To trinh xay dung Luat tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
BỘ Y TẾ Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc /TTr-BYT Hà Nội, ngày tháng năm 2016 DỰ THẢO TỜ TRÌNH Đề nghị xây dựng Dự án Luật Phòng chống tác hại rượu, bia Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ Thực Nghị số 20/2011/QH13 ngày 26/11/2011 chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh Quốc hội khóa XIII, Quyết định số 207/QĐ-TTg ngày 17/02/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phân cơng quan chủ trì soạn thảo Dự án Luật, Pháp lệnh thuộc Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh Quốc hội khóa XIII, Bộ Y tế Chính phủ giao chủ trì soạn thảo Dự án Luật Phòng chống tác hại rượu, bia (PCTHRB) Bộ Y tế phối hợp với Văn phòng Chính phủ, Bộ Tư pháp, Bộ Cơng Thương Bộ, ngành có liên quan xây dựng Dự án Luật Bộ Y tế kính trình Chính phủ xem xét, định việc trình Quốc hội Dự án Luật sau: I SỰ CẦN THIẾT PHẢI BAN HÀNH LUẬT PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI CỦA RƯỢU, BIA Thực trạng sử dụng sản xuất, kinh doanh rượu, bia a) Thực trạng sử dụng rượu, bia: Sử dụng rượu bia hành vi gắn liền với văn hóa truyền thống nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Cùng với phát triển ngành rượu, bia đồ uống có cồn, Việt Nam số quốc gia có xu hướng gia tăng nhanh mức tiêu thụ rượu, bia đồ uống có cồn bình qn đầu người mức tiêu thụ toàn giới thập kỷ qua không thay đổi1 Mức tiêu thụ đồ uống có cồn bình qn đầu người (trên 15 tuổi) tăng từ 3,8 lít cồn/người/năm (2003 đến 2008) lên 6,6 lít cồn/người/năm (2008 - 2010), tăng 74% tỷ trọng từ bia tăng nhanh từ rượu số loại Tổ chức Y tế giới, Báo cáo toàn cầu thực trạng sử dụng rượu, bia sức khỏe năm 2011 Bộ Công thương 2008, Báo cáo đánh giá phục vụ xây dựng Quy hoạch phát triển Ngành Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 Viện Nghiên cứu chiến lược, sách công nghiệp, Hà Nội năm 2009 đồ uống có cồn khác bắt đầu tiêu thụ Việt Nam Đến năm 2025, mức tiêu thụ rượu, bia bình quân đầu người Việt Nam đạt khoảng lít, cao mức trung bình chung giới (6,13 lít) Mức tiêu thụ Việt Nam xấp xỉ khu vực Tây Thái Bình Dương, mức trung bình giới đáng báo động tốc độ gia tăng nhanh (năm 2010 so với năm 2005) Tiêu thụ số lít cồn nguyên chất số người có uống nam giới năm 2010 Việt Nam mức cao, xếp thứ hai nước Đơng Nam Á/Tây Thái Bình Dương, xếp thứ 10 Châu Á thứ 29 giới với mức độ 27,4 lít5 Đối tượng thường hay sử dụng rượu đa dạng, có đủ thành phần từ nông dân, công nhân, đội, trí thức Theo kết điều tra cho thấy có khoảng 50% nơng dân, 25% người thất nghiệp 20% người làm ngành dịch vụ có sử dụng rượu6 Đáng ý, tỷ lệ sử dụng rượu bia vị thành niên, niên nữ giới Việt Nam tăng nhanh mức cao: Tỷ lệ sử dụng rượu, bia vị thành niên niên tăng gần 10% sau năm (từ 51% năm 2003 lên 60% năm 2008) Năm 2008, tỷ lệ có sử dụng rượu, bia 79,9% nam 36,5% nữ, có 60,5% nam 22% nữ cho biết say rượu/bia, tỷ lệ có sử dụng rượu, bia độ tuổi pháp luật không cho phép (14-17 tuổi) 47,5%, đội tuổi 18-21 67% Điều tra y tế quốc gia năm 2002 cho thấy, có 46% nam 1,9% nữ uống rượu bia tuần qua Theo nghiên cứu năm 2010, có 6% nữ 70% nam có uống rượu bia tháng8 Tình trạng sử dụng rượu, bia mức có hại thách thức lớn Việt Nam Hiện nay, khoảng ¼ nam giới có sử dụng rượu, bia ngày dung nạp vượt ngưỡng cho phép (trên đơn vị rượu tương đương 50g cồn rượu nguyên chất/ngày) b) Thực trạng sản xuất kinh doanh rượu, bia Đối với bia, giai đoạn 1990-2003, nước có khoảng gần 500 sở sản xuất bia, có 400 sở sản xuất tư nhân, hộ gia đình Ngồi số nhà máy sản xuất bia Tổng công ty Bia, Rượu Nước giải khát Việt Nam (Vinabeco) có chất lượng bảo đảm bia Việt Nam đa phần sản xuất từ sở sản xuất tư nhân, công suất thấp, công nghệ, thiết bị lạc hậu, chất lượng rượu, bia không kiểm sốt được, số sản phẩm khơng bảo đảm an tồn, ảnh hưởng khơng tốt đến sức khoẻ người tiêu dùng Đến năm 2005, tồn ngành bia có 163 doanh nghiệp, sở sản xuất có trình độ công nghệ thiết bị cao, chất lượng sản phẩm tốt chiếm số khoảng 40 doanh nghiệp Quy hoạch phát