em học sinh thời đại công nghệ bùng nổ Tài liệu tham khảo [1] Giedd, J N., The Digital Revolution and Adolescent Brain Evolution, Journal of Adolescent Health 51 (2012) 101 6 P.T.T Linh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 1-8 [2] Helsper, E., & Eynon, R., Digital natives: where is the evidence, British Educational Research Journal (2009) [3] Greenfield, S., Mind Change: How digital technologies are leaving their mark on our brains, Rider books, 2014 [4] Prensky, M., Digital Natives, Digital Immigrants, On the Horizon9(5) (2001) [5] Gibbons, S., Redefining the roles of Information professionals in Higher education to engage the net generation, Paper presented at EDUCAUSE, Australasia http://www.caudit.edu.au/educauseaustralasia07/a uthors_papers/Gibbons2.pdf2007 [6] Rainie, L., Life online: Teens and technology and the world to come,http://www.pewInternet.org/ppt/Teens%20a nd%20technology.pdf 2006 [7] Underwood, J., Rethinking the Digital Divide: impacts on student tutor relationships, European Journal of Education 42(2) (2007) 213 [8] Howard-Jones, P., The impact of digital technologies on human well-being, 2011 Retrieved October, 2016, from https://www.nominettrust.org.uk/sites/default/files /NT%20SoA%20%20The%20impact%20of%20digital%20technol ogies%20on%20human%20wellbeing.pdf [9] http://www.internetlivestats.com/, Retrieved March 2017 [10] Takahashi, H., Kato, M., Hayashi, M., Okubo, Y., Takano, A., Ito, H., et al., Memory and frontal lobe functions; possible relations with dopamine D2 receptors in the hippocampus, NeuroImage 34(4) (2007) 1643 [11] Carr, N., The shallows: What the Internet is doing to our brains, W.W Norton and Company, New York, 2010 [12] Bilton, N., I Live in the Future & Here’s How it Works: Why Your World, Work, and Brain are Being Creatively Disrupted (1st ed.), Crown Business, 2010 [13] Beauchamp, M S., Lee, K E., Argall, B D & Martin, A., Integration of auditory and visual information about objects in superior temporal sulcus, Neuron 41 (2004) 809 [14] Weinstein, A & Lejoyeux, M., Internet Addiction or Excessive Internet Use, Drug Alcohol Abuse 36 (2010) 277 [15] Sparrow, B., Liu, J., & Wegner, D M., Google Effects on Memory: Cognitive Consequences of [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] Having Information at Our Fingertips, Science 333 (2011) 776 Fisher, M., Goddu, M K., & Keil, F C., Searching for Explanations: How the Internet Inflates Estimates of Internal Knowledge, Journal of Experimental Psychology: General 144(3) (2015) 674 Rohrer, D & Pashler, H.E., Concurrent task effects on memory retrieval, Psychon 
Bull Rev10 (2003) 96 Foerde, K., Knowlton, B.J., Poldrack, R.A, Modulation of competing memory 
systems by distraction, PNAS 103 (2006) 11778 Ophir, E., Nass, C & Wagner, A D., Cognitive control in media multitaskers, PNAS USA 106 (2009) 15583 Johansson, A & Gotestam, K G., Problems with computer games without monetary: Similarity to pathological gambling, Psychological Reports 95 (2004) 641 Livingstone, S & Helsper, E., Balancing opportunities and risks in teenagers’ use of the internet: the role of online skills and internet selfefficacy, New Media Soc 12 (2010) 309 Koepp, M J., Gunn, R N., Lawrence, A D., Cunningham, V J., Dagher, A., Jones, T., et al., Evidence for striatal dopamine release during a video game, Nature 393 (1998) 266 Adcock, R A., Reward-motivated learning: mesolimbic activation precedes memory formation, Neuron 50(2006) 507 Callan, D E & Schweighofer, N., Positive and negative modulation of word learning by reward anticipation, Human Brain Mapping 29 (2008) 237 Shohamy, D & Adcock, R A., Dopamine and adaptive memory, Trends in Cognitive Sciences 14 (2010) 464 Bavelier, D., Green, C.S., Pouget, A., & Schrater, P., Brain plasticity through the life span: Learning to learn and action video games, Annual Review of Neuroscience 35 (2012)391 McKinley, R.A., McIntire, L.K., & Funke, M.A., Operator selection for unmanned aerial systems: Comparing video game players and pilots, Aviation, Space and Environmental Medicine 82(6) (2011) 635 Rosser, J C et al., The impact of video games on training surgeons in the 21st century, Arch Surg 142 (2007) 181 P.T.T Linh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 1-8 [29] Griffiths, M D & Hunt, N., Dependence on computer game playing by adolescents, Psychological Reports 82 (1998) 475 [30] Grüsser, S M., Thalemann, R., Albrecht, U & Thalemann, C N., Excessive computer usage in early adolescence - results of a scale assessment, Wiener Klinische Wochenschrift 117 (2005) 188 [31] Gentile, D A et al., Pathological Video Game Use Among Youths: A Two-Year Longitudinal Study, Pediatrics 127 (2011) E319 [32] Kühn, S., Romanowski, A., Schilling, C., Lorenz, R Morsen, C., Seiferth, N.,…& Gallinat, J., The neural basis of video gaming, Translational Psychiatry 1(11) (2011) e53 [33] Mathews, V., Wang, Y., Kalnin, A.J., Mosier, K.M., Dunn, D.W., & Kronenberger, W.G., Violent video games leave teenagers emotionally aroused, Science- Daily (2006), Retrieved October 9, 2016, from http://www.sciencedaily.com/releases/ 2006/11/061128140804.htm [34] Swing, E L., Gentile, D A., Anderson, C A & Walsh, D A., Television and Video Game Exposure and the Development of Attention Problems, Pediatrics 126 (2010) 214 [35] Gentile, D.A., Swing, E.L., Lim, C.G., & Khoo, A., Video game playing, attention problems, and impulsiveness: Evidence of bidirectional causality, Psychology of Popular Media Culture 1(1) (2012) 62 [36] Anderson, C A et al., Violent Video Game Effects on Aggression, Empathy, and Prosocial Behavior in Eastern and Western Countries: A Meta-Analytic Review, Psychological Bulletin 136 (2010) 151-173 [37] Mathiak, K., & Weber, R., Toward brain correlates of natural behavior: fMRI during violent video games, Human Brain Mapping 27(12) (2006) 948 [38] https://www.statista.com/statistics/264810/number -of-monthly-active-facebook-users-worldwide/ Retrieved March 2017 [39] Collin, P., Rahilly, K., Richardson, I & Third, A., The Benefits of Social Networking Services: A literature review, Cooperative Research Centre for Young People, Technology and Wellbeing, Melbourne, 2011 [40] Toma, C L., Feeling Better But Doing Worse: Effects of Facebook Self-Presentation on Implicit Self-Esteem and Cognitive Task Performance, Media Psychol, 16(2) (2013) 199 [41] Alloway, T P., Horton, J., Alloway, R.G, Dawson, C., Social networking sites and cognitive [42] [43] [44] [45] [46] [47] [48] [49] [50] [51] [52] [53] [54] abilities: Do they make you smarter?,Computers & Education 63 (2013) 10-16 Sherman, K., How social media changes our thinking and learning, The Language Teacher37(4) (2013) Weinschenk, S., 100 things you should know about people #8 Dopamine makes you addicted to seeking information, 2009 Turkle, S., Alone together Why we expect more from technology and less from each other, Basic Books, New York, 2012 Seltzer, L.J., Prosoki, A.R., Ziegler, T.E., & Pollak, S.D., Instant messages vs speech: Hormones and why we still need to hear each other, Evolution and Human Behavior 33(2012)42 Burke, M., Kraut, R., & Marlow, C., Social capital on Facebook: Differentiating uses and users, Proceedings of the SIGCHI Conference on Human Factors in Computing Science (2011)573 Li, Q., & Ma, X., A meta-analysis of the effects of computer technology on school students’ mathematics learning, Educational Psychology Review 22 (2010) 215 Cheung, A.C.K., & Slavin, R.E., How features of educational technology applications affect student reading outcomes: A meta-analysis, Educational Research Review 7(3) (2012) 198 Korat, O., & Shamir, A., Electronic books versus adult readers: Effects on children’s emergent literacy as a function of social class, Journal of Computer Assisted Learning 23(3) (2007) 248 Mangen, A., Walgermo, B.R., & Bronnick, K., Reading linear texts on paper versus computer screen: Effects on reading comprehension, International Journal of Educational Research 58 (2013) 61 https://en.wikibooks.org/wiki/Integrating_Technol ogy_In_K12/Textbooks_vs._iPad, 2010, Retrieved March 2017 Jeong, H., A comparison of the influence of electronic books and paper books on reading comprehension, eye fatigue, and perception, Electronic Library 30(3) (2012) 390 Liu, Z., Reading behavior in the digital environment: Changes in reading behavior over the past ten years, Journal of Documentation61(6) (2005) 700 Pearson UK, New ‘Enjoy Reading’ campaign and support materials launched to help parents and teachers switch children on to reading for life, 2012, Retrieved 10 October 2016 from P.T.T Linh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 1-8 http://uk.pearson.com/home/news/2012/october/n ew-_enjoy-reading-campaign-and-supportmaterials-launched-to-he.html [55] Purcell, K., Rainie, L., Heaps, A., Buchanan, J., Friedrich, L., Jacklin, A., …Zickuhr, K., How teens research in the digital world,2012, Retrieved 10 October, 2016 from http://www.pewinternet.org/files/oldmedia/Files/Reports/2012/PIP_TeacherSurveyRep ortWithMethodology110112.pdf [56] http://www.telegraph.co.uk/education/educationne ws/8784996/Erosion-of-childhood-letter-withfull-list-of-signatories.html, 2011, Retrieved March 2017 Effects of the Internet on Young People: A View from Neuroscience Pham Thi Thuy Linh VNU University of Languages and International Studies, Pham Van Dong, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Abstract: It is unimaginable this world without the Internet given its ubiquity, power, and breadth of influence However, Internet addiction is a real source of worry, and even comparable to substancerelated addictive disorders Changes in brain chemistry and structure resulted from the Internet use and overuse are of particular concern to researchers and educators, because of their profound effects on young people’s development This paper discusses these impacts by looking at three specific aspects including Internet searching, gaming, and social networking By drawing particularly on neuroscientific evidence, the paper comes to the conclusion that the Internet proves to be a valuable tool for young people provided that it is used sensibly in close connection with teachers’ guidance Keywords: Internet addiction, neuroscience, Internet searching, gaming, social network, brain changes ... Immigrants, On the Horizon9(5) (2001) [5] Gibbons, S., Redefining the roles of Information professionals in Higher education to engage the net generation, Paper presented at EDUCAUSE, Australasia... mathematics learning, Educational Psychology Review 22 (2010) 215 Cheung, A. C.K., & Slavin, R.E., How features of educational technology applications affect student reading outcomes: A meta-analysis,... mesolimbic activation precedes memory formation, Neuron 50(2006) 507 Callan, D E & Schweighofer, N., Positive and negative modulation of word learning by reward anticipation, Human Brain Mapping

Ngày đăng: 14/12/2017, 22:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w