SÓNGÁNHSÁNG Câu 1: Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây? A. Quang điện. B. Chiếu sáng. C. Kích thích sự phát quang. D. Sinh lí. Câu 2: Tia tử ngoại được phát ra rất mạnh từ nguồn nào sau đây? A. Lò sưởi điện. B. Lò vi sóng. C. Hồ quang điện. D. Màn hình vô tuyến. Câu 3: Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là A. tác dụng quang điện. B. tác dụng quang học. C. tác dụng nhiệt. D. tác dụng hoá học (làm đen phim ảnh). Câu 4: Tia hồng ngoại được phát ra A. chỉ bởi các vật được nung nóng (đến nhiệt độ cao). B. chỉ bởi mọi vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh. C. chỉ bởi các vật có nhiệt độ trên 0 0 C. D. bởi mọi vật có nhiệt độ lớn hơn 0 K. Câu 5: Sự đảo (hay đảo sắc) vạch quang phổ là A. sự đảo ngược, từ vị trí ngược chiều khe máy thành cùng chiều. B. sự chuyển tử một vạch sáng trên nền tối thành vạch tối trên nền sáng, do bị hấp thụ. C. sự đảo ngược trật tự các vạch trên quang phổ. D. sự thay đổi màu sắc các vạch quang phổ. Câu 6: Quang phổ vạch được phát ra khi A. nung nóng một chất rắn, lỏng hoặc khí. B. nung nóng một chất lỏng, hoặc chất khí. C. nung nóng một chất khí, ở điều kiện tiêu chuẩn. D. nung nóng một chất khí ở áp suất rất thấp. Câu 7: Hai khe Y-âng cách nhau 3 mm được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 μm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Hãy xác định tính chất của vân giao thoa tại điểm M cách vân sáng trung tâm 1,2 mm tại điểm N cách vân sáng trung tâm 1,8mm. Câu 8: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, trên màn ảnh người ta đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ mười ở cùng một bên của vân sáng trung tâm là 2,4mm. Cho biết khoảng cách giữa hai khe là 1mm và màn ảnh cách hai khe 1m. a) Tính bước sóngánh sáng. Ánhsáng đó có màu gì? b) Nếu dùng ánhsáng đỏ có bước sóng 0,70μm thì khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một bên vân sáng trung tâm là bao nhiêu? Câu 9: Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng A. xảy ra với mọi chất rắn, lỏng hoặc khí. B. chỉ xảy ra với chất rắn, và chất lỏng. C. chỉ xảy ra với chất rắn. D. là hiện tượng đặc trưng của thuỷ tinh. Câu 10: Để hai sóngsáng kết hợp, có bước sóng λ, tăng cường lẫn nhau khi giao thoa với nhau, thì hiệu đường đi của chúng phải A. bằng 0. B. bằng kλ (với k = 0; ±1; ±2). Câu 11: Hai sóng cùng tần số, được gọi là sóng kết hợp, nếu có A. cùng biên độ và cùng pha. B. cùng biên độ và hiệu pha không đổi theo thời gian. C. hiệu pha không đổi theo thời gian. D. hiệu pha và hiệu biên độ không đổi theo thời gian. Câu 12: Để hai sóng cùng tần số giao thoa được với nhau, thì chúng phải có điều kiện nào sau đây? A. Cùng biên độ và cùng pha. B. Cùng biên độ và ngược pha. C. Cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. Hiệu số pha không đổi theo thời gian. Câu 13: Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau khi qua một lăng kính thuỷ tinh, thì A. không bị lệch và không đổi màu. B. chỉ đổi màu mà không bị lệch. C. chỉ bị lệch mà không đổi màu. D. vừa bị lệch, vừa bị đổi màu. Câu 14: Hiện tượng tán sắc xảy ra A. chỉ với lăng kính thuỷ tinh. B. chỉ với các lăng kính chất rắn hoặc chất lỏng. C. ở mặt phân cách hai môi trường chiết quang khác nhau. D. ở mặt phân cách một môi trường rắn hoặc lỏng, với chân không (hoặc không khí). . a) Tính bước sóng ánh sáng. Ánh sáng đó có màu gì? b) Nếu dùng ánh sáng đỏ có bước sóng 0,70μm thì khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở. suất rất thấp. Câu 7: Hai khe Y-âng cách nhau 3 mm được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 μm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai