Tuần 28. Truyện Kiều tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...
I- NGUỒN GỐC TRUYỆN KIỀU VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN DU: 1.Nguồn gốc - Truyện Kiều Nguyễn Du kết tinh rực rỡ văn học Việt Nam, niềm tự hào không vơi cạn ngôn ngữ văn học tiếng Việt Truyện Kiều Nguyễn Du viết dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) - Tác phẩm sáng tác trình dài, năm 1789 Nguyễn Du làm quan triều Nguyễn - Hình ảnh đại thi hào Nguyễn Du Hình ảnh tác phẩm Truyện Kiều Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Kim Vân Kiều truyện-Thanh Tâm Tài Nhân 2.Sự sáng tạo Nguyễn Du: - Trên sở cốt truyện, nhân vật có sẵn, Nguyễn Du có sáng tạo lớn nhiều mặt Về nội dung, ông biến cốt truyện thành khúc ca đau lòng thương người bạc mệnh, nói lên “những điều trông thấy” giai đoạn lịch sử đầy biến động cuối Lê – đầu Nguyễn - Về nghệ thuật, Nguyễn Du lược bỏ số chi tiết, thay đổi thứ tự kể sáng tạo thêm số chi tiết so với gốc để tạo giới nhân vật sống động thật, biểu nội tâm nhân vật sâu sắc Tác phẩm trở thành bách khoa thư muôn vàn tâm trạng, tác phẩm mang tên Đoạn trường tân hay gọi Truyện Kiều II.Tóm tắt tác phẩm: Phần thứ nhất: Gặp gỡ đính ước Thúy Kiều thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, gái đầu lòng gia đình trung lưu lương thiện, sống cảnh “êm đềm trướng rũ che” bên cạnh cha mẹ em Ví dụ: Mã Giám Sinh đồng trinh tiết Kiều với số cụ thể: “ Đã nên quốc sắc thiên hương Một cười này, hẳn nghìn vàng chẳng ngoa Về đây, nước trước bẻ hoa Vương tôn, quý khách đua Hẳn ba trăm lạng đâu Cũng đà vừa vốn, sau lời…” - Tuy bị ràng buộc giới quan trung đại thuyết định mệnh, trực cảm, Nguyễn Du vạch kẻ chà đạp quyền sống người thực tế Hình ảnh Thúy Kiều bị Tú Bà đánh đập, hành hạ d) Truyện Kiều- tiếng nói hiểu đời -Điểm sâu sắc giàu sức thuyết phục Truyện Kiều chỗ, qua giới nhân vật, Nguyễn Du thể lòng mực thông cảm, bao dung người -Ông hiểu hết uẩn khúc người, nhìn rõ chỗ mạnh chỗ yếu, chí chỗ tầm thường họ miêu tả với lòng xót xa, thương cảm Giá trị nghệ thuật a) Nghệ thuật xây dựng nhân vật sống động: -Nguyễn Du miêu tả nhân vật người cá thể, có sống riêng Ơng khắc họa nhân vật chân thực, sống động, gây ấn tượng cho người đọc Nhân vật Nguyễn Du vừa có nét điển hình, vừa có nét riêng bật, đặc biệt tâm lí, cần lời đọng làm lộ thần thái nhân vật - Về nhân vật diện: Nguyễn Du tả bút pháp ước lệ, chọn hình ảnh ước lệ tiêu biểu để nhân vật có nét cấ thể không nhầm lẫn với nhân vật ước lệ khác vă chương trung đại Việt Nam - Với nhân vật phản diện: Nguyễn Du dùng bút pháp tả thực để lột tả đầy đủ “ xác phàm chúng”(Nguyễn Đăng Mạnh) - Với nhân vật dù phản diện hay diện, Nguyễn Du thường tìm nét thần thái nhân vật để miêu tả, dù đơi dòng hay vài chữ mà lột tả chất nhân vật b) Mẫu mực nghệ thuật trữ tình thơ lục bát – Truyện Kiều mẫu mực nghệ thuật kể chuyện trữ tình thơ lục bát, với bút pháp