1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi HK I (Nâng cao)

5 432 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 91,5 KB

Nội dung

Trường THPT Lê Trung Kiên ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: SINH HỌC – LỚP 11 Nâng cao Thời gian làm bài: 60 phút Chọn phương án trả lời đúng nhất: Câu 1. Chùm tận cùng của một nơ ron chứa nhiều (A) và trong (A) có chứa (B). (A) và (B) lần lượt là: a. Cúc tận cùng; adrênalin. b. Xinap, cúc tận cùng. c. Cúc tận cùng; chất mơi giới hố học axêtyncơlin. d. Sợi nhánh; bao miêlin. Câu 2. Sử dụng thiên địch trong nơng nghiệp là ứng dụng của tập tính: a. Bẩm sinh b. Thứ sinh c. Hỗn hợp d. Săn mồi Câu 3. Cho các thành phần sau của cơ thể: I. Cơ quan thụ cảm II.Dây thần kinh cảm giác III.Trung ương thần kinh IV. Dây thần kinh vận động V. Cơ quan đáp ứng Đường đi của cung phản xạ theo thứ tự: a. IIIIIIIVV b. IIVIIIIIV c. IIIIII IVV d. IIIIIVIIV Câu 4. Điện thế màng hay điện thế nghỉ của nơron là: a. Sự phân cực của tế bào, ngồi mang điện tích âm, trong mang điện tích dương b. Điện thế lúc tế bào ở trạng thái nghỉ trong và ngồi màng mang điện tích âm c. Điện màng tế bào đang ở trạng thái phân cực, mang điện tích trái dấu d. Điện màng lúc tế bào ở trạng thái nghỉ, ngồi màng mang điện tích dương, trong màng mang điện tích âm. Câu 5. Ngun nhân nào gây ra trạng thái điện thế hoạt động của nơron? a. Do sự lan truyền hưng phấn của xung thần kinh. b. Do sự khử cực, đảo cực rồi tái phân cực của tế bào thần kinh c. Do tác nhân kích thích làm thay đổi tính thấm của màng nơron dẫn đến trao đổi ion Na + và K + qua màng. d. Do tác nhân kích thích nơron q mạnh. Câu 6. Xung thần kinh truyền theo sợi thần kinh có bao miêlin nhanh hơn sợi trục khơng có bao miêlin và tiết kiệm được năng lượng là do: a. Bao miêlin là loại prơtêin dẫn truyền xung thần kinh rất nhanh b. Sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo ranvier, nên xung thần kinh truyền theo lối “nhảy cóc”. c. Sợi trục khơng có bao miêlin chứa ít ti thể, nên khơng giàu năng lượng. d. Sợi trục khơng có bao miêlin có rất nhiều eo ranvier, nên xung động bị lan tỏa. Câu 7. Cho các loại tập tính sau đây của động vật: I. Tập tính săn mồi của hổ II. Tập tính làm tổ của ong III. Tập tính sinh sản của chim. IV. Tập tính lẫn trốn tự vệ của hươu, nai Loại tập tính nào mang tính bẩm sinh a. II, III, IV b. II, III c. I, II, III d. I, II Câu 8. Ở động vật có xương sống, các đáp ứng của cơ thể trước thay đổi của điều kiện mơi trường thực hiện được nhờ: a. Dạng thần kinh ngoại biên. b. Dạng thần kinh chuỗi. c. Dạng thần kinh hạch. d. Dạng thần kinh ống. Câu 9. Nội dung nào sau đây sai? a. Cảm ứng ở động vật và thực vật đều giúp cơ thể thích nghi với mơi trường b. Cảm ứng ở thực vật là các cử động diễn ra chậm hơn nhiều so với động vật c. Cảm ứng ở động vật diễn ra nhanh hơn ở thực vật nhờ có sự can thiệp của hệ thần kinh d. Về thực chất, cảm ứng xảy ra ở động vật và thực vật như nhau, vì đều do các hooc mơn điều khiển. Câu 10. Các dạng hệ thần kinh ở động vật, có chiều hướng tiến hố theo trình tự sau: a. Chuỗi hạchlưới ống b. Lưới  chuỗi  hạch ống c. Chuỗi lưới  hạch ống d. Hạch  chuỗi lưới ống Câu 11. Cho các hiện tượng: I. Cây luôn vươn về phía có ánh sáng II. Rễ cây luôn mọc hướng đất và mọc vươn đến nguồn nước, nguồn phân. III. Cây hoa trinh nữ xếp lá khi mặt trời lặn, xoè lá khi mặt trời mọc. IV. Rễ cây mọc tránh chất độc V. vận động quấn vòng của tua cuốn Hiện tượng nào không thuộc tính hướng động a. I, II, IV b. III, V c. III d. III, IV, V Câu 12. Tính hướng động của thân và rễ cây đều tuỳ thuộc vào tác dụng của auxin, thế tại sao thân lại hướng đất âm còn rễ lại hướng đất dương? a. Vì khi đặt cây nằm ngang auxin phân bố nhiều ở mặt trên của thân và ít ở mặt dưới của rễ. b. Vì khi đặt cây nằm ngang, auxin phân bố ít ở mặt dưới của thân và nhiều ở mặt trên của rễ. c. Auxin phân bố đồng đều kể cả ở thân và rễ nhưng tính hướng động còn chịu sự chi phối của trọng lực. d. Vì khi đặt cây nằm ngang, auxin phân bố nhiều ở mặt dưới của thân và phân bố thích hợp ở mặt trên của rễ. Câu 13. Gọi tuần hoàn kín là vòng tuần hoàn kép vì: a. Có vai trò trao đổi khí lẫn trao đổi chất. b. Máu từ tim đến phổi lấy oxy, trở về tim lần thứ hai, trước khi được phân bố đến các mô trong cơ thể c. Có hệ thống mạch huyết và mạch bạch huyết. d. Có hệ thống mạch dẫn máu đỏ tươi có nhiều oxi và hệ tĩnh mạch dẫn máu đỏ thẫm có nhiều cacbônic. Câu 14. Dịch mô quanh tế bào xuất hiện do: a. Lượng nước thừa của tế bào, ngấm ra để chuyển đến các cơ quan bài tiết. b. Lượng nước được máu vận chuyển đến để chuẩn bị cung cấp cho tế bào. c. Lượng nước dự trữ để tế bào dùng khi thiếu hụt. d. Quá trình lọc của máu qua thành mao mạch. Câu 15. Cơ tim có khả năng hoạt động tự động nhờ: a. Dây thần kinh hướng tâm và dây thần kinh ly tâm. b. Các búi thần kinh thực vật chứa trong tim. c. Mô thần kinh đặc biệt gọi là hệ dẫn truyền tim. d. Cơ tim chứa nhiều chất dự trữ, có thể hoạt động độc lập trong thời gian dài. Câu 16. Những ứng động nào dưới đây là ứng động không sinh trưởng? a. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng b. Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng c. Sự cụp lá cây trinh nữ khi va chạm d. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại Câu 17. Những ứng động nào dưới đây theo sức trương nước? a. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng. Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng b. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ. Khí khổng đóng và mở c. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại. Khí khổng đóng và mở d. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng. Khí khổng đóng và mở Câu 18. Hoocmôn gây tính hướng sáng của cây là gì? a. Gibêrelin b. Auxin c. Xitôkinin d. Axit abxixic Câu 19. Tại sao dạ dày ở động vật ăn tạp chứa HCl và enzim pepsin có tác dụng phân huỷ prôtêin nhưng không tiêu hoá chính nó: a. Nhờ lớp cơ săn, chắc của dạ dày. b. Nhờ dạ dày có loại enzim đặc biệt, có vai trò trung hoà enzim biến đổi prôtêin. c. Nhờ niêm mạc dạ dày có lớp chất nhầy mucin, giúp ngăn cách lớp tế bào dạ dày với enzim và HCl. d. Do dạ dày không chứa enzim phân huỷ prôtêin. Câu 20. Huyết áp cao nhất trong ………và máu chảy chậm nhất trong ………………… a. Các tĩnh mạch ……… các mao mạch b. Các động mạch ……… các mao mạch c. Các tĩnh mạch …… các động mạch d. Các mao mạch ……… các tĩnh mạch Câu 21. Trong cơ thể, các hệ nào sau đây có vai trò chủ yếu điều chỉnh hoạt động của các hệ khác? a. Hệ tim mạch và hệ cơ b. Hệ bạch huyết và hệ nội tiết c. Hệ thần kinh và hệ nội tiết d. Hệ thần kinh và da Câu 22. Cân bằng nội môi là? a. Trường hợp trong môi trường cơ thể có tốc độ đồng hó bằng tốc độ dị hoá. b. Trường hợp duy trì áp suất thẩm thấu, huyết áp, độ pHcủa môi trường bên trong cơ thể. c. Khi nồng độ muối của máu tăng, thận phải thải ra nhiều muối hơn d. Sự cân bằng nước trong cơ thể. Câu 23. Cây thích ứng với môi trường của nó bằng: a. Hướng động và ứng động b. Đóng khí khổng, lá cụp xuống c. Sự tổng hợp sắc tố d. Thay đổi cấu trúc tế bào Câu 24. Các loại tế bào thần kinh không có đặc điểm chung nào? a. Cấu tạo gồm thân, sợi nhánh và sợi trục. b. Trong thân chứa nhiều nhân và nhiều ty thể. c. Sinh sản bằng hình thức nguyên phân. d. Hưng phấn và dẫn truyền hưng phấn khi kích thích đủ thời gian và cường độ. Câu 25. Huyết áp là: a. Là áp lực dòng máu khi tâm thất co b. Là áp lực của dòng màu khi tâm thất dãn c. Là áp lực của dòng máu lên thành mạch d. Do sự ma sát giữa máu và thành mạch Câu 26. Máu chảy nhanh hay chậm lệ thuộc vào yếu tố nào? a. Tiết diện mạch b. Lưu lượng máu có trong tim c. Chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch d. Tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch Câu 27. Tác dụng của dây thần kinh giao cảm đối với hoạt động của tim là: a. Làm tăng nhịp và sức co tim b. Tim đập nhanh tối đa c. Sức co tim giảm, áp lực máu giảm d. Tim đập chậm và yếu Câu 28. Sự tiêu hoá thức ăn ở dạ tổ ong diễn ra như thế nào? a. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai kĩ lại b. Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ c. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn d. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành tế bào và tiết enzim tiêu hoá xenlulôzơ Câu 29. Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lông ruột và các lông cực nhỏ có tác dụng gì? a. Làm tăng nhu động ruột b. Làm tăng bề mặt hấp thụ của ruột c. Tạo thuận lợi cho tiêu hoá hoá học d. Tạo thuận lợi cho tiêu hoá cơ học Câu 30. Côn trùng có hình thức hô hấp nào? a. Hô hấp bằng hệ thống ống khí b. Hô hấp bằng mang c. Hô hấp bằng phổi d. Hô hấp qua bề mặt cơ thể Câu 31. Sự thông khí trong các ống khí của côn trùng thực hiện được nhờ: a. Sự di chuyển của thân b. Sự nhu động của hệ tiêu hoá c. Sự vận động của cánh d. Sự co giãn của phần bụng Câu 32. Điều hoà đường huyết là: a. Quá trình chuyển hoá đường sao cho lượng đường cung cấp bằng lượng đường được cơ thể sử dụng. b. Quá trình sử dụng dần dần lượng đường cung cấp cho cơ thể. c. Quá trình chuyển hoá đường, sao cho lượng đường glucôzơ trong máu được duy trì ổn định 1,2 gam/lít. d. Quá trình tích luỹ chất dự trữ sau khi ăn. Câu 33. Máu trao đổi chất với tế bào ở đâu? a. Qua thành mao mạch và tĩnh mạch b. Qua thành mao mạch c. Qua thành động mạch và mao mạch d. Qua thành động mạch và tĩnh mạch Câu 34. Máu chảy trong hệ tuần hồn kín như thế nào? a. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm b. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm c. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh d. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh Câu 35. Q trình tiêu hóa ở động vật ăn thịt và ăn tạp chủ yếu diễn ra như thế nào? a. Thức ăn đi qua ống tiêu hố được biến đổi cơ học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu b. Thức ăn đi qua ống tiêu hố được biến đổi cơ học và hố học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu c. Thức ăn đi qua ống tiêu hố được biến đổi hố học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu d. Thức ăn đi qua ống tiêu hố được biến đổi cơ học và hố học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào mọi tế bào Câu 36. Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn khác như thế nào? a. Phế quản phân nhánh nhiều b.Khí quản dài c.Có nhiều phế nang d.Có nhiều ống khí Câu 37. Ở người thời gian của một chu kỳ co tim là: a. 1.2 giây b. 1 giây. c. 0.8 giây d. 1.5 giây Câu 38. Sự thơng khí ở phổi của lưỡng cư thực hiện được nhờ: a. Sự vận động của tồn bộ cơ thể b. Thay đổi thể tích của khoang bụng và lồng ngực c. Sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng d. Sự vận động của các chi Câu 39. Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hố, thức ăn được tiêu hố như thế nào? a. Tiêu hố ngoại bào b. Tiêu hố nội bào c. Tiêu hố nội bào và ngoại bào d. Một số tiêu hố nội bào, còn lại là tiêu hố ngoại bào Câu 40. Ở sâu bọ, hệ tuần hồn hở chỉ thực hiện chức năng nào? a. Vận chuyển các sản phẩm bài tiết b. Tham gia vào q trình vận chuyển khí c. Vận chuyển dinh dưỡng d. Vận chuyển dinh dưỡng và các chất sản phẩm bài tiết ----------------HẾT----------------------- Trường THPT Lê Trung Kiên ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: SINH HỌC – LỚP 11 Nâng cao 1c 2a 3a 4d 5c 6b 7b 8d 9d 10b 11b 12d 13b 14d 15c 16c 17b 18b 19c 20b 21c 22b 23a 24c 25c 26d 27a 28a 29b 30a 31d 32c 33b 34d 35b 36d 37c 38c 39b 40d . a. I IIIIIIVV b. I IVIIIIIV c. I IIIII IVV d. I IIIIVIIV Câu 4. i n thế màng hay i n thế nghỉ của nơron là: a. Sự phân cực của tế bào, ng i. a. II, III, IV b. II, III c. I, II, III d. I, II Câu 8. Ở động vật có xương sống, các đáp ứng của cơ thể trước thay đ i của i u kiện m i trường thực hiện

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w