Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
541,47 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - NHỮ QUỐC VIỆT NGHIÊNCỨUTÍNH TỐN TỔHỢPCỌCVÀMÓNGBÈCỌCĐÀITHẤP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - NHỮ QUỐC VIỆT KHÓA: 2014 – 2016 NGHIÊNCỨUTÍNH TỐN TỔHỢPCỌCVÀ MĨNG BÈCỌCĐÀITHẤP Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng cơng nghiệp Mã số: 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM ĐỨC CƯỜNG Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS.Phạm Đức Cường, người tận tình hướng dẫn khích lệ tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Khoa Sau đại học, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội thầy cô giáo hội đồng khoa học tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ đóng góp ý kiến q báu cho tơi q trình học tập nghiêncứu Sau tơi xin gửi lời cảm ơn đến người thân ủng hộ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiêncứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiêncứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nhữ Quốc Việt 1 MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các hình vẽ Danh mục các bảng PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài. 1 Mục đích nghiên cứu. 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 2 Phương pháp nghiên cứu. 2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. 2 Cấu trúc luận văn. 3 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Cấu tạo và ứng dụng của móng bè-cọc 4 1.1.1. Cấu tạo của móng bè cọc 4 1.1.2. Ứng dụng móng bè cọc 6 1.2. Cơ chế làm việc của móng bè cọc 7 1.3. Các quan điểm thiết kế hiện nay 10 1.3.1.Quan điểm cọc chịu tải hoàn toàn 10 1.3.2. Quan điểm bè chịu tải hoàn toàn 11 2 1.3.3. Quan điểm bè - cọc đồng thời chịu tải 12 1.4. Tổng quan về các phương pháp tính tốn móng bè - cọc 13 1.4.1. Các phương pháp đơn giản . 13 1.4.2. Các phương pháp có kể đến sự tương tác cọc- đất nền và bè-đất nền 16 1.5. Các dạng mơ hình biến dạng của nền đất . 19 1.5.1. Mơ hình nền Winkler . 19 1.5.2. Mơ hình bán khơng gian đàn hồi 20 1.6. Tính tốn cọc làm việc đồng thời với nền . 22 CHƯƠNG 2: NGHIÊNCỨUTÍNH TỐN 25 2.1. Các mơ hình tính tốn 25 2.2. Xác định độ cứng lò xo đất 27 2.2.1. Phương pháp thí nghiệm nén tĩnh tại hiện trường 27 2.2.2. Phương pháp tra bảng 28 2.2.3. Phương pháp sử dụng các công thức thực nghiệm 29 2.2.4. Phương pháp thực hành để xác định hệ số nền . 31 2.3. Xác định độ cứng lò xo cọc 33 2.3.1. Phương pháp nén tĩnh cọc tại hiện trường 33 2.3.2. Phương pháp tính theo mơ đun biến dạng nền [5] 35 2.3.3. Phương pháp xác định hệ số nền cọc dựa theo độ lún cọc đơn . 36 2.4. Xây dựng mơ hình tính móng bè - cọc 40 2.5. Nghiên cứu sự làm việc đồng thời của cọc và đài móng . 41 2.5.1. Phân tích kết quả thực nghiệm . 41 2.5.2. Tính tốn tải trọng phụ thêm lên móng cọc với đài chịu lực [23] 58 3 CHƯƠNG 3: VÍ DỤ TÍNH TỐN 65 3.1. Giới thiệu phần mềm Plaxis 3D Foundation[24] 65 3.1.1 Mơ hình đất nền trong phần mềm Plaxis 3D Foundation 65 3.1.2 Các phần tử mơ hình trong phần mềm Plaxis 3D Foundation 67 3.2. Giới thiệu cơng trình 69 3.2.1. Đặc điểm cơng trình . 69 3.2.2. Điều kiện địa chất cơng trình 71 3.3. Tính tốn các số liệu đầu vào . 71 3.3.1. Xác định khả năng chịu lực theo đất nền của cọc đơn theo biểu đồ S=f(P). 71 3.3.2. Tải trọng giới hạn lên nhóm cọc xác định theo cơng thức: . 72 3.3.3. Tải trọng cho phép lên đài cọc xác định từ cơng thức . 72 3.3.4. Tải trọng cho phép tác dụng lên móng cọc: 73 3.3.5. Độ lún của móng có kể đến sự làm việc của đài cọc xác định theo công thức: 73 3.4. Xây dựng mơ hình tính 74 3.4.1. Sơ đồ đầu vào tính tốn nội lực đài cọc được trình bày như sau: 74 3.4.2. Kết quả sau khi phân tích nội lực: 76 3.4.3. Ứng dụng phần mềm Plaxis 3D Foudation vào tính tốn . 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 4 Chữ viết tắt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam KHCN Khoa học cơng nghệ 5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Cấu tạo móngbècọc Hình 1.2 Sự làm việc móngbècọc Hình 1.3 Các đường đẳng ứng suất cọc đơn nhóm cọc [1] Hình 1.4 Hình 1.5 Biểu đồ quan hệ tải trọng – độ lún theo quan điểm thiết kế Sơ đồ tínhmóng tuyệt đối cứng Hình 1.6 Sơ đồ tínhmóng mềm Hình 1.7 Mơ hình tính tốn hệ móngbècọc theo phương pháp lặp Hình 1.8 Mơ hình nên Winkler Mối quan hệ độ lún – tải trọng mơ hình bán khơng gian đàn hồi Hình 1.9 Hình 1.10 Mơ hình cọc – đất Hình 1.11 Đường cong P-Y T-Z đất [1] Hình 2.1 Mơ hình Hình 2.2 Mơ hình Quan hệ ứng suất độ lún thu thí nghiệm nén đất trường Hình 2.3 Hình 2.4 Biểu đồ xác định hệ số IF Hình 2.5 Đồ thị S=f(P) theo kết thử cọc tải trọng tĩnh Hình 2.6 Sơ đồ phương pháp truyền tải trọng Gambin [4] Hình 2.7 Mặt bố trí điểm quan trắc Hình 2.8 Chi tiết bố trí đầu đo lực (a) áp lực đất (b) Hình 2.9 Kết quan trắc tải lên cọc Hình 2.10 Kết quan trắc áp lực lên đất Hình 2.11 Kết quan trắc lún Hình 2.12 Tỷ lệ phân bố tải trọng lên theo chu kỳ đo Đồ thị phân bố ứng suất thẳng đứng cao độ mũi cọc lực ma sát đất dọc mặt bên Hình 2.13 Hình 2.14 Sơ đồ biến dạng lớp đất xung quanh cọc 6 Số hiệu hình Tên hình Hình 2.14a Sự phân phối khả chịu lực cọc Hình 2.15 Sơ đồ phân bố áp lực lên đất Các biểu đồ thực nghiệm lý thuyết phân bố ứng suất đàicọc Hình 2.16 Hình 2.17 Đồ thị phân bố ứng suất thẳng đứng đáy đài Hc < L Hình 2.18 Đồ thị phân bố ứng suất thẳng đứng đáy đài Hc > L Phương pháp đồ thị xác định độ lún móngcọc có kể đến khả chịu lực đài Hình 2.19 Hình 2.20 Hình 3.1 Sơ đồ để tính tốn độ lún phụ thêm móngcọc Spt Phần tử tứ diện (bên trái), phần tử dạng nêm (giữa), phần tử lục diện (phải) Hình 3.2 Tọa độ tự nhiên phần tử tứ diện Hình 3.3 Tọa độ tự nhiên phần tử lục diện Hình 3.4 Một phần tử mặt cắt biến dạng Hình 3.5 Mặt đàicọc Hình 3.6 Mặt cắt 1-1 Hình 3.7 Thí nghiệm nén tĩnh Hình 3.8 Sơ đồ bố trí gối tựa Hình 3.9 Sơ đồ phân bố hệ số Hình 3.10 Sơ đồ bố trí tải trọng tác dụng lên đài Hình 3.11 Sơ đồ phản lực gối tựa Hình 3.12 Phân bố mơ men theo phương trục X Hình 3.13 Phân bố mơ men theo phương trục Y Hình 3.14 Mơ hình khối đàicọc đất Độ lún theo phương thẳng đứng hệ cọcđài làm việc đồng thời Hình 3.15 Hình 3.16 Hình 3.17 Phân bố mô momen theo phương X Phân bố mô momen theo phương Y 7 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng, biểu Tên bảng Bảng 2.1 Bảng tra hệ số theo K.X.Zavriev Bảng 2.2 Bảng tra giá trị Cz theo Terzaghi Bảng 2.3 Giá trị hệ số ck Bảng 2.4 Hệ số hiệu nhóm Kg Bảng 2.5 Giá chị chiều sâu tầng chịu nén Hc Bảng 2.6 Giá trị hệ số α Bảng 3.1 Các thông số đầu vào mơ hình Morh-Coulomb Bảng 3.2 Điều kiện địa chất cơng trình 1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, tốc độ đơ thị hóa cao đặt ra nhu cầu về nhà ở và khơng gian làm việc. Với quỹ đất hạn hẹp và nhưng ưu điểm khơng thể phủ nhận của kết cấu nhà cao tầng, số tầng cao của cơng trình ngày càng được nâng lên và móng cọc được sử dụng như một yêu cầu bắt buộc. Theo đó, móng bè cọc được sử dụng ngày càng phổ biến và là một giải pháp đáng tin cậy. Các thiết kế nền móng cho đến bây giờ vẫn thường bao gồm các cọc giống hệt nhau về tiết diện và chiều dài, chúng thường được bố trí trên một lưới tọa độ đơn giản với khoảng cách các cọc là hằng số. Thiết kế đơn giản này tạo điều kiện thuận tiện cho việc thi cơng, giảm thiểu các sai sót liên quan đến chế tạo và thi cơng cọc. Ngồi ra cũng bởi vì phần lớn các phương pháp thiết kế móng cọc cổ điển chỉ cho phép phân tích các cọc có chiều dài giống hoặc xấp xỉ nhau. Cùng với sự xuất hiện của máy tính điện tử với tốc độ tính tốn ngày càng nhanh, nhiều phương pháp số dựa trên sức mạnh của máy tính đã ra đời như phương pháp phần tử hữu hạn, phương pháp phần tử biên, phương pháp sai phân hữu hạn … Các phần mềm tính tốn viết trên cơ sở các phương pháp tính này kể đến được các tương tác của đài móng và nền đất, sự tương tác của các cọc trong đài, giữa cọc với đất nền và ứng xử khác nhau của mỗi cọc trong đài, qua đó mơ tả sự làm việc của hệ cọc-móng-nền gần thực tế hơn, cho kết quả tin cậy hơn. Và chúng ta có thể kiểm chứng lại kết quả tính tốn thơng qua các phần mềm này. Những lợi ích về mặt kinh tế cũng như mơi trường khi giảm thiểu vật liệu sử dụng đặt ra nhu cầu thực tế việc cần có một nghiên cứu để tìm hiểu khả năng thay đổi chiều dài cọc với các kết cấu móng và nền khác nhau. Từ 2 đó có cơ sở để lựa chọn thơng số tổ hợp các cọc trong đài móng đảm bảo một thiết kế hợp lý nhất có thể. Mục đích nghiêncứu - Phân tích, hệ thống hóa các phương pháp và kết quả thực nghiệm cho việc tính ảnh hưởng của đài cọc thấp đến khả năng chịu lực của cọc. - Nghiên cứu mơ hình tính tốn tương tác của tổ hợp cọc và tấm móng (đài cọc - cọc - đất nền). - Thực hiện các thí nghiệm số nghiên cứu sự làm việc của 1 cọc với đài thấp và tổ hợp các mơ hình đất. Đối tượng phạm vi nghiêncứu - Đối tượng nghiên cứu: Sự làm việc của các sơ đồ kết cấu móng bè cọc khi có sự thay đổi với mục đích hợp lý hóa tổ hợp cọc trong bè. - Phạm vi nghiên cứu: Cơ sở khoa học, ứng xử của hệ bè cọc dưới tác dụng của tải trọng phân bố và nền đất đồng nhất đối với mỗi sơ đồ bố trí tổ hợp cọc trong bè. Phương pháp nghiêncứu - Tìm hiểu tài liệu. - Phân tích, so sánh ảnh hưởng tổ hợp cọc đến sự làm việc của kết cấu móng. - Phân tích, tính tốn các sơ đồ hợp lý hóa tổ hợp cọc trong bè theo sơ đồ đàn hồi – dẻo. - Sử dụng phần mềm tính ví dụ cụ thể từ đó đánh giá được tương quan sự phù hợp giữa kết quả nghiên cứu lý thuyết và sự làm việc thực tế của bè cọc. Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Các kết quả nghiên cứu của đề tài luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu và áp dụng cho việc thiết kế móng bè cọc đài thấp. 3 Cấu trúc luận văn Luận văn gồm có 3 phần và 3 chương PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG - CHƯƠNG I: TỔNG QUAN - CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN - CHƯƠNG III: VÍ DỤ TÍNH TỐN PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Móng bè – cọc là một phương án móng hiện đại, thích hợp cho nhiều dạng cơng trình khác nhau, đặc biệt là những cơng trình cao tầng, chịu tải trọng lớn. Cho phép tận dụng tối đa khả năng chịu lực của cọc. Tải trọng cơng trình khơng những chia cho cọc mà còn chia cho cả bè. Hệ móng bè - cọc còn giúp cơng trình giảm lún lệch, tăng khả năng chịu tải trọng ngang. Khả năng kháng chấn cũng cao hơn các loại móng khác. Vì vậy, nếu sử dụng phương pháp tính tốn hợp lý sẽ là một hệ thống móng ưu việt, khơng chỉ ở tính kinh tế mà còn có tính ổn định cao. Theo quy phạm hiện hành ở nước ta, các cơng trình xây dựng đều được tính tốn theo phương pháp trạng thái giới hạn. Phương pháp này có đặc điểm là mang tính tiền định, khơng xét đầy đủ đặc tính ngẫu nhiên của các tham số kết cấu và tải trọng, khơng xét đến yếu tố thời gian. Vì thế trong nhiều trường hợp, sự cố cơng trình xảy ra mà khơng tìm được ngun nhân. Thơng qua luận văn, tác giả đã nghiên cứu, tính tốn và đã thu được một số kết luận sau: - Trong thực tế kết cấu móng cọc và móng bè – cọc, nền đất dưới đáy bè đều tham gia vào q trình chịu tải trọng cơng trình. Trong điều kiện hiện nay cần nghiên cứu áp dụng những giải pháp thiết kế trong đó có xét đến sự làm việc đồng thời giữa cọc và bè móng của các cơng trình có tầng hầm để giảm chi phí cho phần móng và nâng cao hiệu quả đầu tư trong xây dựng. - Khi xét đến sự làm việc của nền đất dưới đáy bè, tỷ lệ phân tải cho bè đạt từ 10-20%. - Khi kể đến sự làm việc của cọc theo nhóm, thì khoảng cách cọc càng tăng, tương tác giữa các cọc càng giảm, và khơng đáng kể khi khoảng cách các cọc lớn hơn 5d. 84 - Chiều dày bè càng tăng, tải trọng truyền lên cọc càng đồng đều, chênh lệch phản lực đầu cọc max và min giảm, nhưng tính kinh tế khơng cao và tỷ lệ chia tải cho bè cũng tăng khơng đáng kể. Để giải quyết vấn đề đó, nên chọn chiều dày bè nhỏ và bố trí cọc hợp lý, mật độ tập trung vào những nơi tải trọng cơng trình truyền xuống nhiều, thay đổi chiều dài cọc để tăng giảm sức chịu tải cọc. - Sử dụng kết quả nghiên cứu đã được trình bày trong hướng dẫn tính tốn đài cọc có kể đến sự làm việc của đài P.5.01.015.05. – Nikitenko M.I. và V.A.XerNov – Minsk.2005 [16] ta có thể thu được kết quả hệ số nền hợp lý lên đài cọc và cọc để sử dụng nó làm giá trị tính tốn chính xác hơn nội lực đài cọc. Trong q trình thực hiện luận văn, tác giả dù đã rất nỗ lực để nghiên cứu tài liệu, xây dựng mơ hình để hồn thành tốt luận văn. Nhưng do hạn chế về thời gian và kiến thức, luận văn chưa giải quyết được các vấn đề sau: - Luận văn chưa đánh giá đúng độ lún của hệ đài - cọc do sử dụng việc tính tốn khơng kể đến sự nở hơng của đất nền. - Luận văn chưa xét đến q trình tương tác của cọc với nền đất dưới bè. Thực tế, khi cọc làm việc, nền đất xung quanh cọc cũng bị biến dạng, dẫn đến sự thay đổi độ cứng lò xo thay thế đất nền ở phạm vi quanh cọc. Các vấn đề trên đều có ý nghĩa thực tiễn và cần được nghiên cứu sâu và hồn chỉnh hơn nữa. 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Lê Anh Hồng (2004), “ Nền và Móng”, NXB Xây dựng, tr 260-293. Vũ Cơng Ngữ, Nguyễn Thái (2004), “ Móng cọc phân tích và thiết kế”, NXB Khoa học và kỹ thuật, tr 35-163. Tạp chí KHCN xây dựng (3/2007),“Hiệu quả kinh tế của móng bè - cọc”. Tạp chí Cầu đường Việt nam (11/2006), “Phân tích và lựa chọn các phương pháp tính hệ số nền”. Tạp chí KHCN xây dựng (2/2009),“Quan trắc phân phối tải trọng lên cọc và đất nền dưới móng cơng trình có tầng ngầm”. Trần Văn Việt (2004), “Cẩm nang dành cho kỹ sư địa kỹ thuật”, NXB Xây dựng, tr 106-294. R.Whitlow (1989), Cơ học đất, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI H.G. Poulos (2001), Methods of analysis os piled raft foundations, Coffey Geosciences Pty. Ltd. & The University of Sydney, Australia. Rofl Katzenbach, Gregor Bachman, Christian Gutberlet, Hendrik Ramm (2006), Present developments in the design of deep foundations. 