trần thuật giới thiệu nhân vật độc đáo, bút pháp miêu tả tình tế; nghệ thuật trần thuật từ điểm nhìn nhân vật, làm cho việc, cảnh vật thấm đẫm cảm xúc giới tình cảm cuả nhận vật bộc lộ cách trực tiếp • Thể thơ lục bát sử dụng điêu luyện, ưu thể loại vận dụng cách tối đa nên đủ sức diễn tả nhiều sắc thái sống biểu tinh tế đời sống người Nhờ tài vốn kiến thức sẵn có, Nguyễn Du thành công đặc biệt việc xây dựng tiểu thuyết thơ lục bát, thiên tiểu thuyết khơng câu gượng ép Vì thế, tác phẩm đơng đảo nhân dân u thích sử dụng đời sống, làm lời hát ru, làm sách bói Có người dù vốn kiến thức hạn chế thuộc truyện Kiều, chí có nhiều trang thuộc ngược từ lên c)Tiếng Việt “Truyện Kiều” ngôn ngữ sáng, trau chuốt, giàu sức biểu cảm -Ngôn ngữ Truyện Kiều sáng Trong tác phẩm có kết hợp nhuần nhuyễn ngơn ngữ bác học ngơn ngữ bình dân Những từ ngữ Hán Việt sử dụng có chọn lọc vừa phải,sử dụng hợp lí chỗ, lúc Bên cạnh đó,phần nhiều lời ăn tiếng nói ngày nhân dân,là ca dao ,tục ngữ.,thành ngữ vận dụng cách nhuần nhị khéo léo Lời văn Truyện Kiều viết cách trăm năm mà đọc có cảm giác đại -Ngôn ngữ dành cho nhân vật cá thể hóa cao độ, lời nhân vật phù hợp nhân vật ấy, làm rõ thần thái nhân vật ấy, lẫn lộn ngôn ngữ nhân vật với nhân vật khác dù thuộc hệ thống nhân vật diện hay phản diện Nguyễn Du sử dụng nhiều từ ngữ ước lệ,điển cố,điển tích,ngơn từ thiên nhiên,ngôn từ màu sắc,sử dụng hư từ để viết nên Truyện Kiều.Nguyễn Du phá vỡ cách tạo từ thông thường để tạo từ gây hiệu lạ hố Từ ngữ Truyện Kiều khơng hay mà đắt , độc đáo Nhiều chữ dùng đi, dùng lại nhiều lần với nét nghĩa nên không thấy nhàm chán 63 trường hợp sử dụng từ thân, 59 từ xuân, 14 từ ngựa , nhiều lần sử dụng chữ tâm và chữ tài Ngay chữ chút là một uyển ngữ rất khó dùng , mà Nguyễn Du sử dụng 47 chữ … -Qua tác phẩm,Nguyễn Du làm cho ngôn ngữ dân tộc nâng lên thành ngôn ngữ nghệ thuật,đủ sức diễn tả biến thái cảnh sắc thiên nhiên biểu tinh tế tâm hồn người =>Tóm lại, văn học Tiếng Việt, đến Truyện Kiều Nguyễn Du ngơn từ tự đứng lên biểu diễn nghệ thuật Nói Nguyễn Du nhà nghệ sĩ lớn ngơn từ nói đến cách ứng xử nghệ thuật ơng ngơn ngữ dân tộc hiệu Điều có ý nghĩa đặc biệt việc sáng tạo ngơn ngữ thi ca nói chung mà Nguyễn Du gương tiêu biểu Cám ơn cô bạn ý lắng nghe! :) ... NGUỒN GỐC TRUYỆN KIỀU VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN DU: 1.Nguồn gốc - Truyện Kiều Nguyễn Du kết tinh rực rỡ văn học Việt Nam, niềm tự hào không vơi cạn ngôn ngữ văn học tiếng Việt Truyện Kiều Nguyễn... cốt truyện Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) - Tác phẩm sáng tác trình dài, năm 1789 Nguyễn Du làm quan triều Nguyễn - Hình ảnh đại thi hào Nguyễn Du Hình ảnh tác phẩm Truyện Kiều. .. lứa duyên bạn bầy” III Giá trị tư tưởng nghệ thuật Truyện Kiều Giá trị tư tưởng: a) Truyện Kiều ca tình yêu tự ước mơ cơng lí -Tình u Kim - Kiều vượt lên quy định lễ giáo phong kiến đôi trai