1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 26 tin 8

9 271 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 3,88 MB

Nội dung

PHÒNG GD& ĐT KRÔNG NĂNG TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH Người thực hiện: Nguyễn Đình Kỳ 1. Hoạt động phụ thuộc vào điệu kiện I- Bài Cũ I- Bài Cũ I- Bài Mới I- Bài Mới Hoạt Động 1 Kể một số hoạt động vào buổi sáng hằng ngày của em? Các hoạt động đó thường bị thay đổi bởi điều kiện cụ thể nào đó. Nhiều hoạt động sẽ bị thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp • “Nếu” em bị ốm, em sẽ không tập thể dục vào buổi sáng. • “Nếu” trời không mưa vào thứ 5, em đi học thể dục; ngược lại sẽ không đi học thể dục và ở nhà học bài. • Em thường tập thể dục vào buổi sáng. • Em thường đi học thể dục vào thứ 5 hàng tuần. Từ “nếu” trong các câu trên có ý nghĩa gì? Từ “nếu” trong các câu trên dùng chỉ một “điều kiện”. Chỉ ra điều kiện của các tình huống trên? • Các điều kiện đó là: “Em bị ốm” hoặc “Trời mưa” • Các hoạt động tiếp theo sẽ phụ thuộc vào điều kiện có xảy ra hay không. • Tóm lại, có những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được xảy ra. Điều kiện thường là một sự kiện được mô tả sau từ “nếu” I- Bài Cũ I- Bài Cũ I- Bài Mới I- Bài Mới Hoạt Động 1 Hoạt Động 2 2.Tính đúng hoặc sai của các điều kiện Điều kiện Kiểm tra Kết quả Hoạt động tiếp theo Trời mưa? Em nhìn thấy ngoài trời và thấy trời mưa Đúng Em ở nhà (không đi học thể dục) Em bị ốm? Sáng mai thức dậy em thấy mính khoẻ mạnh Sai Em tập thể dục buổi sáng bình thường Khi kết quả kiểm tra “đúng” hoặc “sai” có ý nghĩa như thế nào? Kết quả kiểm tra “đúng” tức là điều kiện được thoả mãn, còn kết quả kiểm tra “sai” là điều kiện không thoả mãn. Vậy kết quả kiểm tra có thể là gì?Kết quả kiểm tra có thể “đúng” hoặc “sai”. Theo em hoạt động tiếp theo phụ thuộc vào kết quả kiểm tra, phát biểu đó đúng hay sai? Phát biểu đó là đùng. • Nếu bấm alt+f9 thì chương trình được dịch sang ngôn ngữ máy. • Nếu bấm alt+x thì sẽ thoát khỏi turbo pascal… I- Bài Cũ I- Bài Cũ I- Bài Mới I- Bài Mới Hoạt Động 1 Hoạt Động 2 Hoạt Động 3 3-Điều kiện và phép toán Phép toán so sánh như: =, =, <, <, > và > Kể tên các phép toán so sánh đã được học? Để so sánh hai giá trị số hoặc hai biểu thức có giá trị số ta sử dụng các phép toán như: =, =, <, <, > và > Kết quả của phép so sánh là gì? Kết quả của phép so sánh là “đúng” hoặc “sai” Các phép so sánh có vai trò như thế nào trong lập trính? Các phép so sánh có vai trò rất quan trọng trong việc mô tả thuật toán và lập trình. Phép so sánh cho kết quả đúng nghĩa là điều kiện thoả mãn, ngược lại điều kiện không thoả mãn. Viết chương in ra màn hình giá trị lớn hơn của hai biến a và b. khi đó ta so sánh a<b đúng hay sai. • Nếu a<b, in giá trị của biến b ra màn hình; • Ngược lại, in giá trị của biến a ra màn hình Một số ví dụ: Trong trường hợp này điều kiện là gì? Điều kiện được biểu diễn bằng phép so sánh a<b. I- Bài Cũ I- Bài Cũ I- Bài Mới I- Bài Mới Hoạt Động 1 Hoạt Động 2 Hoạt Động 3 3-Điều kiện và phép toán Cho ba số dương a, b và c. Hãy mô tả thuật toán cho biết ba số đó có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác hay không? Điều kiện để ba số a, b và c tạo thành một tam giác là gì? Điều kiện là: (a+b>c), (b+c>a) và (a+c>b) Mô tả thuật toán: • Nếu (a+b>c), (b+c>a) và (a+c>b) thì a, b và c là 3 cạnh của một tam giác. • Ngược lại: a, b và c không phải là độ dài của ba cạnh của một tam giác. Củng cố Em hãy nêu một vài ví dụ về các hoạt động hàng ngày phụ thuộc vào điều kiện? • “Nếu” gặp người lớn “thì” em phải chào. • “Nếu” không đồng phục khi đến trường “thì” bị cờ đỏ trừ điểm thi đua. • “Nếu” gặp đèn đỏ “thì” em phải dừng lại • “Nếu” không học bài “thì” em sẽ bị điểm kém • “Nếu” các bạn gặp khó khăn “thì” em sẽ giúp bạn • “Nếu” em được kết quả cao “thì” hè này em sẽ được đi du lịch BT3-SGK: Nam và Hùng cùng chơi trò đoán số, một người viết ra giấy một số tự nhiên nhỏ hơn 10. Người kia đoán xem bạn đã viết số gì. Nếu đoán đúng sẽ được cộng thêm 1 điểm, nếu đoán sai sẽ không được cộng điểm. Luân phiên nhau viết và đoán. Sau 10 lần, ai được nhiều điểm hơn sẽ thắng. • Hãy phát biểu quy tắc thực hiện một nước đi ở trò chơi. Hoạt động nào sẽ được thực hiện, nếu điều kiện của quy tắc đó được thoả mãn? Hoạt động nào sẽ được thực hiện, nếu điều kiện của quy tắc đó không thoả mãn? Quy tắc chơi: Nam viết ra một số, Hùng đoán số của Nam, rồi đem so sánh số của Hùng và Nam. • “Nếu” số của Hùng bằng số của Nam “thì” Hùng được cộng thêm 1 điểm. • Ngược lại: số điểm của Hùng giữ nguyên. TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI . “thì” Hùng được cộng thêm 1 điểm. • Ngược lại: số điểm của Hùng giữ nguyên. TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:27

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w