cách học phát âm tiếng anh

5 199 0
cách học phát âm tiếng anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Học phát âm tiếng Anh Ngữ điệu (Intonation) Nếu bạn chịu khó hay để ý tới các bộ phim sitcom của Mỹ, bạn sẽ thấy các nhân vật vừa sử dụng ngữ điệu vừa sử dụng ngôn ngữ cơ thể (body language) trong giao tiếp. Ngữ điệu lúc lên lúc xuống, lúc trầm lúc bổng phụ thuộc vào mục đích (nhấn mạnh). Tiếng Việt là một ngôn ngữ giàu thanh điệu khi có tới 6 thanh sắc, nhưng người Việt lại hay mắc một lỗi khi nói tiếng Anh không có ngữ điệu lên xuống gì cả. Có thể lí do chính là vì người Việt vẫn chưa quen với ngôn ngữ thứ 2, mới chỉ quan tâm tới những điều cần nói, từ, câu cú, ngữ pháp. Hoặc có thể người nói chỉ nghĩ nói sao cho người đối diện hiểu được, thế là đủ. Kỳ thực thì việc ngữ điệu trong tiếng Anh cũng phụ thuộc rất nhiều vào chủ quan của người nói, vì nó còn mang các yếu tố cảm xúc, thái độ. Bạn hãy thử tưởng tượng 1 người nói tiếng Việt một mạch không ngắt nghỉ, không nhấn mạnh, không có chỗ lên, có chỗ xuống thì sẽ có cảm giác như nào? Nhàm chán, khô khan, cứng, không gây ấn tượng? Tiếng Anh cũng vậy. Vì mang yếu tố chủ quan, nên không hề có một hệ thống intonation chuẩn để chúng ta luyện tập theo. Nhưng nó vẫn có những quy tắc cơ bản trong lối nói tiếng Anh hằng ngày của người bản xứ. Bao gồm: Lên cao ở cuối câu hỏi. (Ví dụ: What is this ?) Lên cao ở đầu câu cảm thán. (Ví dụ: What a beauty) Hoặc câu vừa có ý hỏi vừa cảm thán sẽ lên cao những chỗ thế này: What the hell are you doing? Hạ giọng ở câu trả lời, câu trần thuật. Phát âm mạnh, rõ các động từ. trạng từ trong câu và lướt ở các trợ động từ, phụ từ. Nhấn mạnh vào điều bạn muốn người ta chú ý. Ngắt nghỉ đúng chỗ. 2. Âm gió (Voiceless consonants) Bạn có thể dễ dàng nhận thấy đặc điểm nổi bật nhất của những âm này là sự xuất hiện của luồng hơi có thể làm lay động một tờ giấy nếu để trước miệng khi phát âm. Nhìn thì có vẻ đơn giản nhưng đây là một trong những thử thách khó nhất khi phát âm tiếng Anh. Trong tiếng Việt, chúng ta cũng gần như có đủ các phụ âm “p”, “t”, “ch”, “th”, “k” nhưng không hề có kiểu bật hơi như thế. Nên đa phần chúng ta khi nói tiếng Anh sẽ phát âm chúng theo “giọng Việt Nam” nếu như không luyện tập cẩn thận. Để luyện phát âm chuẩn những voiceless consonants này thì hiển nhiên nghe là bước đầu tiên bởi phải biết nó được phát âm như thế nào thì mới có thể bắt chước theo được. Trong khi nghe, hãy tập phát âm bắt chước cách người bản ngữ nói. Đặc biệt lưu ý khi âm gió nằm cuối và đóng vai trò “ending sounds”. 3. Âm cuối (Ending sounds) Thiếu âm cuối là lỗi phổ biến nhất của người Việt học tiếng Anh. Nhưng nguy hại hơn ở chỗ nhiều người dù biết mình thiếu âm cuối mà vẫn không biết phải sửa như thế nào. Trong tiếng Việt, một từ chỉ bao gồm một phụ âm và nguyên âm, đây chính là khác biệt lớn nhất so với tiếng Anh, khi một từ có thể chứa nhiều phụ âm. Trong tiếng Việt, từng nguyên âm được đọc rõ nhưng ở phát âm tiếng Anh, phụ âm đóng vai trò chủ đạo còn nguyên âm chỉ được phát âm rõ khi được nhấn trọng âm. Cứ thế, người Việt chúng ta quen với cách nói thiếu phụ âm, và đặc biệt là phụ âm cuối của từ, tức “âm cuối”; trong khi nó lại đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong tiếng Anh. Âm cuối trong tiếng Anh rất phong phú. Thực tế thì có bao nhiêu phụ âm trong tiếng Anh thì cũng sẽ có bấy nhiêu âm cuối. Để tiện theo dõi mình sẽ chia âm cuối thành 3 nhóm sau: a. Các âm gió (đã được đề cập ở phần trên) Đây là nhóm dễ phát âm nhất so với 2 nhóm còn lại, nhưng lại giúp bạn về cơ bản phát âm đúng 60% khi nói tiếng Anh. Cách luyện tập âm cuối hiệu quả nhất chính là ôn lại phần âm gió và kiểm tra lại việc đánh vần các từ có âm cuối (chẳng hạn: which, cheap, rest…) và cố gắng để bật thật rõ những âm này khi nói. Kết quả sẽ phụ thuộc 80% vào sự kiên trì của bạn và 20% còn lại là bạn phải có một người giỏi phát âm sửa lỗi cho. b. Voiced consonants và other consonants. Sau khi đạt mức cơ bản phát âm đúng tiếng Anh khi thành thạo các âm gió, bạn cần phát âm đúng 2 nhóm này để tạm gọi là “nói tiếng Anh hay”. Ví dụ các từ thuộc 2 nhóm này là: “dad”, “bag”, “sum”, “rung”, etc. Trong các ví dụ trên các âm “d”, “g” và “ng” rất dễ lẫn với âm tiếng Việt tương ứng, và nó chỉ được phát âm khi nó ở vị trí ending sounds ,như trong “dad” hay “didn’t”. Lưu ý là âm “d” trong tiếng Anh là một âm hoàn toàn mới chứ không hề giống âm “d” hay âm “đ” của tiếng Việt. Do đó, một cách để bạn luyện nói tiếng Anh hiệu quả là luyện thật tốt các từ cơ bản có chứa các âm khó chứ không cần luyện quá nhiều từ hoặc những từ quá hiếm gặp. c. Những trường hợp đặc biệt. “H” không bao giờ được phát âm (âm câm) khi ở vị trí âm cuối, thậm chí trong một số từ như hour, heir … chữ “h” dù đứng đầu nhưng vẫn trở thành âm câm. “L” bị thay đổi cách phát âm khi đứng ở cuối từ mà phía trước nó là một âm dài. Ví dụ “L” trong “leaf” khác với “L” trong “school”, vì ở “school” có sự xuất hiện của schwa trước khi kết thúc bằng “L”. “R” có thể được phát âm hoặc câm khi ở vị trí ending sounds. Nếu “r” là kết thúc của 1 từ đơn như “car” hay “four” thì nó sẽ không được phát âm, tuy nhiên nếu từ tiếp theo lại bắt đầu bằng 1 nguyên âm như trong câu “my car is blue” thì lúc này âm “r” sẽ được đọc nối với “is”. Ngoài ra còn một số tổ hợp ending sound khó như trong “world”, “work” hay “girl” cần phải luyện tập nhiều mới thành thục 4. Nối âm Phụ âm đứng trước nguyên âm Khái niệm này đã được nhắc đến ở ví dụ về ending sounds với âm ‘r”. Trong thực tế, người bản ngữ luôn nối âm bất cứ khi nào một từ kết thúc bằng một phụ âm và đi sau nó là một nguyên âm. Ví