Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
3,19 MB
Nội dung
Môn: NGỮ VĂN Giáo viên thực hiện:TRƯƠNG THỊ KIM HOAN Trường THCS Thanh Văn Tiết 66: HUỚNG DẪN ĐỌC THÊM (TrÝc h) Trần Tuấn Khải - I TÌM HIỂU CHUNG TÁC GIẢ - Trần Tuấn Khải (1895-1983) bút hiệu Á Nam - Mượn đề tài lịch sử biểu tượng nghệ thuật bộc lộ nỗi đau nước, bày tỏ khát vọng tự - Thơ ông truyền tụng rộng rãi vào năm 20 kỉ XX 2/ Tác phẩm - Hai chữ nước nhà thơ mở đầu tập Bút quan hoài I (1924) - Mượn lời người cha dặn để gửi gắm tâm yêu nước II ĐỌC TÌM HIỂU CHI TIẾT II ĐỌC TÌM HIỂU CHITIẾT Chốn Ải Bắc mây sầu ảm đạm, Cõi trời Nam gió thảm đìu hiu, Bốn bề hổ thét chim kêu, Ðối nom phong cảnh khêu bất bình Hạt máu nóng thấm quanh hồn nước, Chút thân tàn lần bước dậm khơi, Trông tầm tã châu rơi, Con nhớ lấy lời cha khuyên Câu hỏi thảo luận ? Hãy tìm phân tích chi tiết biểu : + Bối cảnh khơng gian ? + Hồn cảnh éo le tâm trạng hai nhân vật cha ? II ĐỌC TÌM HIỂU CHI TIẾT - Bối cảnh không gian: Đặt tương phản (Bắc-Nam) phản ánh tâm trạng phân đôi người yêu nước buộc phải xa đất nước - Hoàn cảnh thật éo le: Cha bị giải sang Trung Quốc, không mong ngày trở lại, muốn theo để phụng dưỡng cha già cho tròn đạo hiếu, cha dằn lòng khun trở lại để lo tính việc trả thù nhà, đền nợ nước - Tâm trạng: Cả hai cha tình nhà, nghĩa nước sâu đậm da diết đau đớn, xót xa: nước mất, nhà tan, cha li biệt => Lời khuyên quý giá, thiêng liêng xúc động lời trăng trối có sức truyền cảm mạnh hết Câu hỏi thảo luận Hãy tìm điền chi tiết thể nội dung đề cập đến đoạn thơ thứ hai theo bảng tổng hợp cho biết tác dụng ? BẢNG TỔNG HỢP Stt Nội dung Truyền thống dân tộc Giống Hồng Lạc hoàng thiên định Tác dụng - Khích lệ dòng máu anh hùng - Nâng cao lòng tự hào, tự tơn Mấy ngàn năm suy thịnh đổi thay, dân tộc Trời Nam riêng cõi này, Anh hùng hiệp nữ xưa gì! Bốn phương khói lửa bừng bừng Thảm - Đất nước bị tàn phá hoạ Xiết bao thảm họa xương rừng máu sông! nước Đoạn thơ biểu Nỗi đau nước - Nhân dân cực khổ Nơi đô thị thành tung quách vỡ Chốn dân gian bỏ vợ lìa Thảm vong quốc kể cho xiết, Trông đồ nhường xé tâm can, Ngậm ngùi đất khóc giời than, Thương tâm nòi giống lầm than nỗi này! - Nước nhà tan - Niềm xót thương vô hạn trước cảnh nước - Lo lắng cho vận mệnh tương lai đất nước II ĐỌCTÌM HIỂU CHI TIẾT Cha xót phận tuổi già sức yếu, Lỡ sa đành chịu bó tay, Thân lươn bao quản vũng lầy, Giang sơn gánh vác sau cậy - Cảnh ngộ người cha: + Già yếu, bị bắt + Thất khơng nghiệp => Lực bất tòng tâm II.ĐỌC TÌM HIỂU CHI TIẾT Con nên nhớ tổ tơng trước, Ðã phen nước gian lao, Bắc Nam bờ cõi phân mao, Ngọn cờ độc lập máu đào dây … II ĐỌC TÌM HIỂU CHI TIẾT CẢM HỨNG SÁNG TÁC NỘI DUNG CHÍNH NGHỆ THUẬT Câu hỏi thảo luận: - Phương thức biểu đạt ? - Thể thơ ? - Giọng điệu ? - Tác dụng ? II.ĐỌC TÌM HIỂU CHI TIẾT CẢM HỨNG SÁNG TÁC NỘI DUNG CHÍNH NGHỆ THUẬT *Ghi nhớ: Qua đoạn trích thơ Hai chữ nước nhà, Á Nam Trần Tuấn Khải mượn câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc khích lệ lòng u nước, ý chí cứu nước đồng bào Tình cảm sâu đậm, mãnh liệt nước nhà, lựa chọn thể thơ thích hợp giọng điệu trữ tình thống thiết tác giả tạo nên giá trị đoạn trích LUYỆN TẬP Cảm nghĩ hai chữ nước nhà trở thành đề tài lớn thơ ca Việt Nam em biết thơ diễn tả tình yêu quê hương đất nước khói lửa chiến tranh ? HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học thuộc lòng đoạn thơ - Xem lại đặc điểm, giá trị biểu cảm tác phẩm học viết theo thể thơ song thất lục bát - Tìm hiểu câu chuyện nhân vật lịch sử Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi ... trích thơ Hai chữ nước nhà, Á Nam Trần Tuấn Khải mượn câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc khích lệ lòng u nước, ý chí cứu nước đồng bào Tình cảm sâu đậm, mãnh liệt nước nhà, lựa... lòng khuyên trở lại để lo tính việc trả thù nhà, đền nợ nước - Tâm trạng: Cả hai cha tình nhà, nghĩa nước sâu đậm da diết đau đớn, xót xa: nước mất, nhà tan, cha li biệt => Lời khuyên quý giá,... đau nước, bày tỏ khát vọng tự - Thơ ơng truyền tụng rộng rãi vào năm 20 kỉ XX 2/ Tác phẩm - Hai chữ nước nhà thơ mở đầu tập Bút quan hoài I (1924) - Mượn lời người cha dặn để gửi gắm tâm yêu nước