triển ngành Rượu - Bia - Nước giải khát Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 Báo cáo thực trạng toàn cầu chất có cồn sức khỏe, WHO 2014 Báo cáo thực trạng tồn cầu chất có cồn sức khỏe, WHO 2014 Kết điều tra Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội, 2008 Điều tra thiếu niên Việt Nam năm 2003 2008 (SAVY SAVY 2) Điều tra STEPs 2009-2010 Sau thực quy hoạch ngành bia, nước khoảng 100 sở sản xuất bia quy mô công nghiệp Đến tháng 3/2012, có 78 sở sản xuất bia có sản lượng 10 triệu lít/năm Giai đoạn 2005-2011, tỷ lệ tăng trưởng sản lượng bia trung bình đạt 13,24% Năm 2011, sản lượng bia đạt 2.620,7 triệu lít, tăng trưởng 9,5% so với năm 2010, nộp ngân sách 13.600 tỷ đồng tương đương khoảng 4% tổng thu ngân sách Năm 2012, sản lượng sản xuất bia tồn ngành đạt 2.832,359 triệu lít, tăng 8,02% so với kỳ năm 2011, đến năm 2014 2.948 triệu lít Mục tiêu ngành bia đến năm 2016 đạt sản lượng khoảng tỷ lít/năm đến 2025 khoảng tỷ lít/năm Mức thuế bia 45% theo cam kết WTO thời gian tới 50% Hiện nay, hoạt động sản xuất bia chưa thực quản lý hình thức cấp phép Đối với rượu, giai đoạn từ 1955-1975, Nhà nước quản lý chặt chẽ việc sản xuất kinh doanh rượu, cồn nên hạn chế tình trạng lạm dụng rượu Từ năm 1990 trở lại đây, ngành công nghiệp sản xuất rượu phát triển nhanh với tham gia nhiều thành phần kinh tế Năm 2010, sản lượng rượu công nghiệp đạt 80 triệu lít Năm 2011, tổng sản lượng rượu cơng nghiệp cấp phép 127 triệu lít Sản lượng rượu thủ cơng sản xuất nhằm mục đích kinh doanh cấp phép 32 triệu lít Theo ước tính, khoảng 230-280 triệu lít rượu thủ công chưa quản lý Năm 2011, ngành công nghiệp rượu, bia nộp ngân sách nhà nước khoảng 16.000 tỷ đồng từ sản xuất rượu chiếm tỷ trọng khoảng 1% Năm 2012, mức tăng trưởng ngành rượu 0,15% Mục tiêu ngành rượu đến năm 2016 đạt sản lượng khoảng 188 triệu lít rượu cơng nghiệp/năm đến 2025 khoảng 440 triệu lít rượu công nghiệp/năm Tuy nhiên, chưa thống kê lượng rượu, bia nhập lậu chưa thu thập số liệu đầy đủ rượu thủ công10 Về quản lý, rượu thủ công sản xuất nhằm mục đích kinh doanh, theo số liệu ước tính, toàn quốc cấp khoảng 599 giấy phép (chủ yếu cho hợp tác xã đại diện làng nghề đại diện cho khoảng 15% số hộ gia đình sản xuất rượu nước) Đối với sản xuất rượu cơng nghiệp, tính đến năm 2016, cấp phép cho 167 doanh nghiệp, 16 doanh nghiệp có cơng suất triệu lít 151 doanh nghiệp triệu lít 11 Bên cạnh rượu, bia, nay, Việt Nam có số lượng nhỏ đồ uống có cồn khác sản xuất, nhập pha chế để tiêu thụ Việt Nam Tuy nhiên, chưa có thống kê cụ thể loại đồ uồng Bộ Công Thương 10 Bộ Công thương, Tổng cục thống kê 2013 - 2016 11 Bộ Cơng Thương- Tờ trình ban hành Nghị định thay Nghị định số 94/2012/NĐ-CP Tác hại rượu, bia Rượu, bia sản phẩm có ảnh hưởng đến sức khoẻ người sử dụng có nguy gây vấn đề kinh tế - xã hội khác Các hậu rượu, bia xuất sau sử dụng rượu, bia (dù chưa lạm dụng 12) như: sau uống rượu, bia tham gia giao thơng, vận hành máy móc gây tai nạn; sử dụng rượu, bia thời gian làm việc gây tập trung, mệt mỏi ảnh hưởng đến khả năng, xuất lao động; sử dụng rượu bia ảnh hưởng đến khả điều khiển hành vi nên dễ gây bạo lực, tội phạm; phụ nữ mang thai, trẻ em, người mắc bệnh lý uống rượu, bia gây ảnh hưởng đến sức khoẻ; Sử dụng rượu, bia khơng cách, thường xun có nguy lạm dụng rượu, bia gây nên vấn đề nghiêm trọng với sức khoẻ bệnh tật, tử vong vấn đề kinh tế - xã hội khác a) Tác hại rượu, bia sức khỏe: Rượu bia chất gây hại, tác động bất lợi trực tiếp gián tiếp đến hệ thần kinh nhiều quan thể Mức nguy hại sức khỏe sử dụng rượu, bia có khác cá nhân, quốc gia, châu lục, tùy thuộc vào đặc điểm: tuổi, giới, đặc điểm sinh học người, mức tiêu thụ rượu bia bình quân đầu người, địa điểm sử dụng bối cảnh sử dụng cách thức uống (tần suất uống, đặc biệt mức độ dung nạp - ĐVR) Việc sử dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác làm cho người sử dụng dễ bị lệ thuộc, lạm dụng gây hậu bất lợi sức khỏe, đặc biệt sức khỏe tâm thần hậu xã hội cho cá nhân người uống người xung quanh cộng đồng Rượu, bia gây tổn thương não, hệ thần kinh, gan, tim mạch, hạn chế khả tư nguyên nhân trực tiếp gây nhiều tai nạn giao thông Đặc biệt, lạm dụng rượu, bia tác nhân gây ung thư ung thư khoang miệng, họng, quản, thực quản, gan ung thư vú Tỷ lệ mắc ung thư nam giới cao thứ ba sau ung thư phổi ung thư dày mà nguyên nhân xơ gan lạm dụng rượu, bia nhiễm vi rút viêm gan B.13 Rượu, bia nguyên nhân gây bệnh (necessary cause - nguyên nhân trực tiếp) 30 mã bệnh tật thuộc ICD10; nguyên nhân cấu thành (component cause - sử dụng rượu, bia khơng đủ hại dẫn đến bệnh mà cần phải kết hợp với số nguyên nhân khác) 200 mã bệnh; đứng hàng thứ số 10 nguyên nhân cao dẫn đến tử vong sớm tàn tật giới, yếu tố nguy xếp thứ (trong yếu tố nguy cơ) gánh nặng bệnh tật 12 Lạm dụng rượu bia hiểu hành vi uống rượu bia dẫn đến hậu bất lợi sức khỏe xã hội cho cá nhân người uống người xung quanh cộng đồng Khái niệm bao hàm cách thức/loại hình sử dụng làm tăng nguy có hại đối sức khỏe 13 Bệnh viện K, Bộ Y tế tính tốn nghiên cứu BOD 2008 VINE Theo ước tính Tổ chức Y tế giới, rượu, bia gây 4% trường hợp tử vong 4,65% tổng gánh nặng bệnh tật toàn cầu; tương đương gánh nặng sức khỏe hút thuốc gây Tại Việt Nam, số liệu thống kê chưa đầy đủ cho thấy, rượu, bia yếu tố gây 2,9% trường hợp tử vong 2,2% gánh nặng bệnh tật quốc gia 14 Các rối loạn rượu (14%) nguyên nhân hàng đầu gánh nặng bệnh tật nam giới, tiếp đến trầm cảm (11%) tai nạn giao thông (8%).15 b) Tác hại rượu, bia kinh tế - xã hội Ngoài tác hại đến sức khỏe, lạm dụng rượu, bia nguyên nhiều vấn đề xã hội nghiêm trọng khác như: bạo lực cá nhân, trật tự an toàn xã hội, tội phạm, phân hóa xã hội gánh nặng kinh tế cá nhân, gia đình tồn xã hội liên quan đến phí tổn chăm sóc sức khỏe, giảm suất lao động giải hậu xã hội khác Rượu, bia 03 nguyên nhân hàng đầu làm gia tăng tỷ lệ tai nạn giao thông Việt Nam nam giới độ tuổi 15-49.16, 17 Theo báo cáo WHO (2014) tai nạn giao thông liên quan đến rượu bia Việt Nam ước tính chiếm 36,2% nam giới 0,7% nữ giới 18 Nghiên cứu WHO 18.412 nạn nhân tai nạn giao thơng nhập viện 36% người xe máy có nồng độ cồn máu cao mức cho phép (50 mg/dl), 66,8% người lái xe tơ có nồng độ cồn máu cao mức cho phép (0 mg/dl) 19 Theo số liệu thống kê nhất, trung bình năm Việt Nam có 12.000 người chết TNGT, 4.800 trường hợp có liên quan đến rượu, bia 20 Thông tin từ Khoa cấp cứu Bệnh viện Việt Đức, ngày nghỉ tết Bính Thân 2016 có 600 ca tai nạn giao thơng nhập viện, 50% có liên quan đến sử dụng rượu, bia 14 Nghiên cứu “ Gánh nặng bệnh tật chấn thương Việt Nam 2008” thuộc Dự án VINE “Cung cấp chứng khoa học bệnh tật tử vong cho trình hoạch định sách y tế Việt Nam” 15 Trường Đại học Y tế công cộng Đại học Queensland Úc, 2008, Gánh nặng bệnh tật Việt Nam 16 Institute of Health Metrics and Evaluation (2013) Global burden of diseases study.http://vizhub.healthdata.org/gbd-compare/ 17 03 nguyên nhân hàng đầu gây tai nạn giao thông chạy tốc độ, lấn sử dụng rượu, bia tham gia giao thông, Cục CSGT - Bộ Công an, 2014 18 WHO (2014a) Global status report on alcohol and health 2014 Geneva 19 Tổ chức Y tế giới (2010) Nghiên cứu Việt Nam từ tháng 7/2009 - tháng 10/2010 20 Nghiên cứu Trường Đại học Cảnh sát, 2015 Sử dụng rượu, bia tác nhân gây bạo lực, bạo lực gia đình, tội phạm, an ninh trật tự Khoảng gần 30% số vụ gây rối trật tự xã hội 21, 33,7% vụ bạo lực gia đình có ngun nhân xuất phát từ việc sử dụng rượu, bia 22 Sử dụng rượu, bia ảnh hưởng đến tâm lý, sức khoẻ người xung quanh, gia đình cộng đồng23 Sử dụng rượu bia gây gánh nặng kinh tế cá nhân, gia đình tồn xã hội liên quan đến phí tổn chăm sóc sức khỏe, giảm suất lao động giải hậu xã hội khác Rượu, bia lấy nguồn tài quan trọng người nghèo, gia đình, xã hội nơi người sống ngun nhân làm cho tình trạng nghèo đói thêm trầm trọng Theo thống kê WHO, phí tổn kinh tế rượu, bia chiếm từ 1,3% -12% GDP quốc gia, chi phí gián tiếp để giải hậu rượu bia thường cao so với chi phí trực tiếp Ở Việt Nam nay, Chi phí kinh tế cho tiêu thụ bia tương đương gần tỷ USD năm 2012 (2,8 tỷ lít bia tiêu thụ năm 2012), ước tính gần 3% số thu ngân sách nước (chưa kể đến chi phí gián tiếp) đóng góp cho ngân sách nhà nước ngành sản xuất rượu bia, nước giải khát Việt Nam năm 2012 19.000 tỷ đồng (tương đương 950 triệu USD).24 Chi phí trực tiếp cho tiêu thụ bia nhiều gấp lần mức đóng góp cho ngân sách nhà nước Gánh nặng sức khỏe, kinh tế xã hội ngày gia tăng nước có mức tiêu thụ rượu bia tăng nhanh, có tỷ lệ niên sử dụng rượu bia ngày nhiều song lại thiếu đáp ứng kịp thời sách, đặc biệt sách nhằm giảm thiểu tác hại lạm dụng rượu bia Bên cạnh đó, tổn thất bị xói mòn văn hóa, lối sống, đạo đức chất lượng giống nòi lạm dụng rượu, bia gây gánh nặng xã hội nghiêm trọng so sánh khó lượng hóa Thực trạng pháp luật phòng, chống tác hại rượu, bia Các văn quy phạm pháp luật rượu, bia ban hành từ năm 1945 đến cho thấy nhà nước quan tâm đến việc quản lý rượu, bia từ sớm Tuy nhiên, nay, sách, pháp luật rượu, bia Số lượng người nhập viện đánh có liên quan đến uống rượu, bia ngày Tết Ất Mùi 2015 6.868, ngày Tết Bính Thân 2016 5.100 (Bộ Y tế) 21 22 Điều tra quốc gia bạo lực gia đình – Tổng cục Thống kê(2010b) Theo nghiên cứu tỉnh Việt Nam (2012-2013) có 66,2% người dân chịu ảnh hưởng từ việc uống rượu bia người khác 12 tháng qua sau: Bị ảnh hưởng lạm dụng rượu, bia người thân gia đình 33,4%; Bị ảnh hưởng lạm dụng rượu, bia hàng xóm 19,78%; Bị ảnh hưởng lạm dụng RB bạn bè 16,7% bị ảnh hưởng người không quen biết 61,4% Cũng theo nghiên cứu tỉnh Việt Nam (2012-2013) 30% cha mẹ cho biết họ bị ảnh hường tình trạng LDRB người xung quanh 16% thừa nhận trẻ chịu ảnh hưởng với biểu như: bị đánh đập, phải chứng kiến bạo lực nghiêm trọng gia đình, bị bỏ mặc, thiếu chăm sóc bảo vệ người lớn, gia đình khơng tiền để chi cho nhu cầu thiết yếu cho trẻ phải nhờ đến trợ giúp đoàn thể (WHO- ThaiHealth 2014) 24 Hiệp hội Bia-Rượu-Nước giải khát Việt Nam (2014) Báo cáo đề án đánh giá tác động kinh tế xã hội ngành bia Việt Nam năm 2014 23 bộc lộ hạn chế, bất cập, đòi hỏi phải điều chỉnh kịp thời, cụ thể sau: a) Các sách, pháp luật hành chủ yếu quy định sản xuất, kinh doanh rượu, bia mà chưa đề cập nhiều đến phòng, chống tác hại rượu, bia Pháp luật quản lý sản phẩm rượu, bia ban hành sớm chủ yếu tập trung vào quy định kiểm soát sản xuất, kinh doanh, nhằm giảm thiểu hậu lạm dụng rượu, bia mà chưa có quy định mang tính phòng ngừa (Nghị định số 94/2012/NĐ-CP ngày 12/11/2012 sản xuất, kinh doanh rượu) Chỉ việc sử dụng rượu, bia dẫn đến hậu xấu quan hệ xã hội tham gia giao thơng có sử dụng rượu bia, có hành vi vi phạm pháp luật hành chính, hình sử dụng rượu, bia vi phạm điều kiện sản xuất, kinh doanh bị xử lý Các nội dung khác tuyên truyền, giáo dục; quy định hạn chế tuổi sử dụng, bán, địa điểm bán, in cảnh báo sức khỏe bao bì, biện pháp giảm nhu cầu sử dụng rượu, bia, biện pháp kiểm soát nguồn cung cấp rượu, bia nhằm mục đích phòng, chống tác hại rượu, bia, quản lý chặt chẽ rượu, bia chưa quan tâm mức thiếu quy định phù hợp Mặc dù Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 244/QĐ-TTg sách quốc gia phòng, chống tác hại đồ uống có cồn giai đoạn đến năm 2020 định hướng sách chung Điều cho thấy, văn quy phạm pháp luật phòng, chống tác hại rượu, bia chưa bảo đảm tính dự phòng tác hại lạm dụng rượu, bia Trong xu coi y tế dự phòng tảng y tế đại Việc can thiệp pháp luật nhằm điều chỉnh yếu tố nguy rượu, bia mang lại yêu cầu cấp thiết, giúp tiết kiệm chi phí tốn để khắc phục hậu lạm dụng rượu, bia b) Hệ thống pháp luật liên quan đến phòng, chống tác hại rượu, bia nhiều khoảng trống pháp luật cần điều chỉnh: Thứ nhất, pháp luật thiếu quy định kiểm soát bia: Các VBQPPL hành bước đầu trọng đến giảm thiểu tác hại lạm dụng rượu, chưa đề cập mức đến tác hại lạm dụng bia tính lượng rượu nguyên chất tiêu thụ bình quân đầu người/năm (quy đổi) lượng rượu nguyên chất người Việt Nam dung nạp từ bia cao từ sản phẩm rượu25 rượu, bia tác hại Thứ hai, nay, chưa có văn pháp luật đề cập đến nội dung tuyên truyền, giáo dục tác hại rượu, bia Hiện có quy định tuyên 25 Năm 2008: trung bình người tiêu thụ 3,54 lít rượu ngun chất 1,82 lít rượu ngun chất từ bia 1,72 lít rượu nguyên chất từ rượu, năm 2010: 2,1 lít từ bia so với 1,9 lít từ rượu - Báo cáo đánh giá phục vụ xây dựng Quy hoạch phát triển Ngành Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 truyền tai nạn giao thông sử dụng rượu, bia Do đó, người dân nói chung chưa nhận thức hết tác hại rượu, bia đến sức khỏe ảnh hưởng liên quan đến mơi trường sống, kinh tế - xã hội, ý thức tuân thủ pháp luật rượu, bia thời gian qua gặp nhiều trở ngại trình triển khai Thứ ba, quy định hạn chế tính sẵn có nhu cầu sử dụng rượu, bia thiếu nhiều như: trưng bày rượu, bia in cảnh báo sức khỏe nhãn sản phẩm rượu, bia; kiểm soát hoạt động tài trợ nhằm tiếp thị rượu, bia; hạn chế tình trạng uống nhiều say rượu, bia; quy định ngày, giờ, mật độ điểm bán lẻ rượu bia; quy định việc cấm bán rượu, bia cho số đối tượng người say rượu, phụ nữ có thai… Thứ tư, chưa có quy định bảo đảm tài cho giảm thiểu tác hại lạm dụng rượu bia, giải hậu sức khỏe liên quan đến lạm dụng rượu bia; trách nhiệm nhà sản xuất việc tham gia giải quyết, khắc phục hậu liên quan đến lạm dụng rượu bia Thứ năm, thiếu quy định nhằm huy động sức mạnh cộng đồng tham gia vào can thiệp giảm tác hại lạm dụng rượu, bia việc quy định cụ thể lĩnh vực xây dựng đời sống văn hố sở khơng rượu bia sử dụng hạn chế rượu bia Trong kênh quan trọng Việt Nam việc uống rượu coi "văn hóa" gắn nhiều với hoạt động cộng đồng Thứ sáu, chưa có quy định liên quan đến can thiệp y tế tác hại lạm dụng rượu, bia Rượu, bia chưa coi yếu tố nguy bệnh khơng lây nhiễm, chưa có quy định hỗ trợ điều trị người nghiện rượu, cai rượu sở y tế cộng đồng Thứ bảy, chế tài xử lý vi phạm pháp luật hình sự, hành liên quan đến lạm dụng rượu, bia, phòng, chống rượu, bia nhập lậu, rượu, bia giả chưa đủ mạnh, chưa có hiệu răn đe, giáo dục số vi phạm liên quan đến sử dụng rượu bia mang tính nguy hiểm cho xã hội, xâm hại trực tiếp đến tính mạng, tài sản hợp pháp công dân (như vi phạm nồng độ cồn tham gia giao thông…) c) Các văn pháp luật phòng chống tác hại rượu, bia tản mạn, chưa mang tính hệ thống, chủ yếu nghị điịnh, thông tư, thị dẫn tới chồng chéo, thiếu đồng bộ, khó thống tổ chức thực thi d) Còn nhiều văn pháp luật mang tính nguyên tắc, tính chiến lược hay nội dung chung chung mà thiếu quy định chi tiết, cụ thể dẫn đến khó thực hiện, khó vận dụng, khoảng cách hoạch định với tổ chức thực dẫn đến hạn chế giá trị điều chỉnh trực tiếp văn luật quan hệ xã hội đ) Khung pháp luật phòng, chống tác hại rượu, bia chưa đủ mạnh để quản lý hoạt động Các văn pháp luật phòng, chống tác hại rượu, bia chủ yếu ban hành theo hình thức thị, thơng tư, định bộ, khơng có văn cấp luật điều chỉnh trực tiếp phòng, chống tác hại lạm dụng rượu, bia Trong đó, nhằm phòng, chống tác hại rượu, bia có nhiều nội dung liên quan đến quyền người mà theo quy định Hiến pháp năm 2013 quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng Tình hình giới khu vực phòng, chống tác hại lạm dụng rượu, bia Để định hướng cơng tác phòng, chống tác hại rượu, bia, tháng 5/2010 Đại hội đồng y tế giới lần thứ 63 trí thơng qua Nghị Chiến lược tồn cầu nhằm giảm tác hại việc sử dụng đồ uống có cồn Đây khn khổ sách cho quốc gia tham khảo vận dụng phù hợp với điều kiện thực tiễn quốc gia Bên cạnh đó, nhiều quốc gia quan tâm xây dựng sách, pháp luật phòng, chống tác hại rượu, bia Trong khu vực, Thái Lan ban hành Luật kiểm soát rượu, bia năm 2008, Srilanka ban hành Luật kiểm soát rượu, bia thuốc lá, Mơng Cổ, Lào xây dựng Luật phòng, chống tác hại rượu, bia Đa số quốc gia khác Malaysia, Singapore, Pháp, New Zealand, Thụy Điển, Australia chưa ban hành luật riêng phòng, chống tác hại rượu, bia có nhiều quy định phòng, chống tác hại rượu, bia luật có liên quan26 Tóm lại, nhận thấy, bên cạnh lợi ích rượu, bia mang lại nguồn thu ngân sách, lao động việc làm, việc lạm dụng rượu, bia Việt Nam mức báo động, gây tác hại sức khỏe nhiều vấn đề xã hội nghiêm trọng khác Do đó, việc phòng, chống tác hại rượu, bia yêu cầu cần thiết phải Nhà nước xã hội quan tâm giải với biện pháp đồng bộ, tồn diện sách, pháp luật, kinh tế có việc cần thiết ban hành Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia Việc ban hành Luật với biện pháp mạnh mẽ góp phần bước hạn chế gánh nặng lạm dụng rượu, bia gây cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội 26 Dự thảo Báo cáo rà sốt sách, pháp luật quốc tế phòng, chống tác hại lạm dụng rượu, bia, Vụ Pháp chế - Bộ Y tế, 2012 II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VIỆC XÂY DỰNG DỰ ÁN LUẬT PHÒNG, CHỐNG TÁC HẠI CỦA RƯỢU, BIA Thể chế hóa cách cụ thể quan điểm, đường lối sách Đảng Nhà nước ta để bảo đảm hoàn thiện phát triển kinh tế thị trường, hài hóa tối đa lợi ích kinh tế với lợi ích xã hội Thực đồng biện pháp giảm nhu cầu sử dụng rượu, bia kiểm sốt chặt chẽ nguồn cung cấp rượu, bia lợi ích sức khỏe nhân dân, bảo đảm quyền người Tôn trọng bảo đảm quyền sản xuất, kinh doanh đồng thời xác định rõ ràng trách nhiệm xã hội chủ thể sức khoẻ cộng đồng Khắc phục hạn chế, bất cập khoảng trống pháp luật quản lý nhà nước rượu, bia Khuyến khích huy động tham gia tích cực tồn xã hội từ hệ thống trị, máy nhà nước đến người dân tổ chức xã hội dân việc phòng, chống tác hại rượu, bia Bảo đảm tính dự báo cao tương lai, dự liệu quan hệ xã hội nảy sinh liên quan đến rượu, bia, bên cạnh phải phù hợp, hài hòa với xu hướng pháp luật quốc tế xu hội nhập sâu rộng với kinh tế tồn cầu III Q TRÌNH XÂY DỰNG DỰ ÁN LUẬT PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI CỦA RƯỢU, BIA Thực phân cơng Chính phủ, Bộ Y tế ban hành Quyết định số 2005/QĐ-BYT ngày 11/6/2012 thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập Dự án Luật PCTHRB với tham gia đại diện Văn phòng Chính phủ, Bộ Cơng thương, Bộ Tư pháp, Bộ Thơng tin Truyền thơng, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, ngành khác có liên quan Để xây dựng Dự án Luật PCTHRB, Ban soạn thảo tiến hành hoạt động sau: Đánh giá văn quy phạm pháp luật hành nước PCTHRB thu thập, tham khảo pháp luật PCTHRB số nước, tổ chức quốc tế giới Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác PCTHRB, tổng kết việc thi hành pháp luật PCTHRB Tổ chức đánh giá tác động xây dựng báo cáo đánh giá tác động sách Dự thảo Luật PCTHRB Xây dựng đề cương Luật sở tổng hợp tiếp thu ý kiến đối tượng có liên quan 10 IV NỘI DUNG CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CỦA DỰ ÁN LUẬT PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI CỦA RƯỢU, BIA Chính sách Kiểm sốt nhu cầu sử dụng rượu, bia a) Mục tiêu sách: - Nâng cao nhận thức người dân tác hại rượu, bia với sức khỏe khơng kể nhóm tuổi, giới tính, nơi sinh sống, trình độ để người dân hiểu sử dụng rượu, bia gây thương tật, tử vong thay đổi thái độ với hành vi lạm dụng rượu, bia, tăng nỗ lực bỏ rượu, bia - Phòng ngừa giảm tỷ lệ người dân sử dụng rượu, bia mức có hại - Giảm tỷ lệ người dân sử dụng rượu, bia, đặc biệt tỷ lệ trẻ em niên sử dụng rượu, bia - Góp phần hạn chế tiếp cận sản phẩm rượu, bia - Góp phần khắc phục hạn chế hệ thống pháp luật hành PCTH rượu, bia, hoàn thiện hệ thống pháp luật y tế đặc biệt lĩnh vực phòng, chống bệnh không lây nhiễm b) Các giải pháp đề xuất để giải vấn đề - Giải pháp 1: Thực biện pháp kiểm soát, giảm mức tiêu thụ mức độ dễ tiếp cận rượu, bia bao gồm: thông tin, giáo dục, truyền thông phòng, chống tác hại rượu, bia; ghi nhãn, in cảnh báo sức khỏe chữ bao bì rượu, bia; quy định trường hợp không uống rượu, bia; cấm quảng cáo, khuyến mại, tài trợ rượu 15 độ trở lên kiểm soát chặt chẽ, hạn chế khuyến mại, quảng cáo, tài trợ rượu 15 độ bia - Giải pháp 2: Giữ nguyên trạng cấm quảng cáo rượu 15 độ trở lên, cấm cán bộ, công chức uống rượu, bia ngày làm việc khơng kiểm sốt bia c) Kiến nghị giải pháp lựa chọn: Nếu lựa chọn phương án giữ nguyên trạng, khơng quy định kiểm sốt, giảm mức tiêu thụ mức độ dễ tiếp cận rượu, bia Nhà nước, người dân chịu ảnh hưởng hậu quả, tác hại rượu, bia gây Nếu đợi đến tỷ lệ sử dụng mức cao, tình trạng lạm dụng phổ biên phòng, chống tác hại lạm dụng muộn, hậu nghiêm trọng 11 hơn, khó khắc phục hơn, khơng bảo đảm tính dự phòng Điều dễ dẫn đến cách hiểu sai mục tiêu, quan điểm Nhà nước ta ưu tiên phát triển ngành rượu, bia, tâm phòng, chống tác hại rượu, bia không triệt để, đến lạm dụng rượu, bia phòng, chống tác hại Nếu lựa chọn phương án kiểm sốt, giảm mức tiêu thụ mức độ dễ tiếp cận rượu, bia Nhà nước, người dân hưởng lợi, đạt mục tiêu sách giảm tỷ lệ sử dụng, hậu rượu, bia gây Những tác động đến doanh nghiệp có khơng đáng kể phân tích phần tác động tiêu cực So sánh Phương án tình hình thực tiễn Việt Nam cho thấy, hiệu lựa chọn Phương án quy định sách kiểm sốt, giảm mức tiêu thụ mức độ dễ tiếp cận rượu, bia Tuy nhiên, để bảo đảm tính khả thi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chuẩn bị, dự thảo Luật xác định lộ trình thực quy định in cảnh báo sức khỏe chữ chuẩn bị nguồn lực để thực thi Luật Các biện pháp kiểm soát cầu hạn chế đối tượng sử dụng, quảng cáo, khuyến mại, tài trợ liên quan đến quyền công dân, quyền sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nên cần phải điều chỉnh luật Chính sách 2: Kiểm soát nguồn cung cấp rượu, bia a) Mục tiêu sách: - Nâng cao nhận thức người dân, doanh nghiệp sử dụng rượu, bia văn minh, tác hại - Hạn chế tiếp cận tính sẵn có sản phẩm rượu, bia, tiến tới bước giảm dần sản lượng rượu, bia, giúp Chính phủ quản lý ngành rượu, bia tốt - Khắc phục hạn chế hệ thống pháp luật hành kiểm soát nguồn cung cấp rượu, bia - Tăng cường trách nhiệm doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân kinh doanh sản xuất, kinh doanh rượu, bia - Góp phần phòng ngừa giảm tỷ lệ người dân sử dụng rượu, bia, đặc biệt tỷ lệ người dân sử dụng rượu, bia mức có hại, tỷ lệ trẻ em niên sử dụng rượu, bia từ phòng ngừa giảm tác hại rượu, bia Các giải pháp đề xuất để giải vấn đề a) Giải pháp 1: 12 Thực biện pháp quản lý sản xuất, kinh doanh rượu, bia để phòng, chống tác hại lạm dụng rượu bia; bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm rượu, bia; quy định địa điểm, phương thức, thời gian khơng bán rượu, bia; biện pháp phòng ngừa xử lý rượu, bia nhập lậu, rượu, bia giả; xác định trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh rượu, bia b) Giải pháp 2: Giữ nguyên trạng Nếu lựa chọn phương án giữ ngun trạng, khơng quy định kiểm sốt nguồn cung cấp rượu, bia Nhà nước, người dân chịu ảnh hưởng hậu quả, tác hại rượu, bia gây Nếu đợi đến tỷ lệ sử dụng mức cao, tình trạng lạm dụng phổ biến kiểm soát, hạn chế sản lượng, quản lý chất lượng, rượu thủ cơng muộn, hậu nghiêm trọng hơn, khó khắc phục hơn, khơng bảo đảm tính dự phòng Điều dễ dẫn đến cách hiểu sai mục tiêu, quan điểm Nhà nước ta ưu tiên phát triển ngành rượu, bia, tâm phòng, chống tác hại rượu, bia không triệt để, đến tỷ lệ sử dụng rượu bia cao giới, lạm dụng rượu, bia cao phòng, chống tác hại Nếu lựa chọn phương án kiểm sốt nguồn cung cấp rượu bia Nhà nước, người dân hưởng lợi, đạt mục tiêu sách giảm tỷ lệ sử dụng, hậu rượu, bia gây Những tác động đến doanh nghiệp có khơng đáng kể phân tích phần tác động tiêu cực So sánh Phương án tình hình thực tiễn Việt Nam cho thấy, hiệu lựa chọn Phương án quy định sách kiểm sốt nhu cầu sử dụng rượu bia Tuy nhiên, để bảo đảm tính khả thi, Nhà nước cần đầu tư nguồn lực để tổ chức thực thi quy định Luật, đặc biệt củng cố máy, nhân lực làm công tác quản lý, tra, kiểm tra địa phương, cấp sở Các biện pháp kiểm nguồn cung cấp điều kiện kinh doanh, hạn chế tiếp cận rượu bia liên quan đến quyền công dân, quyền sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nên cần phải điều chỉnh luật Chính sách 3: Giảm tác hại rượu, bia bảo đảm nguồn lực cho phòng, chống tác hại rượu, bia a) Mục tiêu sách - Nâng cao nhận thức người dân tác hại rượu, bia nâng cao sức khoẻ cộng đồng - Góp phần phòng ngừa giảm tỷ lệ người dân sử dụng rượu, bia, đặc biệt tỷ lệ người dân sử dụng rượu, bia mức có hại, tỷ lệ trẻ em niên sử dụng rượu, bia từ phòng ngừa giảm tác hại rượu, bia 13 - Tạo nguồn lực bền vững cho hoạt động phòng, chống tác hại rượu, bia nâng cao sức khỏe cộng đồng - Tăng cường trách nhiệm doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân kinh doanh sức khoẻ cộng đồng b) Các giải pháp đề xuất để giải vấn đề - Giải pháp 1: Thực biện pháp phát triển Quỹ Nâng cao sức khỏe cộng đồng sở Quỹ PCTH thuốc có, với nguồn thu từ khoản đóng góp bắt buộc từ rượu, bia, thuốc để hỗ trợ cho hoạt động phòng, chống tác hại rượu, bia nâng cao sức khỏe cộng đồng với 03 phương án: - Phương án 1A: Phát triển Quỹ Nâng cao sức khỏe cộng đồng sở Quỹ PCTH thuốc có, với nguồn thu từ khoản đóng góp bắt buộc từ rượu, bia, thuốc - Phương án 1B: Phát triển Quỹ Nâng cao sức khỏe cộng đồng sở Quỹ PCTH thuốc có, với nguồn thu trích từ thuế tiêu thụ đặc biệt rượu rượu, bia - Phương án 1C: Phát triển Quỹ Nâng cao sức khỏe cộng đồng sở Quỹ PCTH thuốc có, với nguồn thu từ khoản đóng góp tự nguyện doanh nghiệp rượu, bia - Giải pháp 2: Giữ nguyên trạng (hoạt động nâng cao sức khoẻ, phòng, chống tác hại rượu, bia lấy từ ngân sách) Mặc dù việc phát triển Quỹ Nâng cao sức khoẻ sở Quỹ PCTH thuốc ảnh hưởng đến chi phí, lợi ích doanh nghiệp, người sử dụng rượu, bia phải công đồng trách nhiệm Tuy nhiên, gánh nặng ngân sách chi phí để điều trị bệnh rượu, bia, tỷ lệ người chết tai nạn giao thơng, bệnh rượu, bia năm lớn nhiều so với thu ngân sách từ rượu, bia Do vậy, sách vĩ mơ Nhà nước cần thiết phải lựa chọn ưu tiên bảo vệ sức khỏe cộng đồng, đứng lợi ích đa số người dân Đồng thời, lợi ích Quỹ nâng cao sức khoẻ lớn nhiều so với chi phí Nhà nước doanh nghiệp Kinh nghiệm từ Quỹ PCTH thuốc cho thấy sau 03 năm ban hành Luật PCTHTL, thành lập Quỹ PCTHTL với nguồn thu từ khoả đóng góp bắt buộc tỷ lệ sử dụng thuốc giảm từ 47% xuống 45%, tỷ lệ hút thuốc nhà giảm gần 40%, nhận thức người dân ngày tăng Trong đó, sản lượng thuốc giảm 14 Do đó, Ban soạn thảo đề nghị lựa chọn phương án nguồn hình thành Quỹ từ khoản đóng góp bắt buộc người sử dụng doanh nghiệp sản xuất, nhập rượu, bia nhằm nâng cao hiệu công tác PCTHRB, bảo đảm tính khả thi thực thành cơng mục tiêu Luật V DỰ KIẾN NGUỒN LỰC VÀ ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CHO VIỆC THI HÀNH LUẬT Dự kiến Luật ban hành, quan, tổ chức phải chịu điều chỉnh Luật phải triển hành triển khai thi hành, Bộ Y tế quan có chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc tổ chức triển khai Luật Hiện nay, hệ thống y tế hoàn thiện nguồn nhân lực sở vật chất trang thiết bị Đồng thời, trước dịch chuyển cấu bệnh tật Việt Nam từ bệnh truyền nhiễm sang bệnh khơng lây nhiễm (trong rượu, bia nguyên nhân gây bệnh khơng lây nhiễm), Chính phủ đạo Bộ Y tế để đáp ứng với yêu cầu cơng tác có hoạt động phòng, chống tác hại rượu, bia Bên cạnh đó, Luật khơng quy định việc thành lập thêm tổ chức nên không phát sinh thêm máy, biên chế Quỹ nâng cao sức khỏe cộng đồng thành lập sở tổ chức lại Quỹ phòng, chống tác hại thuốc nên quỹ không làm phát sinh thêm máy quản lý hành Quỹ Nguồn kinh phí để triển khai hoạt động phòng, chống tác hại rượu, bia chủ yếu từ Quỹ nâng cao sức khỏe cộng đồng Vì vậy, việc triển khai Luật khơng làm phát sinh thêm khoản chi lớn từ ngân sách nhà nước VI THỜI GIAN DỰ KIẾN TRÌNH QUỐC HỘI XEM XÉT, THÔNG QUA DỰ ÁN LUẬT Thời gian dự kiến trình Quốc hội cho ý kiến dự án Luật vào kỳ họp thứ năm 2018 Quốc hội khóa XIV thơng qua dự án Luật vào kỳ họp thứ năm 2018 Quốc hội khóa XIV Trên nội dung đề nghị xây dựng Dự án Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, Bộ Y tế kính trình Chính phủ xem xét cho ý kiến đạo./ Nơi nhận: - Như trên; - Các Phó Thủ tướng; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chính phủ; - Bộ Tư pháp; - Lưu: VT, YTDP, PC BỘ TRƯỞNG TRƯỞNG BAN SOẠN THẢO Nguyễn Thị Kim Tiến 15 ... khỏe 13 Bệnh viện K, Bộ Y tế tính to n nghiên cứu BOD 2008 VINE Theo ước tính Tổ chức Y tế giới, rượu, bia gây 4% trường hợp tử vong 4,65% tổng gánh nặng bệnh tật to n cầu; tương đương gánh nặng... đổi) lượng rượu nguyên chất người Việt Nam dung nạp từ bia cao từ sản phẩm rượu25 rượu, bia tác hại Thứ hai, nay, chưa có văn pháp luật đề cập đến nội dung tuyên truyền, giáo dục tác hại rượu,... 2016 đạt sản lượng khoảng tỷ lít/năm đến 2025 khoảng tỷ lít/năm Mức thuế bia 45% theo cam kết WTO thời gian tới 50% Hiện nay, hoạt động sản xuất bia chưa thực quản lý hình thức cấp phép Đối với