Rừng là tái nguyên quý giá của nước ta. Rừng không những là cơ sở để phát trển kinh tế xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng: +Rừng tham gia vào quá trình điều hòa khí hậu. +Đảm bảo chu chuyển oxy và các nguyên tố cơ bản khác trên tinh. +Duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán,… Qua quá trình quản lý chưa bền vững, độ che phủ rừng ở Việt Nam đã giảm sút đến mức báo động. Chất lượng của rừng tự nhiên bị hạ thấp quá mức. Sự giảm sút độ che phủ và chất lượng rừng là vấn đề đáng lo ngại.
KHOA MƠI TRƯỜNG & TNTN Bợ Mơn: KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG Bài báo cáo: Diễn Biến độ che phủ rừng ở Việt Nam và ĐBSCL qua các năm TỔNG QUÁT - Rừng là tái nguyên quý giá của nước ta Rừng không những là cơ sở để phát trển kinh tế - xã hội mà còn giữ chức sinh thái cực kỳ quan trọng: +Rừng tham gia vào quá trình điều hòa khí hậu +Đảm bảo chu chuyển oxy và các nguyên tố bản khác tinh +Duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán,… - Qua quá trình quản lý chưa bền vững, độ che phủ rừng ở Việt Nam đã giảm sút đến mức báo động - Chất lượng của rừng tự nhiên bị hạ thấp quá mức Sự giảm sút độ che phủ và chất lượng rừng là vấn đề đáng lo ngại. Nội Dung I Độ che phủ II Diễn biến độ che phủ rừng ở Việt Nam qua các năm 1 Thống kê sơ lược về độ che phủ rừng ở Việt Nam 2 Nhận xét, đánh giá III Diễn biến độ che phủ rừng ở ĐBSCL qua các năm 1 Thống kê sơ lược về độ che phủ rừng ở ĐBSCL 2 Nhận xét, đánh giá IV Kết luận V Tài liệu tham khảo I Độ che phủ Độ che phủ rừng là số đo phần trăm tỷ lệ diện tích có rừng so với diện tích tự nhiên của một vùng lãnh thổ Độ che phủ rừng hàng năm là số đo đánh giá diện tích rừng tăng hay giảm một vùng lãnh thổ. II Diễn biến độ che phủ rừng ở Việt Nam qua các năm Thống kê về độ che phủ rừng ở Việt Nam - Từ năm 2001 đến nay, nhờ công tác thống kê rừng lực lượng kiểm lâm thực hiện, nên Bộ NN & PTNN đã công bố hiện trạng rừng hàng năm - Theo tổng cục thống kê, tiêu độ che phủ rừng (tính theo %) được tính hàng năm dựa theo số liệu về diện tích rừng hiện có và tổng diện tích đất tự nhiên - Đây là tiêu phản ánh tỷ lệ giữa diện tích rừng và diện tích đất tự nhiên Chỉ tiêu này được tính cho cả nước và 61 tỉnh có rừng. Tổng diện tích rừng ngập mặn chưa đến 100.000 Tập trung ở Cà Mau(58.285ha), Bạc Liêu(4.142ha), Sóc Trăng(2.943ha), Trà Vinh(8.582ha), Bến Tre(7.153ha), • Đồng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) đã từng là nơi có diện tích rừng ngập mặn (RNM) đứng thứ thế giới sau RNM Amazôn Với diện tích tự nhiên 39.734 km2, từ lâu ở ĐBSCL đã hình thành và phát triển các hệ sinh thái tự nhiên rất độc đáo Đó là hệ sinh thái rừng Tràm U Minh, hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển, hệ sinh thái nơng nghiệp • Theo số liệu thống kê cho thấy, giai đoạn 1980-1995 các tỉnh ĐBSCL đã bị mất 72.825 rừng, bình quân hàng năm bị mất 4.855 với tốc độ 5%/năm - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) thống kê hiện cả nước còn khoảng 166.000 rừng ngập mặn, giảm 60% so với những năm 1940 Nhận xét, đánh giá • Mợt những ngun nhân làm giảm diện tích rừng ngập mặn, rừng phòng hộ ven biển hiện chính là tình trạng phá rừng làm đầm nuôi tôm tự phát, nuôi tôm quảng canh, sinh thái • Nguyên nhân khác nữa là chuyển mục đích sử dụng đất hợp pháp sang nuôi trồng thủy sản, sản xuất nông nghiệp, xây dựng đê bao, khu cơng nghiệp, cảng biển, khai thác gỗ, củi… • Trong chiến lược phát triển lâm nghiệp, ứng phó với biến đổi khí hậu, dự kiến cả nước phát triển diện tích rừng ngập mặn, rừng phòng hộ ven biển, chống cát bay đạt 330.000ha vào năm 2015 và đạt 500.000 vào năm 2025 • • Những giải pháp có thể thực hiện việc bảo vệ rừng ngập mặn, rừng phòng hộ ven biển. Đó là tăng cường công tác khuyến lâm ở sở nhằm nâng cao nhận thức của người dân công tác bảo vệ rừng, phổ biến quảng bá các mô hình nông lâm kết hợp đạt hiệu quả mô hình nuôi ong mật dưới tán rừng, mô hình lúa nước và tràm kết hợp với gà thả vườn, nghiên cứu và tuyển chọn các giống trồng thích nghi các dạng lập địa • Khuyến khích mở các vườn ươm giống chất lượng, hỗ trợ cung cấp giống cho người dân trồng phân tán III Kết luận - Trồng rừng là cách quan trọng và cần thiết nhất để nâng cao độ che phủ rừng toàn q́c nói chung và ĐBSCL nói riêng • Trong giai đoạn 2011-2020, nhiệm vụ quan trọng nhất là trồng được 2,6 triệu rừng, đó trồng mới rừng phòng hộ, rừng đặc dụng 250.000ha, trồng mới rừng sản xuất triệu và trồng lại rừng sau khai thác là 1,35 triệu ha; khoanh ni tái sinh 750.000ha; • Cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt 350.000ha; trồng phân tán là 500 triệu cây; nâng cao chất lượng rừng tự nhiên, suất rừng trồng sản xuất tăng 25% vào năm 2020 so với năm 2011 • Bên cạnh đó chú trọng bảo vệ và phát triển bền vững đối với 13,388 triệu rừng hiện có, 750.000 rừng khoanh nuôi tái sinh; 1,25 triệu rừng trồng mới giai đoạn 2011-2014; đến năm 2015 diện tích rừng đạt khoảng 14, 27 triệu rừng, năm 2020 đạt 15,1 triệu rừng; • Giảm bản tình trạng vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng; phát huy có hiệu quả các chức phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái, tính đa dạng sinh học của rừng, góp phần phát triển kinh tế-xã hội bền vững của đất nước V Tài liệu tham khảo • • • • • Bảng Quyết định công bố hiện trạng rừng qua các năm Bộ NN&PTNT V/v báo cáo số liêụ hiện trạng rừng năm 2015 (Bộ NN&PTNT) Cổng thông tin điện tử Bộ NN&PTNT. Báo điện tử VTV Báo cáo tiểu luận Hiện trạng và vai trò của HST rừng ngập mặn- PGS.TS Vũ Chí Hiếu • Viện điều tra và quy hoạch rừng (Bộ NN&PTNT) Cám ơn quý thầy, cô và các bạn đã theo dõi bài báo cáo của nhóm! ... che phủ và chất lượng rừng là vấn đề đáng lo ngại. Nội Dung I Độ che phủ II Diễn biến độ che phủ rừng ở Việt Nam qua các năm 1 Thống kê sơ lược về độ che phủ rừng. .. lớn phân bố tại các rừng núi cao, vùng sâu, vùng xa. II Diễn biến độ che phủ rừng ở ĐBSCL qua các năm 1 Thống kê sơ lược độ che phủ rừng ở ĐBSCL DT rừng che phủ toàn vùng... giá diện tích rừng tăng hay giảm một vùng lãnh thổ. II Diễn biến độ che phủ rừng ở Việt Nam qua các năm Thống kê về độ che phủ rừng ở Việt Nam - Từ năm 2001 đến nay,