10 R. Katzenbach, G. Bachman, G. Boled-Mekasha, H. Ramm, Combined pile raft foundations: an appropriate solution for the foundation og high-rise buildings. 11 Y.F. Leung, A. Klar, K. Soga, Theoretical Study on Pile Length Optimization of Pile Group and Pile Raft, Journal of Geotechninal and Geoenvironmental Engineering ASCE 2010. 12 Y.C. Tan, C.M. Chow, S.S. Gue, Pile raft with deferent pile length for medium – rise buildings on very soft clay, Gue & Partner Sdn Bhd, Kuala Lumpur, Malaysia. 86 13 Geotechnical Engineering Office (2006), Foundations design and construction, The Government of the Hong Kong. 14 Совместная работа свай с ростверком в песчаных грунтах; сб. науч. тр. ПГАСА / В. А. Сернов. Вып. 22, ч. 1. Строительство, материаловедение, машиностроение. - Днепропетровск, 2003. - С. 252-256. 15 Исследование напряженно-деформированного состояния грунта в межсвайном пространстве: геотехника Беларуси: наука и практика: сб. статей Междунар. науч.-технич. конф., Минск, 20-22 мая 2008 г. / БИТУ, В. А. Сернов; редкол.: М. И. Никитенко [и др.]. - Минск, 2008. - 239-246 с. 16 Sernov, V. A. The increase of bearing capacity of pile foundations taking into account soil-raft interaction / V. A. Sernov / / Modern Building Materials, Structures and Techniques: The 10th International Conference. - Lithuania, 2010. - P. 1153-1160. 17 Эффективные конструкции свайных фундаментов с несущими ростверками: перспективы развития новых технологий в строительстве и подготовке инженерных кадров Республики Беларусь: сб. науч. трудов XVIМеждунар. науч.-методич.семинара, Брест, 28-30 июня 2009 г.: в 2 ч. / БрГТУ, В. А. Сернов; редкол.: А. А. Борисевич [и др.]. - Брест, 2009. - Ч. II. - С. 174-178. 18 Далматов, Б. И. Проектирование свайных фундаментов в условиях слабых грунтов / Б. И. Далматов, Ф. К. Лапшин, Ю. В. Россихин. - Л.: Стройиздат, 1975. - 240 с. 19 Цымбал, С. И. Экспериментальное исследование напряженного состояния в основании модели висячей сваи / С. И. Цымбал; Республ. межвед. науч.-техн. сб.: основания и фундаменты. - Киев: Буд1вельник, 1973. - Вып. 6. - С. 134-141. 87 20 Лапшин, Ф. К. Расчет свай по предельным состояниям / Ф. К. Лапшин. - Саратов: Изд-во Сарат. ун-та, 1979. - 152 с. 21 Козачок, Л. Д. Исследование распределения вертикальных напряжений в основании кустов висячих свай с низким ростверком: дис. канд. техн. наук: 05.23.02/Л . Д. Козачок. - Л., 1979. - 174с. 22 Банников, С. Н. Влияние армирующих элементов в грунтах на устойчивость и деформируемость оснований: д и с канд. техн.наук: 05.23.02 / С. Н. Банников. - Минск, 2001. - 182 с. 23 Рекомендации по расчету свайных фундаментов с несущими ростверками: Р 5.01.015.05. - М. И. Никитенко, В. А. Сернов. - Минск, 2005. - 24 с. 24 Plaxis 3D Foundation Manual 2012. ... - Nghiên cứu mơ hình tính tốn tương tác của tổ hợp cọc và tấm móng (đài cọc - cọc - đất nền). - Thực hiện các thí nghiệm số nghiên cứu sự làm việc của 1 cọc với đài thấp và tổ hợp các mơ hình đất. Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Sự làm việc của các sơ đồ kết cấu móng bè cọc ... CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Cấu tạo và ứng dụng của móng bè -cọc 4 1.1.1. Cấu tạo của móng bè cọc 4 1.1.2. Ứng dụng móng bè cọc 6 1.2. Cơ chế làm việc của móng bè cọc ... - Đối tượng nghiên cứu: Sự làm việc của các sơ đồ kết cấu móng bè cọc khi có sự thay đổi với mục đích hợp lý hóa tổ hợp cọc trong bè. - Phạm vi nghiên cứu: Cơ sở khoa học, ứng xử của hệ bè cọc dưới tác