XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP... 1.Những chuyển biến về kinh tếa.Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam Nhóm 1,3 Nhóm 2,4..
Trang 1Năm 1858, thực dân pháp nổ súng tấn công
bán đảo Sơn Trà ( Đà Nẵng), Gia
Định(1859)
Trang 2Ngay từ đầu, nhân dân ta đã đứng lên kháng
chiến chống Pháp
Trang 3Triều đình nhu nhược, ký hiệp ước đầu
hàng thực dân Pháp
Trang 4Sau khi đàn áp các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương
Trang 5Đến năm
1897, Pháp
cơ bản bình định được Việt Nam và bước đầu đặt ách đô hộ lên nước ta
Trang 6XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG
CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA
LẦN THỨ NHẤT CỦA
THỰC DÂN PHÁP
Trang 7Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam
Trang 81.Những chuyển biến về kinh tế
a.Chính sách khai thác thuộc địa của
Pháp ở Việt Nam
Nhóm 1,3
Nhóm 2,4
Trang 9- Công nghiệp
khai thác than,
kim loại, một
số ngành khác
như: xi măng,
điện, nước….
Cơng nhân
mỏ than
Trang 10* Các chính sách:
- Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường
Trang 12Tuyến đường sắt Sài Gịn - Chợ Lớn
Ga xe điện CHỢ LỚN
Trang 13Cầu Long Biên
Bến cảng Nhà
Rồng
Trang 14sản xuất tư bản
chủ nghĩa được
du nhập vào
Việt Nam.
Tiền giấy bạc thời Pháp thuộc.
+ Tiêu cực:
- Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cạn kiệt
- Nông nghiệp dậm chân tại chỗ, nông
dân bị bóc lột tàn nhẩn, bị mất ruộng đất.
- Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng
Trang 152 Những chuyển biến về xã hội
Cả lớp suy nghĩ trả lời
Với những chính sách về kinh tế nêu trên, nó đã có tác động gì đối với xã hội nước ta lúc
này?
- Giai cấp địa chủ phong kiến: Từ lâu đã đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp Tuy nhiên, có một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước
Bên cạnh những giai cấp cũ đã xuất hiện những giai cấp mới.
Trang 162 Những chuyển biến về xã hội
- Giai cấp nông dân: bị áp bức bóc lột nặng nề, cuộc sống khổ cực S n sằng hưởng S n sằng hưởng ẵn sằng hưởng ẵn sằng hưởng
ứng,tham gia cuộc đấu tranh.
Trang 172 Những chuyển biến về xã hội
sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ để cải thiện điều kiện làm việc và đời sống.
Trang 18-Tầng lớp tư sản: bị chính quyền thực dân
kìm hãm , tư bản Pháp chèn ép.
2 Những chuyển biến về xã hội
-Tiểu tư sản thành thị: Là chủ các xưởng thủ công nhỏ ,cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do.
Trang 19Thảo luận nhóm:
Sự chuyển
biến về kinh
tế và xã hội
Việt Nam đầu
thế kỷ XX có
mối quan hệ
như thế nào?
* Củng cố :
Trang 21Toàn quyền Paul Doumer
Trang 22Sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
Bộ máy chính quyền cấp Xã, Thôn (Bản xứ)
Bộ máy chính quyền cấp Tỉnh, Huyện (Pháp + Bản xứ)
Bộ máy chính quyền cấp Kì (Pháp)
Bắc Kì
(Thống sứ ) (Khâm sứ Trung Kì ) (Thống đốc) Nam Kì (Khâm sứ Lào ) Cam-pu-chia (Khâm sứ)
Trang 23Sơ đồ tổ chức nhà nước Việt Nam
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
(PHÁP)
BẮC KÌ
TỈNH (PHÁP) PHỦ, HUYỆN, CHÂU (PHÁP+BẢN XỨ)
LÀNG XÃ (BẢN XỨ)
Trang 24Đồn điền café
Rượu, giấy, diêm
Bơng, vải , sợi,
diêm
Đđiền chè, café
Đđiền caosu
Đđiền
bia, xay xát, sử chữa tàu
Xuất cảng
Thiếc, chì,kẽm
Than đá
Sợi, ximăng, sửa chữa tàu
Xuất cảng
Các nguồn
lợi của
Pháp ở
Việt Nam
Trang 25Số liệu ruộng đất bị Pháp chiếm
0 200000
Trang 26Tổng sản lượng khai thác than
0 50000