Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)

28 181 0
Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

MÔN NGỮ VĂN Em kể tên số địa danh đóng vai trò kinh nước ta lịch sử? Phong Châu (Việt Trì – Phú Thọ) Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội) Tây Đơ (Thanh Hóa) Phú Xn (Huế) Hoa Lư (Ninh Bình) Thăng Long (Hà Nội) Văn Tiết 91  Lý Công Uẩn  Giáo sinh: Nguyễn Phương Thảo TIẾT 91 CHIẾU DỜI ĐƠ (Thiên chiếu) I Tìm hiểu chung: 1/Tác giả -tác phẩm a Tác giả -Lí Cơng Uẩn (974 -1028) – Lí Thái Tổ, quê tỉnh Bắc Ninh -Ơng người thơng minh, nhân sáng lập nhà Lý TƯỢNG LÍ CƠNG UẨN - Ở HÀ NỘI Lý Công Uẩn (974 – 1028 ) Khi 20 tuổi, Lý Công Uẩn đưa vào triều làm chức quan võ Vốn người thông minh, có sức khoẻ chí lớn, Cơng Uẩn từ ngày tin cậy triều, sau làm tới Tả thân vệ Điện tiền huy sứ trở thành trụ cột nhà tiền Lê Vì sau Lê Long Đĩnh mất, triều thần mà người chủ xướng quan Chi Hậu Đào Cam Mộc nhận thấy Lý Công Uẩn người khoan hòa, nhân thứ lòng mn dân nên tôn ông lên làm vua Lý Công Uẩn lên vua, lấy niên hiệu Thuận Thiên, triều Lý thành lập Cuộc chuyển giao triều đại từ họ Lê sang họ Lý diễn cách hoà bình êm thấm I.Tìm hiểu chung : 1/Tác giả- tác phẩm: Đọc – tìm hiểu thích a Đọc Giọng đọc trang trọng, có câu cần nhấn mạnh sắc thái tình cảm tha thiết chân tình b Tìm hiểu thích Tìm hiểu chung văn bản: a Thể loại: Bàiluận chiếu - Thể loại: văn nghị luận phương pháp ?lập kiểu trình bày, thuyết phục người nghe theo thuộc tư tưởng văn tác giả nào? b Bố cục: phần Phần 1: từ đầu -> “không thể không dời đổi” ⇒Lý dời đô ? Theo em chia Phần 2: lại làm phần? Nội => Lý chọn Đại La làm kinh đơcủa phần dung I.Tìm hiểu chung : II.Phân tích : Lý dời đơ: Lý dời đô Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương ba lần dời đô Phải đâu vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ muốn đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế mn đời cho cháu; mệnh trời, theo ý dân, thấy thuận tiện thay đổi Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ Thương, Chu, đóng n thành nơi đây, khiến cho triều đại không lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không thích nghi Trẫm thấy đau xót việc đó, khơng thể không dời đổi Lý dời đô: - Dẫn chứng: ? Theo suy luận + nhà Thương lần dời tác giả việc dời đô nhà Thương nhà Chu nhằm + nhà - Lý do:Chu Theo3ýlần trời,dời ý dân mục đích - mục đích: mưu toan nghiệp lớn,xây thu dựng đượcvương kết triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho hệsao? sau - kết quả: vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh Lý dời đô: ? Nhận xét cách lập luận tác giả? Mục đích lập luận ấy? Lý Thái Tổ dẫn số liệu cụ thể cáccách lần dời đô triều Thương – Chu để chuẩn bị lỹ lẽ cho phần sau: lịch sử có chuyện dời có kết tốt đẹp Nên việc dời khơng có khác thường trái quy luật Lý dời đô: ? Tiếp theo tác giả - Soi sử sách vào tình hình thực tế, nhận xét có tính chất muốn phê phê phán triều Đinh – Lê đóng n thành phán điều vùng núi Hoa Lư gì? ? Theo giả xưa -> triều - Không theo mệnh trời, không học tác người đại ngắn ngủi nhân dân khổ việc cực,khơng vạn vậtdời khơng thích đơvượng phạm nghi, phát triển thịnh vùng đất sai lầm chật chội gì? => Kinh Hoa Lư khơng phù hợp, khơng thể phát triển đất nước mặt Tác giả phê phán triều Đinh - Lê 2/ Lý chọn Đại La   Huống thành Đại La, kinh cũ Cao Vương: vào nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi; nam bắc đơng tây; lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi; địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật mực phong phú tốt tươi Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa Thật chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước; nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ Các khanh nghĩ nào? 2/ Lý chọn Đại La -Về mặt lịch sử: Nơi xưa Cao Vương đóng -Về mặt địa lí:Trung tâm, có núi có sơng, đất rộng cao thống -Về văn hố trị: Là mảnh đất thịnh vượng,, đầu mối giao lưu  Hội tụ đủ mặt đất nước xứng đáng trung tâm văn hố, kinh tế, trị) Đại La Về lịch sử Về địa lí Về văn hố Cao Vương đóng Trung tâm trời đất Mảnh đất thịnh vượng Hội đủ điều kiện Kinh đô Bố cục lập luận Dời đô điều xảy lịch sử Nhất thiết phải dời đô Lí dời Hạn chế việc đóng Hoa Lư Chọn Đại La làm nơi định đô Khẳng định tâm dời đô Đại La kinh Đại La có nhiều lợi Mong đồng thuận người Đại La nơi tốt để định đô Lý Công Uẩn Chiếu dời đô III/ Tổng kết : 1.Nghệ thuật: Thuyết phục người nghe lí lẽ chặt chẽ,sử dụng câu văn biền ngẫu giàu hình ảnh kết hợp hài hồ lí tình 2.Nội dung: Khát vọng đất nước thống nhất, độc lập, hùng cường, khẳng định ý chí tự cường lớn mạnh dân tộc Đại Việt IV Luyện tập: THẢO LUẬN NHÓM 1.Chứng minh sự đúng đắn về việc dời đô của Lí Công Uẩn ? - Thăng Long là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, của đất nước từ Lí Công Uẩn dời đô đến Thủ đô Hà nội là trái tim của tổ quốc Thăng Long – Hà Nội vững vàng mọi thử thách (trải qua các cuộc chiến tranh từ xưa đến nay) *HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG: Tìm thơng tin tư liệu nói lễ kỉ niệm nghìn năm Thăng Long – Hà Nội *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm nội dung nghệ thuật văn Học tập cách viết văn nghị luận, cách lập luận Chuẩn bị bài: câu phủ định ... phẩm ? Bài chiếu dời đô đời hoàn cảnh nào? b/Tác phẩm: -Hoàn cảnh đời:Ra đời năm 1010 nhằm bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư Đại La - Thể loại: Chiếu Còn gọi chiếu chỉ, chiếu bản, chiếu thư, chiếu. .. đủ điều kiện Kinh đô Bố cục lập luận Dời đô điều xảy lịch sử Nhất thiết phải dời Lí dời Hạn chế việc đóng Hoa Lư Chọn Đại La làm nơi định đô Khẳng định tâm dời đô Đại La kinh đô Đại La có nhiều... dời đô ? Theo em chia Phần 2: lại làm phần? Nội => Lý chọn Đại La làm kinh đơcủa phần dung I.Tìm hiểu chung : II.Phân tích : Lý dời đơ: Lý dời đô Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô;

Ngày đăng: 13/12/2017, 03:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan