1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ửcTac nghiem Dot bien gen

4 375 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 55 KB

Nội dung

đột biến gen - Đột biến NST Câu 1: Nghiên cứu các điều kiện để có thể xảy ra hiện tợng trao đổi đoạn trong giảm phân, một số ngời có nhận xét: A. Rất dễ xảy ra C. Xảy ra trong những điều kiện nhất định B. Xảy ra một cách ngẫu nhiên D. Xảy ra ở các vùng gần tâm động Câu 2: Kiểu gen của một loài AB/ab, DE/de. Nếu khi giảm phân có sự rối loạn phân bào ở lần phân bào II trong các trờng hợp có thể xảy ra ở cặp NST DE/de thì tạo tối đa bao nhiêu loại giao tử? A. 4 loại giao tử B. 10 loại giao tử C. 20 loại giao tử D. B hoặc C Câu 3: Khi một phân tử Ađênin chèn vào vị trí giữa 2 nu trong mạch khuôn ADN thì gây nên đ.biến: A. Mất một nuclêôtit C. Thay thế 1 nu này bằng 1 nu khác B. Thêm một nuclêôtit D. Đảo vị trí nuclêôtit Câu 4: Căn cứ để phân đột biến thành đột biến tự nhiên, đột biến nhân tạo là: A. Sự biểu hiện của ĐB có lợi hay có hại C. Tác nhân gây ra các ĐB B. Nguồn gốc sinh ra các nguyên nhân gây ĐB D. Mức độ ĐB cao hay thấp Câu 5: Căn cứ để phân đột biến thành đột biến trội - lặn là: A. Đối tợng xuất hiện ĐB C. Hớng biểu hiện kiểu hình của ĐB B. Mức độ xuất hiện ĐB D. Sự biểu hiện kiểu hình của ĐB ở thế hệ đầu hay thế hệ tiếp sau Câu 6: Hậu quả di truyền của lặp đoạn NST là: A. Tăng cờng độ biểu hiện các tính trạng do có gen lặp lại B. Tăng cờng sức sống cho toàn bộ cơ thể sinh vật C. Làm giảm cờng độ biểu hiện của tính trạng có gen lặp lại D. Cả A và C Câu 7: Những cơ thể sinh vật trong đó bộ NST trong nhân chứa số lợng NST tăng hay giảm một hoặc một số NST. Di truyền học gọi là: A. Thể đa bội đồng nguyên C. Thể dị bội B. Thể đơn bội D. Thể đa bội dị nguyên Câu 8: Hiệu quả của di truyền liên kết gen không hoàn toàn là: A. Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp C. Hình thành các tính trạng cha có ở bố mẹ B. Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp D. Khôi phục lại kiểu hình giống bố mẹ Câu 9: Cơ chế phát sinh đột biến là gì? A. Bộ NST tăng lên gấp đôi C. Rối loạn trong sự hình thành thoi vô sắc B. Tất cả NST không phân ly D. Tác nhân đột biến cắt đứt dây tơ vô sắc Câu 10: Trong các dạng đột biến cấu trúc NST sau đây, dạng nào thờng gây hậu quả lớn nhất? A. Đảo đoạn NST C. Lặp đoạn NST B. Mất đoạn NST D. Chuyển đoạn không tơng hỗ Câu 11: Trong trờng hợp nào dới đây thuộc thể dị bội? A. Tế bào sinh dỡng mang 3 NST về một cặp NST nào đó C. Tế bào giao tử chứa 2n NST B. Tế bào sinh dỡng thiếu 1 NST trong bộ NST D. Cả A và B Câu 12: Nguyên nhân gây ra thờng biến là: A. Do ảnh hởng trực tiếp của điều kiện môi trờng C. Sự biến đổi trong kiểu gen của cơ thể B. Tơng tác qua lại giữa kiểu gen với môi trờng D. Cơ thể phản ứng quá mức với môi trờng Câu 13: Mức phản ứng của cơ thể do yếu tố nào sau đây quy định? A. Điều kiện môi trờng C. Thời kì sinh trởng và phát triển của cơ thể B. Kiểu gen của cơ thể D. Mức dao động của tính di truyền Câu 14: Cơ chế phát sinh biến dị tổ hợp là: A. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử C. Sự xuất hiện các kiểu hình mới cha có ở bố mẹ B. Sự di truyền của các cặp tính trạng riêng rẽ D. Sự tổ hợp lại các tính trạng đã có từ trớc Câu 15: Đột biến gen là gì? A. Sự biến đổi về số lợng, cấu trúc ADN, NST C. Sự thay đổi về kiểu gen của một cơ thể B. Sự thay đổi đột ngột về một tính trạng nào đó D. Sự xuất hiện nhiều kiểu hình có hại Câu 16: Đột biến gen phụ thuộc vào các nhân tố nào sau đây? A. Các tác nhân gây ĐB lý hoá trong ngoại cảnh C. Đặc điểm cấu trúc gen B. Những rối loạn quá trình sinh hoá, hoá sinh trong tế bào D. Cả A, B và C Câu 17: Loại đột biến gen nào sau đây không di truyền qua sinh sản hữu tính? A. Đột biến giao tử C. Đột biến trong hợp tử B. Đột biến sôma D. Đột biến tiền phôi Câu 18: Trong các ĐB sau đây, ĐB nào gây hậu quả lớn nhất về mặt cấu trúc? A. Mất 1 cặp nu đầu tiên C. Thay thế 1 cặp nu ở đoạn giữa gen B. Mất 3 cặp nu trớc mã kết thúc D. Đảo vị trí nu trong bộ ba kết thúc Câu 19: Di truyền học hiện nay phân loại biến dị thành 2 dạng chính là: A. Biến dị tổ hợp và biến dị đột biến C. Biến dị đột biếnbiến dị thờng biến B. Biến dị di truyền đợc và biến dị không di truyền đợc D. Biến dị kiểu hình và biến dị kiểu gen Câu 20: Những nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự biến đổi vật liệu di truyền? 1. Những sai sót trong lúc tái bản 2. Các gen gây ĐB nội tại 3. ảnh hởng của các tác nhân gây đột biến bên trong và bên ngoài tế bào. 4. Các quá trình tái tổ hợp di truyền 5. Các yếu tố di truyền vận động Câu trả lời đúng là: A. Chỉ có 3 và 4 B. Chỉ có 5 và 4 C. Chỉ có 3 và 1 D. Cả 1, 2, 3, 4 và 5 Câu 21: Để phân ra đột biến sinh dục, đột biến sô ma ngời ta phải căn cứ vào A. Sự biểu hiện của đột biến C. Cơ quan xuất hiện đột biến B. Mức độ đột biến D. Mức độ biến đổi của vật chất di truyền Câu 22: Đột biến gen là gì? A. Tạo ra những alen mới C. Sự biến đổi một nu trong gen B. Sự biến đổi một hay một số nu trong gen D. Tạo nên những kiểu hình mới Câu 23: Đột biến gen chất tế bào có đặc điểm là: A. Có vị trí quan trọng, cũng là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá C. Tơng tác qua lại với gen trên NST B. Có sự ổn định, bền vững và di truyền cho đời sau theo dòng mẹ D. Cả A, B và C Câu 24: Đột biến gen thờng gây hại cho cơ thể mang đột biến, điều này đợc giải thích là do: A. Nó làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp đợc Pr. B. Làm sai lệch thông tin di truyền dẫn đến làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp Pr. C. Làm cho ADN không tái bản đợc dẫn đến không kế tục vật chất giữa các thế hệ đợc. D. Cơ thể sinh vật không kiểm soát đợc quá trình tái bản của gen. Câu 25: Đột biến cấu trúc NST là quá trình: A. Thay đổi thành phần Pr trong NST C. Thay đổi cấu trúc NST trên từng NST B. Phá huỷ mối liên kết giữa Pr và ADN D. Biến đổi ADN tại 1 điểm nào đó trên NST Câu 26: Mất đoạn NST thờng gây hậu quả: A. Gây chết hoặc giảm sức sống C. Không ảnh hởng gì tới đời sống của sinh vật B. Tăng cờng sức đề kháng của cơ thể D. Có thể thờng chết ngay khi còn là hợp tử Câu 27: Cơ chế di truyền học của hiện tợng lặp đoạn là: A. NST tái sinh không bình thờng ở một số đoạn. B. Do trao đổi chéo không đều giữa các crômatit ở kì đầu của giảm phân I. C. Do tác nhân đột biến gây đứt rời NST thành từng đoạn và nối lại ngẫu nhiên. D. Do sự đứt gãy trong quá trình phân li của các NST đơn về các tế bào con. Câu 28: Chuyển đoạn NST là hiện tợng chuyển đổi các đoạn NST trên: A. Một cánh của NST C. Các cánh của cặp NST tơng đồng B. Các cánh khác nhau của NST D. Cả A, B và C Câu 29: Đột biến nào dới đây không làm mất hoặc thêm vật chất di truyền: A. Chuyển đoạn tơng hỗ và không tơng hỗ C. Đảo đoạn và chuyển đoạn B. Mất đoạn và lặp đoạn D. Chuyển đoạn tơng hỗ Câu 30: Trờng hợp cơ thể sinh vật có một cặp NST trong bộ NST tăng lên một chiếc. Di truyền học gọi là: A. Thể bội lệch B. Thể tam nhiễm C. Thể đa bội lệch D. Thể tam bội Câu 31: Thể đơn bội dùng để chỉ cơ thể sinh vật có bộ NST trong nhân tế bào mang đặc điểm: A. Mất một chiếc NST trong một cặp C. Mất hẳn một cặp NST B. Mỗi cặp NST chỉ còn lại 1 chiếc D. Mất một chiếc trong cặp NST giới tính Câu 32: Trờng hợp cơ thể sinh vật bị mất hẳn một cặp NST tơng đồng nào đó. Di truyền học gọi là: A. Thể khuyết nhiễm B. Thể giảm nhiễm C. Thể không nhiễm D. Thể đa bội lệch Câu 33: Bằng phơng pháp lai xa kết hợp với phơng pháp gây đa bội có thể tạo ra dạng đa bội thể nào sau đây? A. Thể tam nhiễm B. Thể song nhị bội C. Thể đơn nhiễm D. Thể đa bội lệch Câu 34: Thể dị bội có thể phát sinh trong điều kiện nào sau đây? A. Rối loạn phân bào giảm phân C. Rối loạn phân bào nguyên phân B. Thụ tinh giữa các giao tử bình thờng và không bình thờng D. Cả A, B và C Đột biến gen Câu 35: Định nghĩa nào sau đây đúng: A. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 hoặc 1 số đoạn ADN xảy ra tại một thời điểm nào đó của phân tử ADN. B. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc ADN liên quan đến 1 hoặc 1 số NST trong bộ NST. C. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp nu xảy ra ở một điểm nào đó của phân tử ADN. D. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của NST do mất đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn hoặc chuyển đoạn NST. Câu 36: Nếu đột biến gen xảy ra trong . . . (G: gián phân, Gi: giảm phân) nó sẽ xuất hiện ở một tế bào . .(S: sinh dỡng, H: hợp tử, D: sinh dục) đột biến này đợc gọi là đột biến giao tử. A. G, S B. Gi, D C. Gi, S D. Gi, H Câu 37: Đột biến tiền phôi là đột biến xảy ra ở: A. Giao tử B. Tế bào 2n C. Tế bào sinh tinh hoặc sinh trứng D. Những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử Câu 38: Đột biến xảy ra trong . . (G: gián phân, Gi: giảm phân) sẽ xuất hiện ở tế bào sinh dỡng và đợc nhân lên, nếu là một đột biến gen . . (T: trội, L: lặn) sẽ biểu hiện trên . .(B: toàn bộ cơ thể, P: một phần cơ thể) tạo nên . . .(K: thể khảm, Đ: thể đột biến). A. G, L, P, S B. Gi, T, B, Đ C. Gi, T, P, K D. G, T, P, K Câu 39: Đột biến sôma xảy ra ở: A. Hợp tử B. Tế bào sinh dỡng C. Tế bào sinh dục D. Tế bào sinh dục Câu 40: Nếu đột biến làm xuất hiện gen lặn thì trong thời kì đầu sẽ ở trạng thái (Đ: đồng hợp, D: dị hợp) gen lặn đột biến (T: sẽ bị gen trội át chế, K: không bị alen trội át chế) nên kiểu hình đột biến . (H: đợc biểu hiện, Kh: không đợc biểu hiện) A. D, T, K B. D, T, Kh C. Đ, K, H D. Đ, T, Kh Câu 41: Để một ĐB gen lặn có điều kiện biểu hiện thành kiểu hình trong một quần thể giao phối cần: A. Gen lặn đó bị ĐB trở lại thành alen trội C. Thời gian để tăng số lợng cá thể dị hợp về gen lặn ĐB đó trong quần thể B. Alen tơng ứng bị ĐB thành alen lặn D. Gen lặn ĐB do bị át chế bởi gen trội alen Câu 42: Đột biến là những biến đổi trong (H: kiểu hình, V: vật chất di truyền, T: cấu trúc tế bào) và thể đột biến là những cá thể mang đột biến biểu hiện ở (Đ: trạng thái đồng hợp, D: trạng thái dị hợp, P: kiểu hình, K: dạng khảm) A. H, Đ B. V, P C. T, K D. V, Đ Câu 43: Dạng đột biến gen nào dới đây sẽ gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi Pôlipeptit tơng ứng do gen đó tổng hợp: A. ĐB đảo vị trí cặp nu B. ĐB thêm cặp nu C. ĐB mất cặp nu D. Cả B và C Câu 44: Sau khi xuất hiện, ĐB gen phát tán trong quần thể nhờ: A. Quá trình tự sao B. Quá trình giảm phân C. Quá trình giao phối tự do D. Cả A, B và C Câu 45: Đảo vị trí 2 cặp nu không thuộc mã mở đầu và mã kết thúc có thể dẫn đến: A. Làm thay đổi 2 aa B. Làm thay đổi 1 aa C. Không làm thay đổi cấu trúc chuỗi pôlipeptit D. Cả A, B và C Câu 46: Dạng đột biến gen nào dới đây sẽ gây biến đổi ít nhất trong cấu trúc của chuỗi Pôlipeptit t- ơng ứng do gen đó tổng hợp: A. Đột biến đảo vị trí cặp nu C. Đột biến mất cặp nu B. Đột biến thêm cặp nu D. Đột biến thay cặp nu Câu 47: Đột biến gen một khi phát sinh sẽ đợc (T: tái bản, S: sửa chữa) qua cơ chế (P: sinh tổng hợp Pr, M: sao mã, G: giải mã, N: nhân đôi của ADN) A. T, P B. T, N C. S, G D. T, M Câu 48: Đột biến gen phụ thuộc vào: A. Liều lợng, cờng độ của các loại tác nhân ĐB C. Đặc điểm cấu trúc của gen B. Thời điểm xảy ra đột biến D. A, B và C đều đúng Đột biến NST Câu 49: Đột biến NST là: A. Sự phân ly không bình thờng của NST trong phân bào. B. Là sự biến đổi về số lợng NST trong tế bào sinh dỡng hay tế bào sinh dục. C. Là những đột biến thể dị bội hay đa bội. D. Là những biến đổi về cấu trúc hay số lợng NST. Câu 50: Nguyên nhân gây ra đột biến NST là: 1. ADN nhân đôi sai tại một điểm nào đó trên NST. 2. NST đứt gãy một đoạn, đoạn đó gắn vào NST khác hoặc vào vị trí mới trên NST đó. 3. Sự trao đổi đoạn ở kì đầu của giảm phân I giữa 2 crômatit của NST đồng dạng. 4. Sự phân li không bình thờng của NST ở kì sau của phân bào. 5. Sự khôngg hình thành thoi vô sắc ( thoi phân bào) trong phân bào. Đáp án đúng: A. 2, 3, 4 B. 2, 4, 5 C. 1, 2, 4, 5 D. 1, 2, 3, 4, 5 . truyền Câu 22: Đột biến gen là gì? A. Tạo ra những alen mới C. Sự biến đổi một nu trong gen B. Sự biến đổi một hay một số nu trong gen D. Tạo nên những kiểu. thờng D. Cả A, B và C Đột biến gen Câu 35: Định nghĩa nào sau đây đúng: A. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 hoặc 1 số

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w