dụ như “depend on”, “tell us”, “world of”, “move on”. Về nguyên tắc, khi có một phụ âm đứng trước một nguyên âm, đọc nối phụ âm với nguyên âm. Ví dụ “mark up”, bạn đọc liền chứ không tách rời 2 từ (ma:k k٨p).Tuy nhiên, điều này không phải dễ, nhất là đối với những từ tận cùng bằng nguyên âm không được phát âm, ví dụ: “leave (it)” đọc là li:v vit; “Middle (East)”, midlli:st,… Hoặc đối với những cụm từ viết tắt, ví dụ “LA” (Los Angeles) phải đọc là el lei; “MA” (Master of Arts), em mei… Lưu ý: khi một phụ âm có gió đứng trước nguyên âm, trước khi bạn nối với nguyên âm, bạn phải chuyển phụ âm đó sang phụ âm không gió tương ứng. Ví dụ “laugh” được phát âm là f tận cùng, nhưng nếu bạn dùng trong một cụm từ, ví dụ “laugh at someone”, bạn phải chuyển âm f thànhv và đọc là la:v væt. Còn nguyên âm đứng trước nguyên âm thì sao? Điều này có thể rất mới mẻ với nhiều người. Về nguyên tắc, bạn sẽ thêm một phụ âm vào giữa 2 nguyên âm để nối. Có 2 quy tắc để thêm phụ âm như sau: Đối với nguyên âm tròn môi (khi phát âm, môi bạn nhìn giống hình chữ “Ordquo, ví dụ:“OU”, “U”, “AU”,… bạn cần thêm phụ âm“W” vào giữa. Ví dụ “do it” sẽ được đọc là du: wit. Đối với nguyên âm dài môi (khi phát âm, môi bạn kéo dài sang 2 bên) ví dụ: “E”, “I”, “EI”,… bạn thêm phụ âm “Y” vào giữa. Ví dụ: “I ask” sẽ được đọc là ai ya:sk. Bạn thử áp dụng 2 quy tắc này để phát âm: USA ju wes sei, VOA vi you wei, XO eks sou,… Phụ âm đứng trước phụ âm Về nguyên tắc, khi có 2 hay nhiều hơn phụ âm cùng nhóm đứng gần nhau, thì chỉ đọc 1 phụ âm mà thôi. Ví dụ “want to” (bao gồm 3 phụ âm N, T, T cùng nhóm sau răng đứng gần nhau) sẽ được đọc là won nə. Các trường hợp đặc biệt + Chữ U hoặc Y, đứng sau chữ cái T, phải được phát âm là ch, vd: not yet ’not chet;picture ’pikchə. + Chữ cái U hoặc Y, đứng sau chữ cáiD, phải được phát âm là dj, vd:education edju:’keiòn. + Phụ âm T, nằm giữa 2 nguyên âm và không là trọng âm, phải được phát âm làD, vd. trong từtomato tou’meidou; trong câuI go to school ai gou də sku:l.

1 Học phát âm tiếng Anh - Ngữ điệu (Intonation) Nếu bạn chịu khó hay để ý tới phim sitcom Mỹ, bạn thấy nhân vật vừa sử dụng ngữ điệu vừa sử dụng ngôn ngữ thể (body language) giao tiếp Ngữ điệu lúc lên lúc xuống, lúc trầm lúc bổng phụ thuộc vào mục đích (nhấn mạnh) Tiếng Việt ngơn ngữ giàu điệu có tới sắc, người Việt lại hay mắc lỗi nói tiếng Anh khơng có ngữ điệu lên xuống Có thể lí người Việt chưa quen với ngôn ngữ thứ 2, quan tâm tới điều cần nói, từ, câu cú, ngữ pháp Hoặc người nói nghĩ nói cho người đối diện hiểu được, đủ Kỳ thực việc ngữ điệu tiếng Anh phụ thuộc nhiều vào chủ quan người nói, mang yếu tố cảm xúc, thái độ Bạn thử tưởng tượng người nói tiếng Việt mạch khơng ngắt nghỉ, khơng nhấn mạnh, khơng có chỗ lên, có chỗ xuống có cảm giác nào? Nhàm chán, khô khan, cứng, không gây ấn tượng? Tiếng Anh Vì mang yếu tố chủ quan, nên khơng có hệ thống intonation chuẩn để luyện tập theo Nhưng có quy tắc lối nói tiếng Anh ngày người xứ Bao gồm: - Lên cao cuối câu hỏi (Ví dụ: What is this ?) - Lên cao đầu câu cảm thán (Ví dụ: What a beauty!) - Hoặc câu vừa có ý hỏi vừa cảm thán lên cao chỗ này: What the hell are you doing? - Hạ giọng câu trả lời, câu trần thuật - Phát âm mạnh, rõ động từ trạng từ câu lướt trợ động từ, phụ từ - Nhấn mạnh vào điều bạn muốn người ta ý - Ngắt nghỉ chỗ 2 Âm gió (Voiceless consonants) Bạn dễ dàng nhận thấy đặc điểm bật âm xuất luồng làm lay động tờ giấy để trước miệng phát âm Nhìn đơn giản thử thách khó phát âm tiếng Anh Trong tiếng Việt, gần có đủ phụ âm “p”, “t”, “ch”, “th”, “k” khơng có kiểu bật Nên đa phần nói tiếng Anh phát âm chúng theo “giọng Việt Nam” không luyện tập cẩn thận Để luyện phát âm chuẩn voiceless consonants hiển nhiên nghe bước phải biết phát âm bắt chước theo Trong nghe, tập phát âm bắt chước cách người ngữ nói Đặc biệt lưu ý âm gió nằm cuối đóng vai trò “ending sounds” Âm cuối (Ending sounds) Thiếu âm cuối lỗi phổ biến người Việt học tiếng Anh Nhưng nguy hại chỗ nhiều người dù biết thiếu âm cuối mà khơng biết phải sửa Trong tiếng Việt, từ bao gồm phụ âm nguyên âm, khác biệt lớn so với tiếng Anh, từ chứa nhiều phụ âm Trong tiếng Việt, nguyên âm đọc rõ phát âm tiếng Anh, phụ âm đóng vai trò chủ đạo nguyên âm phát âm rõ nhấn trọng âm Cứ thế, người Việt quen với cách nói thiếu phụ âm, đặc biệt phụ âm cuối từ, tức “âm cuối”; lại đóng vai trò quan trọng tiếng Anh Âm cuối tiếng Anh phong phú Thực tế có phụ âm tiếng Anh có nhiêu âm cuối Để tiện theo dõi chia âm cuối thành nhóm sau: a Các âm gió (đã đề cập phần trên) Đây nhóm dễ phát âm so với nhóm lại, lại giúp bạn phát âm 60% nói tiếng Anh Cách luyện tập âm cuối hiệu ơn lại phần âm gió kiểm tra lại việc đánh vần từ có âm cuối (chẳng hạn: which, cheap, rest…) cố gắng để bật thật rõ âm nói Kết phụ thuộc 80% vào kiên trì bạn 20% lại bạn phải có người giỏi phát âm sửa lỗi cho b Voiced consonants other consonants Sau đạt mức phát âm tiếng Anh thành thạo âm gió, bạn cần phát âm nhóm để tạm gọi “nói tiếng Anh hay” Ví dụ từ thuộc nhóm là: “dad”, “bag”, “sum”, “rung”, etc Trong ví dụ âm “d”, “g” “ng” dễ lẫn với âm tiếng Việt tương ứng, phát âm vị trí ending sounds ,như “dad” hay “didn’t” Lưu ý âm “d” tiếng Anh âm hồn tồn khơng giống âm “d” hay âm “đ” tiếng Việt Do đó, cách để bạn luyện nói tiếng Anh hiệu luyện thật tốt từ có chứa âm khó khơng cần luyện q nhiều từ từ gặp c Những trường hợp đặc biệt - “H” không phát âm (âm câm) vị trí âm cuối, chí số từ hour, heir … chữ “h” dù đứng đầu trở thành âm câm - “L” bị thay đổi cách phát âm đứng cuối từ mà phía trước âm dài Ví dụ “L” “leaf” khác với “L” “school”, “school” có xuất schwa trước kết thúc “L” - “R” phát âm câm vị trí ending sounds Nếu “r” kết thúc từ đơn “car” hay “four” khơng phát âm, nhiên từ lại bắt đầu nguyên âm câu “my car is blue” lúc âm “r” đọc nối với “is” Ngồi số tổ hợp ending sound khó “world”, “work” hay “girl” cần phải luyện tập nhiều thành thục Nối âm - Phụ âm đứng trước nguyên âm Khái niệm nhắc đến ví dụ ending sounds với âm ‘r” Trong thực tế, người ngữ nối âm từ kết thúc phụ âm sau nguyên âm Ví dụ “depend on”, “tell us”, “world of”, “move on” Về nguyên tắc, có phụ âm đứng trước nguyên âm, đọc nối phụ âm với nguyên âm Ví dụ “mark up”, bạn đọc liền không tách rời từ (/ma:k k ٨p/).Tuy nhiên, điều dễ, từ tận nguyên âm không phát âm, ví dụ: “leave (it)” đọc /li:v vit/; “Middle (East)”, /midlli:st/,… Hoặc cụm từ viết tắt, ví dụ “LA” (Los Angeles) phải đọc /el lei/; “MA” (Master of Arts), /em mei/… Lưu ý: phụ âm có gió đứng trước nguyên âm, trước bạn nối với nguyên âm, bạn phải chuyển phụ âm sang phụ âm khơng gió tương ứng Ví dụ “laugh” phát âm /f/ tận cùng, bạn dùng cụm từ, ví dụ “laugh at someone”, bạn phải chuyển âm /f/ thành/v/ đọc /la:v vỉt/ - Còn ngun âm đứng trước ngun âm sao? Điều mẻ với nhiều người Về nguyên tắc, bạn thêm phụ âm vào nguyên âm để nối Có quy tắc để thêm phụ âm sau: - Đối với ngun âm tròn mơi (khi phát âm, mơi bạn nhìn giống hình chữ “O&rdquo, ví dụ:“OU”, “U”, “AU”,… bạn cần thêm phụ âm“W” vào Ví dụ “do it” đọc /du: wit/ - Đối với nguyên âm dài môi (khi phát âm, môi bạn kéo dài sang bên) ví dụ: “E”, “I”, “EI”,… bạn thêm phụ âm “Y” vào Ví dụ: “I ask” đọc /ai ya:sk/ Bạn thử áp dụng quy tắc để phát âm: USA /ju wes sei/, VOA /vi you wei/, XO /eks sou/,… - Phụ âm đứng trước phụ âm Về nguyên tắc, có hay nhiều phụ âm nhóm đứng gần nhau, đọc phụ âm mà thơi Ví dụ “want to” (bao gồm phụ âm N, T, T nhóm sau đứng gần nhau) đọc /won nə/ - Các trường hợp đặc biệt + Chữ U Y, đứng sau chữ T, phải phát âm /ch/, vd: not yet /’not chet/;picture /’pikchə/ + Chữ U Y, đứng sau chữ cáiD, phải phát âm /dj/, vd:education /edju:’keiòn/ + Phụ âm T, nằm nguyên âm không trọng âm, phải phát âm là/D/, vd từtomato /tou’meidou/; câuI go to school /ai gou də sku:l/ ... Việt, nguyên âm đọc rõ phát âm tiếng Anh, phụ âm đóng vai trò chủ đạo ngun âm phát âm rõ nhấn trọng âm Cứ thế, người Việt quen với cách nói thiếu phụ âm, đặc biệt phụ âm cuối từ, tức âm cuối”;... trọng tiếng Anh Âm cuối tiếng Anh phong phú Thực tế có phụ âm tiếng Anh có nhiêu âm cuối Để tiện theo dõi chia âm cuối thành nhóm sau: a Các âm gió (đã đề cập phần trên) Đây nhóm dễ phát âm so... dụ âm “d”, “g” “ng” dễ lẫn với âm tiếng Việt tương ứng, phát âm vị trí ending sounds ,như “dad” hay “didn’t” Lưu ý âm “d” tiếng Anh âm hồn tồn khơng giống âm “d” hay âm “đ” tiếng Việt Do đó, cách

Ngày đăng: 09/12/2017, 08:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan