Đây là tổng hợp tất cả lý thuyết và bài tập luyện thi về Crom, Fe và Cu. Và đây là file word giúp các bạn có thể dễ dàng chỉnh sửa để làm tài liệu dạy học. và là tài liệu học tập cho các bạn học sinh. Chúc các bạn thành công
Trang 1↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑
CƠ SỞ LÝ THUYẾT: CROM – SẮT – ĐỒNG
CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Nguyên tố chuyển tiếp bao gồm các nguyên tố d và nguyên tố f
Các nguyên tố d có 2 phân lớp electron bên ngoài với cấu hình electron: (n – 1)d 1→10 ns 1→2
Các nguyên tố chuyển tiếp có một số đặc tính chung đáng chú ý:
Tất ca các nguyên tố chuyển tiếp đều là kim loại nên gọi chúng là kim loại chuyển tiếp.
Có nhiều hóa trị, nhiều trạng thái oxi hóa Do đó ứng với cùng một kim loại:
Có sự thay đổi tính chất axit, bazơ
Ví dụ: CrO là oxit bazơ; Cr2O3 là oxit lưỡng tính; CrO3 là oxit axit
Có sự thay đổi tính oxi hóa – khử
Ví dụ: CrO có tính khử; CrO3 có tính oxi hóa
Hợp chất thường có màu
Có khả năng tạo phức chất
BÀI 1: CROM
I VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
1 Vị trí của crom trong bang tuần hoàn
Crom là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm VIB, chu kì 4, số hiệu nguyên tử là 24
2 Cấu tạo của crom
a) Cấu hình electron
Crom là kim loại chuyển tiếp (nguyên tố d)
Cấu hình electron Cr (Z = 24): 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar]3d54s1 Vị trí: ô 24, chu kì 4, nhóm VIB
Cr2+: [Ar]3d4; Cr3+: [Ar]3d3.Cấu hình electron 2 phân lớp ngoài cùng viết theo obitan
3d5 4s1
Cấu tạo mạng tinh thể: lập phương tâm khối
b) Hóa trị và số oxi hóa
Trong các phản ứng hóa học, crom nhường cả electron ở phân lớp d Do đó, trong các hợp chất, crom có số oxi hóa biếnđổi từ + 1 đến + 6 Phổ biến hơn cả là + 2, + 3, + 6
II TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Chất rắn màu trắng ánh bạc, là kim loại cứng nhất (độ cứng chỉ sau kim cương)
Khó nóng chảy ( = 18900C), là kim loại nặng (D = 7,2 g/cm3)
III TÍNH CHẤT HÓA HỌC
* Bề mặt crom được che phủ bởi lớp crom (III) oxit có cấu tạo mịn, đặc chắc và bền vững bao vệ (giống nhôm) nên ở nhiệt độ thường, crom bền vững về mặt hóa học.
* Giống Al: bền trong không khí và nước vì có màng Cr2O3 bảo vệ, thụ động trong HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội
Trang 2Khác Al: Cr không tác dụng với dung dịch kiềm.
* Tính khử giảm dần: Al > Zn > Cr > Fe.
1 Tác dụng với phi kim
2 Tác dụng với nước
Crom không tác dụng với nước do có lớp màng oxit bảo vệ
3 Tác dụng với axit
a) HCl, H2SO4 loãng
Crom không tan ngay trong dung dịch HCl, H2SO4 loãng do có lớp màng oxit bảo vệ
Crom bị HCl, H2SO4 loãng, nóng oxi hóa thành muối Cr2+:
H2SO4 đặc, nguội: Cr thụ động giống Al, Fe
H2SO4 đặc, nóng: 2Cr + 6H2SO4 đặc Cr2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
c) HNO3
HNO3 đặc, nguội: Cr thụ động giống Al, Fe
HNO3 đặc, nóng: Cr + 4HNO3 loãng → Cr(NO3)3 + NO↑ + 2H2O
* Với dung dịch muối, crom khó phan ứng do có lớp màng oxit bao vệ Với dung dịch kiềm, crom không phan ứng
IV ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG
Dùng crom sản xuất thép có độ cứng cao, thép không gỉ (inoc)
Dùng crom để mạ kim loại vừa đẹp, vừa chống ăn mòn
BÀI 2: MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CROM
I HỢP CHẤT CROM (II)
1 Crom (II) oxit
CrO là chất rắn màu đen, không tan trong nước, có tính khử, tính bazơ
a) Tính bazơ
Trang 3Tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng tạo muối Cr2+:
2 Crom (II) hiđroxit
Cr(OH)2 là chất rắn màu vàng, không tan trong nước, có tính khử, tính bazơ
3 Muối crom (II)
a) Tính chất chung
Muối Cr2+ có tính khử mạnh, dễ bị oxi hóa thành muối Cr3+:
4Cr2+ + 4H+ + O2 → 4Cr3+ + 2H2O 2Cr2+ + Cl2 → 2Cr3+
4CrCl2 + 4HCl + O2 → 4CrCl3 + 2H2O 2CrCl2 + Cl2 → 2CrCl3
b) Tính tan và màu một số muối crom (III)
CrCl2 màu trắng, tan CrBr2 màu trắng, tanCrSO4 màu trắng, ít tan (CH3COO)2Cr màu đỏ, kết tủa
* Các muối tan tạo Cr 2+ hiđrat hóa có màu xanh lam.
II HỢP CHẤT CROM (III)
Hợp chất crom (III) bền nhất so với hợp chất crom (II) và crom (VI)
1 Crom (III) oxit
Trang 4Cr2O3 dạng bột, màu lục thẫm, không tan trong nước, không tan trong axit loãng, kiềm loãng, thể hiện tính lưỡng tính ở nhiệt độ cao.
a) Tính lưỡng tính
Cr2O3 tan trong axit và kiềm đặc
b) Bị khư bởi nhôm
2 Crom (III) hiđroxit
Cr(OH)3 kết tủa dạng keo, màu xanh, không tan trong nước, bị nhiệt phân, có tính lưỡng tính
a) Phan ứng nhiệt phân
2Cr(OH)3 Cr2O3 + 3H2O
b) Tính lưỡng tính
Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4] (hay NaCrO2.2H2O)
Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
3 Muối Cr3+
Muối khan rất khó tan nhưng muối ngậm nước dễ tan, dung dịch muối Cr3+ có màu tím
Phèn crom−kali K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O (màu xanh tím) là chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm vải
Muối Cr3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Trong môi trường axit, Cr3+ bị Zn khử thành muối Cr2+:
+ 6Br−
+ 8H2O
2CrO−
+ 3Br2 + 8
OH−
→
2 4
+ 6Br−
+ 4H2O
Trang 5III HỢP CHẤT CROM (VI)
1 Oxit CrO3
Chất rắn màu đỏ thẫm, hút nước mạnh và chuyển thành dung dịch axit
a) Tính axit
CrO3 là oxit axit, tác dụng với nước tạo hỗn hợp axit:
* Các axit trên chỉ tồn tại trong dung dịch, nêu tách khỏi dung dịch chúng sẽ bị phân hủy trở lại thành CrO3.
b) Tính oxi hóa
CrO3 là chất oxi hóa rất mạnh, một số chất S, P, C, NH3, C2H5OH, … bốc cháy khi trộn với CrO3
2CrO3 + 2NH3 → Cr2O3 + N2 + 3H2O
2 Muối cromat và đicromat
a) Tính tan
Muối cromat là muối của axit cromic Muối cromat của kim loại kiềm, amoni, magie tan nhiều trong nước tạo dung
dịch màu vàng của ion
2 4
Các muối của kim loại kiềm khác và kim loại nặng đều ít tan
Muối đicromat là muối của axit đicromic, thường gặp Na2Cr2O7, K2Cr2O7, (NH4)2Cr2O7 Chúng đều tan trong
nước tạo dung dịch màu da cam của anion
2
2 7
Cr O −
b) Chuyển hóa qua lại giữa hai loại muối
Thêm dung dịch axit vào dung dịch muối cromat thu được muối đicromat
Thêm dung dịch kiềm vào dung dịch muối đicromat thu được muối cromat
2
2 7
Cr O − + 2
OH−
→ 2
2 4CrO −+ H2Omàu da cam màu vàng
Vậy trong dung dịch, 2 muối
Trong môi trường axit, cân bằng chuyển dịch sang trái (màu da cam đậm dần)
Trong môi trường kiềm, cân bằng chuyển dịch sang phải (màu da cam nhạt dần)
Trang 6Nói cách khác,
tồn tại trong môi trường axit
c) Tính oxi hóa mạnh
Muối cromat và đicromat đều là chất oxi hóa mạnh, chúng đều bị khử thành crom (III)
Trong môi trường axit (H2SO4):
+6Cr
→
+3
3
Cr (OH)
Môi trường axit:
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 loãng → Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
K2Cr2O7 + 14HCl đặc → 2CrCl3 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O
K2Cr2O7 + 6KI + 7H2SO4 loãng → Cr2(SO4)3 + 4K2(SO4)3 + 3I2 + 7H2O
K2Cr2O7 + 3KNO2 + 4H2SO4 loãng → Cr2(SO4)3 + 3KNO3 + K2SO4 + 4H2O
K2Cr2O7 + 3K2SO3 + H2SO4 loãng → Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 + 4H2O
K2Cr2O7 + 3SO2 + H2SO4 loãng Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
K2Cr2O7 + 3H2S + 4H2SO4 loãng Cr2(SO4)3 + 3S + K2SO4 + 7H2O
K2Cr2O7 + 3C2H5OH + 8HCl loãng 2CrCl3 + 3CH3CHO + 2KCl + 7H2O
K2Cr2O7 + 3C2H5OH + 4H2SO4 loãng Cr2(SO4)3 + 3CH3CHO + K2SO4 + 7H2O
Môi trường kiềm mạnh:
K2Cr2O7 + 3H2S + H2O 2Cr(OH)3 + 3S + 2KOH
K2Cr2O7 + 3(NH4)2S + 2H2O 2Cr(OH)3 + 3S + 6NH3 + 4KOH
BÀI 3: SẮT
I VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
1 Vị trí của sắt trong bang tuần hoàn
Sắt là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4, số hiệu nguyên tử là 26
2 Cấu tạo của sắt
a) Cấu hình electron
Cấu hình electron Fe (Z = 26): 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2
Vị trí: ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB
Fe2+: [Ar]3d6; Fe3+: [Ar]3d5
Sắt là kim loại chuyển tiếp (nguyên tố d)
b) Hóa trị và số oxi hóa
Trong các phản ứng hóa học, sắt nhường 2e hoặc 3e, vì vậy số oxi hóa của sắt trong hợp chất là +2 hoặc +3
Hóa trị phổ biến là II, III
c) Cấu tạo của đơn chất
Ở nhiệt độ thường: mạng tinh thể lập phương tâm khối (Feα); ở nhiệt độ cao: mạng lập phương tâm diện (Feγ)
II TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Khó nóng chảy (tnc = 15400C)
Trang 7 Là kim loại nặng (D = 7,9 g/cm3).
Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt (kém Ag, Cu, Al)
Có tính nhiễm từ
III TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1 Với phi kim
Nung sắt trong không khí sẽ sinh oxit sắt từ: 3Fe + 2O2 Fe3O4
Trong không khí ẩm, sắt bị gỉ do ăn mòn điện hóa: 4Fe + 3O2 + 2nH2O → 2[Fe2O3.nH2O]
Sắt phản ứng với halogen tạo muối Fe3+: 2Fe + 3X2 2FeX3 (X là F, Cl, Br)
H2SO4 đặc, nguội: Fe thụ động giống Al, Cr
H2SO4 đặc, nóng: Fe bị oxi hóa lên mức cao nhất Fe3+
2Fe + 6H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
* HNO 3:
HNO3 đặc, nguội: Fe thụ động giống Al, Cr
HNO3 loãng; HNO3 đặc, nóng: Fe bị oxi hóa lên mức cao nhất Fe3+
Fe + 4HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O
Fe + 6HNO3 đặc Fe(NO3)3 + 3NO2↑ + 3H2O
4 Với muối
Trên dãy điện hóa, Fe khử các ion từ Ni2+ → Au3+ trong dung dịch muối (vì đứng trước các ion này)
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓
Do vị trí “đặc biệt” của Fe3+/Fe2+ mà Fe phản ứng với AgNO3 theo 2 giai đoạn sau:
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓
IV QUẶNG SẮT
5 loại quặng sắt:
• Hematit nâu: Fe2O3.nH2O
• Hematit đỏ: Fe2O3
Trang 8• Manhetit: Fe3O4
• Xiđerit: FeCO3
• Pirit sắt: FeS2
Quặng giàu sắt nhất: manhetit, quặng ít sắt nhất: pirit
Sản xuất gang: quặng hematit và manhetit
BÀI 4: HỢP CHẤT CỦA SẮT
* Thang oxi hóa của sắt:
I HỢP CHẤT SẮT (II)
Theo thang oxi hóa, hợp chất sắt (II) vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử, trong đó tính khử đặc trưng hơn
1 Sắt (II) hiđroxit: Fe(OH)2
Kết tủa màu trắng xanh, bị nhiệt phân, có tính khử, tính bazơ
a) Phan ứng nhiệt phân
Fe(OH)2 FeO + H2O
* Từ quan trọng: không có oxi.
b) Tính khư: thể hiện khi tác dụng với chất oxi hóa như O2, H2SO4 đặc, HNO3
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3↓ (nâu đỏ)
4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O
* Ghi nhận: điều kiện nhiệt độ.
3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 8H2O
2Fe(OH)2 + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 6H2O
c) Tính bazơ: thể hiện khi tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng
Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O
Fe(OH)2 + H2SO4 loãng → FeSO4 + 2H2O
d) Điều chê
- Cho muối sắt (II) tác dụng dung dịch kiềm mạnh trong điều kiện không có không khí
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl
- Không dùng dung dịch NH3 vì Fe(OH)2 tạo thành sẽ bị tan trong muối amoni
FeCl2 + 2NH3 + 2H2O → Fe(OH)2↓ + 2NH4Cl
Fe(OH)2 + 2NH4Cl → FeCl2 + 2NH3↑ + 2H2O
2 Sắt (II) oxit: FeO
Chất rắn màu đen, không tan trong nước, có tính khử, tính oxi hóa, tính bazơ
a) Tính khư: thể hiện khi tác dụng với chất oxi hóa như O2, H2SO4 đặc, HNO3
6FeO + O2 2Fe3O4
3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O
2FeO + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 4H2O
b) Tính oxi hóa: thể hiện khi tác dụng với các chất khử như C, CO, H2, Al ở nhiệt độ cao
Trang 9FeO + CO Fe + CO2↑
3FeO + 2Al Al2O3 + 3Fe
* Ghi nhận: Đây là p/ư nhiệt luyện để điều chế kim loại sau Al.
c) Tính bazơ: thể hiện khi tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
FeO + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2O
d) Điều chê
- Khử Fe2O3:
Fe2O3 + 3CO 2FeO + 3CO2↑
- Oxi hóa Fe:
Fe + H2O FeO + H2↑
* Ghi nhận: FeO thì t 0 > 570 0 C.
- Nhiệt phân Fe(OH)2 trong điều kiện không có không khí
Fe(OH)2 FeO + H2O
* Từ quan trọng:“không có không khí”.
3 Các muối Fe 2+ không tan trong nước: gồm có FeS, FeS2, FeCO3
a) Muối sunfua
FeS (sắt (II) sunfua) là chất rắn màu đen.
FeS2 (sắt (II) đisunfua) là chất rắn màu vàng, có vẻ sáng kim loại.
FeS và FeS2 đều có tính khử do Fe2+,
4FeS + 7O2 2Fe2O3 + 4SO2↑
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2↑
Với HCl, H2SO4 loãng:
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑
FeS2 + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ + S↓
Với H2SO4 đặc, nóng:
2FeS + 15H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 9SO2↑ + 15H2O
2FeS2 + 14H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 15SO2↑ + 14H2O
Với HNO3 loãng, nóng:
FeS + 6HNO3 loãng Fe(NO3)3 + H2SO4 + 3NO + 3H2O
3FeS + 12HNO3 loãng Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + 9NO + 6H2O
Bản chất của 2 phương trình trên là như nhau được thể hiện qua phương trình ion rút gọn sau:
FeS + + 4H + Fe 3+ + + 3NO + 2H2O
Tương tự cho FeS2
FeS2 + 8HNO3 loãng Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O
2FeS2 + 10HNO3 loãng Fe2(SO4)3 + H2SO4 + 10NO + 4H2O
Phương trình ion thu gọn chung:
FeS2 + + 4H + Fe 3+ + + 5NO + 2H2O
Tác dụng với HNO3 đặc, nóng
Trang 103FeS + 30HNO3 đặc Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + 27NO2 + 14H2O
FeS + 12HNO3 đặc Fe(NO3)3 + H2SO4 + 9NO2 + 5H2O
Phương trình ion thu gọn chung:
FeS + + 10H + Fe 3+ + + 9NO2 + 5H2O
Tương tự cho FeS2
2FeS2 + 30HNO3 đặc Fe2(SO4)3 + H2SO4 + 30NO2 + 14H2O
FeS2 + 18HNO3 đặc Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O
Phương trình ion thu gọn chung:
FeS2 + + 14H + Fe 3+ + + 15NO2 + 7H2O
b) Muối cacbonat
FeCO3 là chất rắn, màu trắng, bị nhiệt phân, có tính khử
Phản ứng nhiệt phân
FeCO3 FeO + CO2
Tác dụng với oxi
4FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2
Tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng
FeCO3 + 2HCl FeCl2 + CO2 + H2O
FeCO3 + H2SO4 loãng FeSO4 + CO2 + H2O
Tác dụng với H2SO4 đặc
2FeCO3 + 4H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O
Tác dụng với HNO3
3FeCO3 + 10HNO3 loãng 3Fe(NO3)3 + NO + 3CO2 + 5H2O
FeCO3 + 4HNO3 đặc Fe(NO3)3 + NO2 + CO2 + 2H2O
4 Muối FeCl2, Fe(NO3)2, FeSO4
Dung dịch muối sắt (II) có màu lục nhạt, có tính khử, tính oxi hóa
a) Sắt (II) clorua
FeCl2 bền nhiệt, không phân hủy ở nhiệt độ cao
Các chất oxi hóa mạnh đều oxi hóa Fe2+ thành Fe3+:
2FeCl2 + Cl2 2FeCl3
FeCl2 + HNO3 đặc Fe(NO3)3 + NO2 + 2HCl + H2O
5FeCl2 + 8HCl loãng + KMnO4 5FeCl3 + KCl + MnCl2 + 7H2O
6FeCl2 + 14HCl loãng + K2Cr2O7 6FeCl3 + 2CrCl3 + 2KCl + 7H2O
Phản ứng với dung dịch AgNO3:
FeCl2 + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag
b) Sắt (II) sunfat
FeSO4 bị phân hủy ở nhiệt độ cao:
4FeSO4 2Fe2O3 + 4SO2 + O2
Các chất oxi hóa mạnh đều oxi hóa Fe2+ thành Fe3+:
2FeSO4 + 2H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O
2FeSO4 + H2SO4 đặc + 2HNO3 đặc Fe2(SO4)3 + 2NO2 + 2H2O
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 loãng 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
Trang 116FeSO4 đặc + 4H2SO4 đặc + 2KNO3 3Fe2(SO4)3 + 2NO + K2SO4 + 4H2O
2FeSO4 + H2SO4 loãng + H2O2 đặc Fe2(SO4)3 + 2H2O
Phản ứng với dung dịch AgNO3:
FeSO4 + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag2SO4 + Ag
c) Sắt (II) nitrit
Fe(NO3)2 bị phân hủy ở nhiệt độ cao, oxi tạo ra oxi hóa Fe2+ thành Fe3+:
4Fe(NO3)2 2Fe2O3 + 8NO2 + O2
Các chất oxi hóa mạnh đều oxi hóa Fe2+ thành Fe3+:
Fe(NO3)2 + 2HNO3 đặc Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
3Fe(NO3)2 + 4HNO3 loãng 3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Do có tính oxi hóa mạnh trong môi trường axit nên nếu thay HNO3 bằng HCl hoặc H2SO4 loãng sẽ có phản ứng tương tự:
3Fe2+ + + 4H+ 3Fe3+ + NO + 2H2O
Phản ứng với AgNO3
Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag
II HỢP CHẤT SẮT (III)
Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (III) là tính oxi hóa
1 Sắt (III) hiđroxit: Fe(OH)3
Fe(OH)3 là chất kết tủa nâu đỏ, bị nhiệt phân, có tính bazơ
Phản ứng nhiệt phân:
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Thể hiện tính bazơ khi tác dụng với axit:
Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O
Fe(OH)3 + 3HNO3 Fe(NO3)3 + 3H2O
Điều chế bằng phản ứng giữa Fe3+ với dung dịch bazơ:
Fe3+ + Fe(OH)3
2 Sắt (III) oxit: Fe2O3
Fe2O3 là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước, có tính bazơ, tính oxi hóa
2 Sắt (III) oxit: Fe2O3
Fe2O3 là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước, có tính bazơ, tính oxi hóa
Thể hiện tính bazơ khi tác dụng với axit:
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
Điều chế bằng cách nhiệt phân các hợp chất của sắt
3 Oxit sắt từ: Fe3O4
Trang 12Fe3O4 ↔ FeO.Fe2O3 ↔ oxit kép, chất rắn màu đen, không tan trong nước, có tính bazơ, tính khử, tính oxi hóa.
a) Tác dụng với oxi
Fe3O4 thể hiện tính khử khi tác dụng với oxi:
4Fe3O4 + O2 6Fe2O3
b) Tác dụng với axit
Fe3O4 thể hiện tính bazơ khi tác dụng với HCl, H2SO4 loãng:
Fe3O4 + 8HCl 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
Fe3O4 + 4H2SO4 loãng Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
Fe3O4 thể hiện tính khử khi tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc:
Fe3O4 + 10HNO3 đặc 3Fe(NO3)3 + NO2 + 5H2O
2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 5H2O
c) Tác dụng với chất khư ở nhiệt độ cao
Fe3O4 thể hiện tính oxi hóa: Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2
d) Điều chê
Khử Fe2O3 bằng CO ở 4000C
Oxi hóa Fe bằng hơi nước ở < 5700C
4 Muối FeCl3, Fe(NO3)3, Fe2(SO4)3
Các muối FeCl3, Fe(NO3)3, Fe2(SO4)3 đều tan trong nước, dung dịch có màu vàng nâu
Fe3+ có tính oxi hóa khi gặp kim loại, , H2S
Fe3+ chuyển thành Fe(OH)3 khi gặp
3
,
2 3
SO−
,
2 3
,
2 4
a) Với kim loại
Khư Fe 3+ → Fe 2+ : dùng các kim loại từ Fe đến Cu.
Các kim loại từ Li đến Na không khử Fe3+, chúng khử H2O trong dung dịch Fe3+ thành H2
b) Với dung dịch muối iođua ()
Trong halogen (F, Cl, Br, I), chỉ có khử được Fe3+ về Fe2+ vì có tính khử [1] mạnh nhất
2Fe3+ + 2 → 2Fe2+ + I2
[1] Tính oxi hóa của các halogen giảm từ F2 > Cl2 > Br2 > I2
Ngược lại, tính khử các ion halogenua tăng từ < < <
c) Với H2S
H2S + 2Fe3+ → 2Fe2+ + S↓ + 2H+
d) Tái tạo kêt tủa với muối axetat, sunfit, cacbonat, cromat
Fe3+ + 3CH3 + 3H2O Fe(OH)3 + 3CH3COOH
2Fe3+ + + 3H2O 2Fe(OH)3 + 3CO2
2Fe3+ + 3 + 3H2O 2Fe(OH)3 + 3SO2
Trang 132Fe3+ + 6 + 3H2O 2Fe(OH)3 +
THAM KHẢO
1 Oxi hóa dung dịch muối sắt (II) bằng halogen
Tính oxi hóa của halogen giảm từ F2 đến I2
F2 oxi hóa rất mạnh, chỉ oxi hóa H2O giải phóng khí O2:
I2 không oxi hóa được Fe2+
2 Oxi hóa dung dịch muối sắt (II) bằng dung dịch HNO3 loãng
3Fe(NO3)2 + 4HNO3 loãng 3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
3FeCl2 + 4HNO3 loãng 2FeCl3 + Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
3FeSO4 + 4HNO3 loãng Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
3 Oxi hóa muối sắt (II) bằng oxi
Oxi của không khí oxi hóa sắt (II):
4FeS + 7O2 2Fe2O3 + 4SO2
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
4FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2
4FeCl2 + 3O2 2Fe2O3 + 4Cl2
Oxi sinh ra sau phản ứng oxi hóa sắt (II):
4Fe(NO3)2 2Fe2O3 + 8NO2 + O2
4FeSO4 2Fe2O3 + 4SO2 + O2
BÀI 5: HỢP KIM CỦA SẮT
I GANG
1 Thành phần, phân loại, tính chất, ứng dụng
Gang là hợp kim của Fe và C (2 – 5%) và các nguyên tố Si, Mn, S, …
Ít C, rất ít Si, nhiều xementit Fe3C Nhiều C và Si
Rất cứng và giòn, dùng luyện thép Kém cứng và giòn, dùng chế tạo máy, ống dẫn nước
2 San xuất gang
a) Nguyên liệu
- Quặng sắt: hematit và manhetit
- Than cốc (C): cung cấp nhiệt, tạo CO làm chất khử và là một thành phần trong gang
- Chất chảy (CaCO3): chuyển chất khó nóng chảy là SiO2 trong gang thành chất dễ nóng chảy là CaSiO3 CaSiO3 nổi lêntrên gang gọi là xỉ silicat, được tách bỏ
Trang 14b) Những PƯHH xay ra trong quá trình luyện quặng thành gang
Phan ứng tạo thành CO
Thổi không khí nóng vào lò, than cốc cháy hoàn toàn
C + O2 CO
CO2 sinh ra khử than cốc chưa cháy thành CO
C + CO2 2CO (phản ứng thu nhiệt, nhiệt độ còn khoảng 13000C)
Phan ứng khư oxit sắt
CaO + SiO2 → CaSiO3 (canxi silicat)
c) Sự tạo thành gang
Ở nhiệt độ khoảng 15000C, sắt nóng chảy có hòa tan một phần cacbon và một lượng nhỏ mangan, silic, …đó là gang
II THÉP
1 Thành phần, phân loại, tính chất, ứng dụng
Thép là hợp kim của Fe và C (0,01 – 2%) và rất ít các nguyên tố khác Si, Mn, Cr, Ni, …
Ít C, Si, Mn và rất ít S, P Có chứa thêm Si, Mn, Cr, Ni, W, V, …
Dùng xây dựng nhà cửa, vật dụng gia đình Chế tạo thép inox, lưỡi dao cắt, đường ray xe lửa
2 San xuất thép
a) Nguyên liệu
- Gang trắng hoặc gang xám, sắt thép phế liệu
- Dầu ma zút hoặc khí đốt, khí oxi
- Chất chảy là CaO
b) Những PƯHH xay ra trong quá trình luyện gang thành thép
Thổi oxi vào gang nóng chay thì các tạp chất bị oxi hóa.
C và S bị oxi hóa thành CO2 và SO2 tách ra khỏi gang
Trang 15BÀI 6: ĐỒNG
I VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
- Cấu hình electron Cu (Z = 29): 1s22s22p63s23p63d104s1 hay [Ar]3d104s1
Vị trí: ô 29, chu kì 4, nhóm IB
Cu+: [Ar]3d10; Cu2+: [Ar]3d9
- Đồng là kim loại chuyển tiếp (nguyên tố d)
- Cấu tạo mạng tinh thể: lập phương tâm diện
- Hóa trị: I, II
- Số oxi hóa của đồng trong hợp chất: + 1, + 2
II TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Kim loại màu đỏ, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi
- Dẫn nhiệt, dẫn điện rất tốt (chỉ kém bạc)
- Kim loại nặng (D = 8,98 g/cm3), khó nóng chảy (tnc = 10830C)
III TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Đồng có tính khử yếu (E0 dương, cặp Cu2+/Cu đứng sau cặp 2H+/H2)
1 Với phi kim
Với Oxi:
Ở nhiệt độ cao:
2Cu + O2 CuO
màu đỏ màu đen
Phản ứng này chỉ xảy ra ở bề mặt, do lớp màng CuO mịn bảo vệ Cu không bị oxi hóa tiếp tục
Nếu đốt nóng đến 800 – 10000C, một phần CuO bên trong oxi hóa Cu thành Cu2O:
CuO + Cu Cu2O (màu đỏ gạch)
Ở nhiệt độ thường, trong không khí ẩm, bề mặt Cu bị bao phủ bởi màng cacbonat bazơ:
2Cu + O2 + CO2 + H2O → CuCO3.Cu(OH)2 (màu xanh)
Với phi kim khác:
Cu + Cl2 → CuCl2
Cu + S CuS
2 Với axit
* HCl, H 2SO4 loãng:
Cu không phản ứng vì đứng sau H
Có mặt oxi, Cu bị tan: 2Cu + 4HCl + O2 → 2CuCl2 + 2H2O
* HNO 3, H2SO4 đặc:
3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O
Cu + 4HNO3 đặc → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O
Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
3 Với muối
Cu chỉ khử được một số ion đứng sau nó (từ Fe3+ → Au3+)
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓
Trang 16Đặc biệt: Cu + CuCl2 2CuCl↓ (chậm)
IV ỨNG DỤNG
Dây dẫn điện (đồng tinh khiết 99,99%)
Đồng thau (Cu – Zn): chế tạo chi tiết máy, thiết bị đóng tàu
Đồng bạch (Cu – Ni): công nghiệp tàu thủy, đúc tiền
Đồng thanh (Cu – Sn): chế tạo máy móc, thiết bị
Vàng 9 cara (vàng tây) (Cu – Au): đúc tiền vàng, vật trang trí
Các hợp kim thường gặp của đồng:
BÀI 7: MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
I ĐỒNG (I) OXIT: Cu2O
Cu2O là chất rắn màu đỏ gạch, bền nhiệt, không tan trong nước, có tính bazơ, tính khử, tính oxi hóa
1 Tác dụng với oxi
c) HNO3, H2SO4 đặc
Cu2O thể hiện tính khử:
Cu2O + 3H2SO4 đặc 2CuSO4 + SO2 + 3H2O
Cu2O + 6HNO3 đặc 2Cu(NO3)2 + 2NO2 + 3H2O
3Cu2O + 14HNO3 loãng 6Cu(NO3)2 + 2NO + 7H2O
3 Tác dụng với chất khư
Cu2O + H2 2Cu + H2O
Cu2O + CO 2Cu + CO2
II ĐỒNG (II) OXIT: CuO
CuO là chất rắn màu đen, không tan trong nước, có tính bazơ, tính oxi hóa
1 Tác dụng với axit
CuO thể hiện tính bazơ khi tác dụng với axit:
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O
Trang 172 Tác dụng với chất khư
CuO thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử ở nhiệt độ cao:
Nhiệt phân các hợp chất của đồng trong không khí đều thu được CuO:
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2
CuCO3 Cu(OH)2 2CuO + CO2 + H2O
III ĐỒNG (II) HIĐROXIT: Cu(OH)2
Cu(OH)2 là chất kết tủa màu xanh, có tính bazơ, có khả năng tạo phức với dung dịch NH3
1 Tác dụng với axit
Cu(OH)2 thể hiện tính bazơ khi tác dụng với axit:
Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O
Cu(OH)2 + 2HNO3 Cu(NO3)2 + 2H2O
2 Tác dụng với dung dịch NH3
Cu(OH)2 tan trong dung dịch NH3 do tạo phức:
Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4](OH)2 (dung dịch xanh lam)
Gồm CuCl2, Cu(NO3)2, CuSO4
○ Dung dịch loãng của muối trên đều có màu xanh, đều tạo kết tủa khi tác dụng với kiềm mạnh
○ Các muối ở thể rắn có màu khác nhau
a) Đồng (II) clorua: CuCl2
- CuCl2 khan có màu vàng nâu (do tạo phức [CuCl4]Cl2), khi hiđrat hóa thành CuCl2.2H2O có màu xanh lá
- Phân hủy ở nhiệt độ cao
CuCl2 2CuCl + Cl2
b) Đồng (II) nitrat
- Cu(NO3)2 khan có màu trắng, khi hiđrat hóa thành Cu(NO3)2.5H2O có màu xanh thẫm
- Phân hủy ở nhiệt độ cao:
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2
c) Đồng (II) sunfat: CuSO4
- CuSO4 khan không màu, khi hiđrat hóa thành CuSO4.5H2O có màu xanh
- CuSO4 được dùng để phát hiện dấu vết của nước trong các chất lỏng
- Bị nhiệt phân ở nhiệt độ cao:
Trang 18CuSO4 2CuO + 2SO2 + O2
2 Muối không tan
a) Đồng (II) sunfua
CuS là chất rắn màu đen, không tan trong nước, không tan trong axit trừ HNO3 đặc, nóng và H2SO4 đặc, nóng:
CuS + 4H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 + 4H2O
CuS + 8HNO3 đặc CuSO4 + 8NO2 + 4H2O
b) Đồng (II) cacbonat bazơ
CuCO3.Cu(OH)2 là chất rắn màu xanh lá, không tan trong nước, được điều chế từ phản ứng của muối Cu2+ với dung dịch Na2CO3 hoặc dung dịch NaHCO3
2CuSO4 + 2Na2CO3 + H2O CuCO3.Cu(OH)2 + 2Na2SO4 + CO2
2CuSO4 + 4NaHCO3 CuCO3.Cu(OH)2 + 2Na2SO4 + 3CO2 + H2O
CuCO3.Cu(OH)2 dễ tan trong dung dịch axit:
CuCO3.Cu(OH)2 + 4HCl 2CuCl2 + CO2 + 3H2O
BÀI 8: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC
I BẠC
Bạc là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm IB, chu kì 5, số hiệu nguyên tử là 47
1 Tính chất vật lí
Kim loại màu trắng, mềm, dẻo, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt nhất trong các kim loại
Là kim loại nặng (D = 10,5 g/cm3)
2 Tính chất hóa học
Ag: tính khử yếu, Ag+: tính oxi hóa mạnh (E0 = + 0,8V)
Trong hợp chất, bạc có số oxi hóa phổ biến là +1 (ngoài ra còn có +2 và +3)
Không tác dụng với O2 nhưng tác dụng với O3:
Bị hóa đen khi tiếp xúc với không khí hoặc nước có mặt hiđro sunfua:
4Ag + 2H2S + O2 2Ag2S (đen) + 2H2O
3 Ứng dụng
Chế tạo đồ trang sức, linh kiện điện tử, đúc tiền
Ion Ag+ có khả năng sát trùng, diệt khuẩn (tủ lạnh thế hệ mới)
II VÀNG
Vàng là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm IB, chu kì 6, số hiệu nguyên tử là 79
1 Tính chất vật lí
Kim loại màu vàng, mềm, rất dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt (chỉ kém bạc và đồng)
Là kim loại nặng (D = 19,3 g/cm3)
2 Tính chất hóa học
⟹ Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
Trang 19Au: tính khử rất yếu (E0 = +1,5V), không tác dụng với oxi dù đun nóng, không tan trong axit nhưng vàng bị hòa tan trong:
a) Nước cường toan (hỗn hợp 1 thể tích HNO3 và 3 thể tích HCl đặc) 1
Au + 3HCl + HNO3 → AuCl3 + NO + 2H2O
1 Hỗn hợp HNO3 và HCl có tính oxi hóa mạnh (hơn HNO3 tinh khiết), hòa tan vàng và platin Hỗn hợp đặc của HNO3 và HF còn hoạt động hơn
b) Dung dịch muối xianua của kim loại kiềm
2Au + O2 + 8NaCN + 2H2O → 4Na2[Au(CN)2] + 4NaOH
c) Thủy ngân
Vàng bị hòa tan trong thủy ngân tạo hỗn hống Hg – Au Đốt nóng hỗn hống, thủy ngân bay hơi còn lại Au
3 Ứng dụng
Làm đồ trang sức
Mạ vàng để bảo vệ bề mặt hợp kim
III NIKEN
Niken là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4, số hiệu nguyên tử là 28
1 Tính chất vật lí
Kim loại màu trắng bạc, rất cứng
Kim loại nặng (D = 8,91 g/cm3)
2 Tính chất hóa học
Tính khử yếu hơn sắt ( = − 0,26V), trong hợp chất, niken có số oxi hóa phổ biến là +2 (ngoài ra còn có +3)
a) Tác dụng với phi kim
Ở nhiệt độ cao, niken tác dụng được với nhiều phi kim:
Ni + O2 2NiO
Ni + Cl2 NiCl2
b) Tác dụng với axit
Phản ứng rất chậm với HCl, H2SO4 loãng:
Ni + 2HCl NiCl2 + H2
Tan dễ dàng trong dung dịch HNO3:
3Ni + 8HNO3 loãng 3Ni(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Kẽm là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm IIB, chu kì 4, số hiệu nguyên tử là 30
1 Tính chất vật lí
Kim loại màu lam nhạt, giòn
Kim loại nặng (D = 7,13 g/cm3)
2 Tính chất hóa học
Tính khử mạnh (E0 = − 0,76V), nhưng lại khá trơ trong không khí nhờ lớp màng ZnCO3.Zn(OH)2 bảo vệ
2Zn + O2 + CO2 + H2O ZnCO3.Zn(OH)2
Trang 20 Trong hợp chất, kẽm có số oxi hóa là +2.
a) Tác dụng với phi kim
Zn + 4HNO3 đặc Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
4Zn + 10HNO3 loãng 4Zn(NO3)2 +N2O + 5H2O
4Zn + 10HNO3 loãng 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
c) Tác dụng với dung dịch kiềm
Zn + 2NaOH đặc + 2H2O Na2[Zn(OH)4] + H2
Hoặc Zn + 2NaOH đặc Na2ZnO2 + H2
Zn + 3NH3 đặc + 2H2O [Zn(NH3)4](OH)2 + H2
3 Ứng dụng
Bảo vệ bề mặt các vật bằng sắt thép chống ăn mòn như dây thép, tấm lợp, thép lá,…
Chế tạo pin
V THIẾC
Thiếc thuộc nhóm IVA, chu kì 5, số hiệu nguyên tử là 50
1 Tính chất vật lí
Thiếc là kim loại màu trắng bạc, dẻo Kim loại nặng (D = 5,85 g/cm3)
2 Tính chất hóa học
Thiếc có tính khử yếu hơn kẽm và niken (E0 = − 0,14V)
Trong hợp chất, thiếc có số oxi hóa +2 và +4
a) Tác dụng với phi kim
Sn + O2 SnO2
Sn không tác dụng với oxi ở nhiệt độ thường
Sn + 2Cl2 SnCl4
b) Tác dụng với axit
HCl, H2SO4 loãng tạo Sn(II) và hiđro
Sn + 2HCl SnCl2 + H2
Sn + H2SO4 SnSO4 + H2
HNO3
Sn + 4HNO3 đặc SnO2 + 4NO2 + 2H2O
5Sn + 12HNO3 loãng 5Sn(NO3)2 + N2↑ + 6H2O
Trang 214Sn + 10HNO3 4Sn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
H2SO4 đặc
Sn + 4H2SO4 đặc Sn(SO4)2 + 2SO2 + 4H2O
c) Tác dụng với kiềm mạnh
Sn + 2NaOH đặc + 4H2O Na2[Sn(OH)6] + 2H2
3 Ứng dụng
Sắt tráng thiếc dùng làm vỏ đồ hộp
Chế tạo ở trục quay (Sn-Sb-Cu); chế tạo thiếc hàn (Sn-Pb)
VI CHI
Chì thuộc nhóm IVA, chu kì 6, số hiệu nguyên tử là 82
1 Tính chất vật lí
Chì là kim loại có màu trắng hơi xanh, mềm Kim loại nặng (D = 11,34 g/cm3)
2 Tính chất hóa học
Chì có tính khử yếu (E0 = − 0,13V)
Trong hợp chất, chì có số oxi hóa +2 và +4 Hợp chất có số oxi hóa là +2 là phổ biến và bền hơn
a) Tác dụng với phi kim
Với oxi: Ở nhiệt độ thường, chì bị ăn mòn bời oxi và nước
b) Tác dụng với axit
Chì không tác dụng với HCl, H2SO4 loãng (do PbCl2 và PbSO4 không tan, phủ kín bề mặt chì)
Tác dụng H2SO4 đặc, nóng tạo muối Pb(HSO4)2 tan
Pb + 2H2SO4 đặc Pb(HSO4)2 + SO2 + 2H2O
Tác dụng với HNO3 loãng nhanh hơn đặc
3Pb + 8HNO3 loãng 3Pb(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Tan chậm trong kiềm đặc
Pb + 2NaOH đặc + 2H2O Na2[Pb(OH)4] + H2
3 Ứng dụng
Chế tạo điện cực trong ăcquy chì
Dùng ngăn tia phóng xạ do chì hấp thụ tia gamma ()
MỘT SỐ ĐỀ TỔNG HỢP
Đề 22
MĐ: HTTPd2kII-1011321
1 Để bảo quản dung dịch muối Fe(II), người ta thường sử dụng cách sau:
A Đậy kín dung dịch B Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch.
Trang 22C Cho một ít bột Cu và dung dịch D Cho axit HNO3 vào dung dịch.
2 Hiện tượng xảy ra khi dẫn từ từ H2S vào dung dịch FeCl3 là:
A Tạo thành kết tủa màu đen.
B Tạo thành kết tủa màu vàng, dung dịch chuyển dần sang màu lục nhạt.
C Tạo kết tủa màu trắng, dung dịch chuyển dần sang màu lục nhạt.
D Không có hiện tượng gì.
3 Nung nóng hỗn hợp gồm bột Al và Fe3O4 (không có không khí) đến phản ứng hoàn toàn Chia đôi chất rắn thu được, một phần hòa tan bằng dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 6,72 lít khí (đkc), phần còn lại hòa tan trong dung dịch HCl dưthoát ra 26,88 lít khí (đkc) Số gam mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là:
A 27 gam Al và 69,6 gam Fe3O4 B 54 gam Al và 139,2 gam Fe3O4
C 36 gam Al và 139,2 gam Fe3O4 D 54 gam Al và 104,4 gam Fe3O4
4 Cho 13,92 gam Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được dung dịch X và 0,448 lít khí
NxOy (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) Khối lượng HNO3 nguyên chất đã tham gia phản ứng là
5 Tiến hành 2 thí nghiệm:
- TN1: cho m gam bột sắt dư vào V1 lít dung dịch CuSO4 1M
- TN2: cho m gam bột sắt dư vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau Giá trị của V1 so với V2 là
A V1 = V2 B V1 = 10V2 C V1 = 5V2 D V2 = 2V2
6 Cho hỗn hợp gồm BaO, FeO, CuO, Al2O3 vào nước dư thu được dung dịch X và phần không tan Y Dẫn CO dư qua Ynung nóng được rắn Z Biết Y tan một phần trong dung dịch NaOH (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn) Chỉ ra phát biểu đúng:
A Dung dịch X chứa Ba(AlO2)2 và Ba(OH)2
B Rắn Z gồm Fe, Cu, Al.
C Rắn Y tan hết trong dung dịch HCl dư.
D Sục CO2 dư vào dung dịch X được kết tủa Al(OH)3, BaCO3
7 Phát biểu nào sau đây không đúng?
A Hòa tan hỗn hợp NaNO2 và NaNO3 vào nước thu được dung dịch pH > 7
B Khi nhôm tan trong dung dịch NaOH thì Al là chất khử còn NaOH là chất oxi hóa.
C Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng
D Hòa tan Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O vào nước thu được dung dịch có môi trường axit yếu
8 Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Fe và Cu (trong đó Fe chiếm 40% khối lượng) bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 0,448 lít NO duy nhất (đktc) và còn lại 0,65m gam kim loại Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là
9 Cho 7,8 gam hỗn hợp Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch A và V lít khí (đkc) bay ra Sục khí CO2 vào dung dịch A đến dư thu được 15,6 gam kết tủa Giá trị của V là
10 Cho một lượng hỗn hợp CuO và Fe2O3 tan hết trong dung dịch HCl thu được hai muối có tỉ lệ mol 1:1 Phần trăm khối lượng CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là
11 Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
Trang 2312 Thêm kiềm đến dư vào dung dịch muối Cr3+, nếu thêm tiếp dung dịch Br2 thì thu được sản phẩm có chứa
13 Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, được hỗn hợp khí CO2, NO và dung dịch X Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X, thì dung dịch thu được hòa tan tối đa bao nhiêu gam bột đồng kim loại (biết rằng có khí NO bay ra)?
14 Hòa tan hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 11,2 lít khí H2 (đktc) Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 29,2 gam hỗn hợp X là
15 Phản ứng nào sau đây không tạo ra 2 muối?
16 Để tinh chế quặng boxit (Al2O3 có lẫn SiO2 và Fe2O3) người ta cho quặng (dạng bột) lần lượt tác dụng với các chất:
17 Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là
A chất xúc tác B chất oxi hóa C môi trường D chất khử
18 Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3 Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch trên, lọc kết tủa cho vào dung dịch NH3 dư thì số lượng kết tủa thu được là
23 Cho hỗn hợp Fe và Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3, sau khi phản ứng xong, thu được dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan duy nhất Chất tan đó là
24 Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàntoàn, thu được hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (đktc) Giá trị của V là
25 Điều nào là sai trong các câu sau đây:
A Hỗn hợp Na2O, Al2O3 có thể tan hết trong nước
B Hỗn hợp Fe2O3, Cu có thể tan hết trong HCl
C Hỗn hợp KNO3, Cu có thể tan hết trong NaHSO4
D Hỗn hợp FeS, CuS có thể tan hết trong HCl.
26 Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch
trong suốt Chất tan trong dung dịch là
Trang 24A AlCl3 B CuSO4 C Fe(NO3)3 D Ca(HCO3)2
27 Phát biểu nào sau đây không đúng?
A Crom (VI) oxit là oxit bazơ.
B Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3
C Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hóa thành ion Cr2+
D Crom (III) oxit và crom (III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
28 Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí H2 ở nhiệt độ cao Mặt khác, kim loại
M khử được ion H+ trong dung dịch axit loãng thành H2 Kim loại M là
C Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 D Fe(NO3)3, AgNO3
3 Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?
A Fe + HNO3 B Fe(NO3)3(dd) + Fe C FeO + HNO3 D FeS + HNO3
4 Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+?
5 Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch có chứa 0,4 mol AgNO3 Kết thúc phản ứng, khối lượng bạc kim loại thu được:
6 Cho dung dịch FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là
7 Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 26,05 gam hỗn hợp FeCl2 và AlCl3 cho đến khi thu được kết tủa có khối lượng không đổi thì ngừng lại Đem kết tủa này nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì được 8 gamchất rắn Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là
8 Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng.
A Cho dd NaOH đến dư vào dd Cr(NO3)3
B Cho dd HCl dến dư vào dd NaAlO2 hoặc Na[Al(OH)4]
C Cho dd NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3
D Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2
Trang 259 Thể tích dung dịch HNO3 1M loãng ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol
Cu (biết rằng phản ứng tạo ra chất khử duy nhất là NO)
10 Nung hỗn hợp gồm 10,8 gam bột nhôm với 16 gam bột Fe2O3 (không có không khí), hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng Al2O3 thu được là
11 Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2, rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là
12 Kim loại nhôm được điều chế từ quặng nào sau đây?
A quặng cromit B quặng boxit C quặng hematit D quặng pyrit
13 Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng Sau một thời gian thu được 10,44 gam chất rắn
X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 4,368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) Tính m?
14 Dung dịch nào dưới đây không hòa tan được kim loại Cu?
A dd hỗn hợp NaNO3 và HCl B dd HNO3 đặc, nguội
15 Biến đổi hóa học nào là do Al(OH)3 có tính axit?
A Al(OH)3 (r) Al3+ (dd) B Al(OH)3 (r) Al2O3
C Al(OH)3 (r) (dd) D Al(OH)3 (r) Al2O3 (r) Al
16 Ba hỗn hợp kim loại: 1) Cu-Ag; 2) Cu-Al; 3) Cu-Mg Dùng dung dịch của cặp chất nào sau đây để nhận biết các
hỗn hợp trên?
A HCl và AgNO3 B HCl và NaOH C HCl và Al(NO3)3 D HCl và Mg(NO3)2
17 Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
18 Nhôm hiđroxit thu được từ cách làm nào sau đây?
A Thổi dư khí CO2 vào dung dịch natri aluminat
B Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat.
C Cho Al2O3 tác dụng với nước
D Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
19 Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 + NaOH Na2CrO4 + NaBr + H2O Khi cân bằng phản ứng trên (hệ số là các số nguyêntối giản), hệ số của NaOH là
20 Có các lọ hóa chất mất nhãn trong mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: FeCl2, (NH4)2SO4, FeCl3, CuCl2, AlCl3,
NH4Cl Chỉ dùng các ống nghiệm và dung dịch NaOH lần lượt thêm vào từng dung dịch có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch trong số các dung dịch kể trên?
21 Khối lượng K2Cr2O7 cần lấy để tác dụng đủ với 0,9 mol FeSO4 trong dung dịch H2SO4 làm môi trường là
22 Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa NaNO3 1M và H2SO4 (loãng) 0,5M Thể tích khí thoát ra ở đktc là