1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 15. Đọc thêm: Cáo bệnh, bảo mọi người (Cáo tật thị chúng)

21 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Trường THPT Chun Trần Đại Nghĩa

  • Slide 2

  • I- TÌM HIỂU CHUNG :

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 2 – VĂN BẢN :

  • b- THỂ LOẠI :

  • C - BỐ CỤC :

  • II - ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN :

  • a- Quy luật biến đổi của thiên nhiên :

  • - “ Trăm hoa rụng” - “ Trăm hoa tươi”

  • b- Quy luật biến đổi của đời người

  • * Con người không luân hồi như cây cối , cuộc đời con người sẽ đi về phía hủy diệt không thể cứu vãn .

  • 2- CẢM XÚC CỦA NHÀ THƠ :

  • * Hình ảnh “ cành mai” :

  • * Ý nghóa thế tục :

  • * Ý nghóa Phật giáo :

  • II - CHỦ ĐỀ :

  • IV - TỔNG KẾT :

  • Slide 21

Nội dung

Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa ĐỌC VĂN Giáo viên : NGUYỄN THỊ THU TUYẾT I- TÌM HIỂU CHUNG : - TÁC GIẢ : (Xem tiểu dẫn sgk ) Chùa Một Cột xưa Chù a Một Cột xưa  – VĂN BẢN : a- Hoàn cảnh sáng tác Cuối năm 1096, Sư cáo bệnh làm kệ để báo cho người biết b- THỂ LOẠI : Đây thơ kệ (Một dạng thơ Thiền loại hình văn học quan trọng văn học Việt Nam thời Lý ) C - BỐ CỤC : câu đầu : Diễn tả quy luật biến đổi thiên nhiên đời người  câu cuối : Cảm xúc mãnh liệt nhà sư  II - ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN : - Quy luật biến đổi thiên nhiên đời người : a - Quy luật biến đổi thiên nhiên (câu ) b - Quy luật biến đổi đời người ( câu ) a- Quy luật biến đổi thiên nhiên : -Hình ảnh “xuân” - “hoa” tượng trưng cho phần đẹp đẽ, ấm áp, tràn đầy sức sống thời tiết cối - Hoa nở - hoa tàn -> quy luật tự nhiên - Hoa rụng - hoa nở -> luân hồi tự nhiên theo tư tưởng Phật giáo - - “ “ Trăm Trăm hoa hoa rụng” tươi” * Từ “Trăm” nhấn mạnh tới vòng luân hồi tuyệt đối , ngoại lệ b- Quy luật biến đổi đời người Thời gian trôi qua , việc trôi qua người phải già  “Mái đầu bạc” hình ảnh tượng trưng tiêu biểu tuổi già  Đó biểu cho biến đổi người trước thời gian  * Con người không luân hồi cối , đời người phía hủy diệt cứu vãn 2- CẢM XÚC CỦA NHÀ THƠ : - Đối lập với câu thơ năm chữ ,bằng câu thơ bảy chữ vững chãi ,nhà thơ phủ đònh quy luật biến vạn vật thân sắc người qua xuất bất ngờ cành mai nở trắng đêm , dù muôn loài “lạc tận” * Hình ảnh “ cành mai” : - Trong văn học : “ Cành mai hình tượng nghệ thuật đẹp Mai “tứù q” , nhà thơ dùng để diễn tả vẻ cao , quý phái Trong thơ : Cành mai hình ảnh tượng trưng cho quy luật bất biến bên tinh thần , ý chí , tư tưởng * Ý nghóa tục : + Nó thể sức sống mãnh liệt vạn vật người , vượt lên sống chết , thònh suy , khai lạc biến đổi thời gian , thời tiết + Nó khẳng đònh ngợi ca sức sống mạnh mẽ , * Ý nghóa Phật giáo : Nó biểu trưng cho sức mạnh thể trường tồn , vạn pháp tồn khắp nơi , vạn vật , người Cành mai làm thành quy luật mang tinh II - CHỦ ĐỀ : Bài thơ ngợi ca khẳng đònh trường tồn , bất biến chân trước đổi thay thân sắc , vạn vật, đồng thời ngợi ca khẳng đònh sức sống bất diệt , tinh thần lạc quan ,bản lónh sức IV - TỔNG KẾT : Bài thơ vừa thể giải ngộ chân lí Phật giáo , vừa chan chứa tình người trước đổi thay thiên nhiên , đời Ý thơ kín đáo , hàm súc giúp người đọc nhận lónh ý chí ... đời người  câu cuối : Cảm xúc mãnh liệt nhà sư  II - ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN : - Quy luật biến đổi thiên nhiên đời người : a - Quy luật biến đổi thiên nhiên (câu ) b - Quy luật biến đổi đời người. .. biến đổi đời người Thời gian trôi qua , việc trôi qua người phải già  “Mái đầu bạc” hình ảnh tượng trưng tiêu biểu tuổi già  Đó biểu cho biến đổi người trước thời gian  * Con người không... thơ vừa thể giải ngộ chân lí Phật giáo , vừa chan chứa tình người trước đổi thay thiên nhiên , đời Ý thơ kín đáo , hàm súc giúp người đọc nhận lónh ý chí

Ngày đăng: 12/12/2017, 18:27

w