1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đột biến cấu trúc NST

38 1,3K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 4,19 MB

Nội dung

Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.. 1.Nguyên nhân phát sinh: Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ Vì sao các tác nhân lý hoá trong ngoại cảnh lại

Trang 2

1 Đột biến gen là gỡ? Nêu các dạng đột biến

gen?

2 Nờu vai trũ của đột biến gen trong thực

tiển sản xuất?

Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen ến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen ững biến đổi trong cấu trúc của gen ến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen đổi trong cấu trúc của gen ấu trúc của gen

Gồm các dạng: mất, thêm, thay thế cặp nuclêôtít

- Đột biến gen thường cú hại cho sinh vật và con người, đụi khi cú lợi.

- Đột biến gen cú lợi cú ý nghĩa lớn trong cụng tỏc chon giống (trồng trọt).

VD: Lỳa cứng cõy, bụng nhiều năng xuất cao.

Trang 3

I Đột biến cấu trúc NST

là gì?

Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

Quan sát hình sau:

Trang 4

Chữ cỏi: Kớ hiệu đoạn NST

Nhiễm sắc thể sau khi bị biến đổi khác nhiễm sắc thể

ban đầu nh thế nào? Cho biết tên dạng biến đổi đó.

Trang 5

Nhóm Tr êng hîp Nhiễm sắc thể ban đầu NST sau khi bị biến đổi dạng Tên

Trang 6

Chữ cái: Kí hiệu một đoạn NST

a b

c

01-02

03-04

05-06

Trang 8

§¸p ¸n phiÕu häc tËp:

Trang 9

01-02 a Gồm các đoạn

Gồm các đoạn ABCDEFGH

Lặp lại đoạn BC Lặp đoạn

Gồm các đoạn ABCDEFGH

Trình tự đoạn BCD đổi lại thành đoạn DCB

Trang 10

Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

Vậy đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?

Có mấy dạng?

Quan s¸t h×nh sau:

Trang 11

Mất đoạn Lặp đoạn Đảo đoạn

H y nhận biết các ãy nhận biết các

dạng đột biến a, b, c?

Trong 3 dạng trên dạng đột biến nào gây hậu quả nghiêm trọng nhất cho sinh

vật, vì sao?

Trang 12

CẤU TRÚC SIÊU HIỂN VI

Sợi cơ bản Sợi nhiễm sắc Crômatid

Trang 13

A B C D E F G H C D E F G H A B

Chuyển đoạn

Trang 14

I Đột biến cấu trúc NST

là gì?

-Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi

trong cấu trúc NST.

-Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn

II Nguyên nhân phát sinh

và tính chất của đột biến cấu

trúc NST.

1.Nguyên nhân phát sinh:

Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

Vì sao các tác nhân lý hoá trong ngoại cảnh lại là nguyên nhân chủ yếu gây ra đột biến cấu trúc NST?

Vì các tác nhân lý hoá phá vở cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST

Chất độc do Mỹ thả xuống Việt Nam

Vậy nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST là gì?

Tác nhân vật lý và hoá học là

nguyên nhân chủ yếu gây đột

biến cấu trúc NST

Trang 15

I Đột biến cấu trúc NST là

gì?

- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi

trong cấu trúc NST.

- Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.

II Nguyên nhân phát sinh và

tính chất của đột biến cấu trúc

NST

1.Nguyên nhân phát sinh:

Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

Tác nhân vật lý và hoá họclà nguyên nhân

chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.

2.Tính chất đột biến cấu trúc NST:

Quan s¸t c¸c h×nh sau:

Trang 16

Hội chứng “mèo kêu”:

(mất đoạn NST số 5)

Trang 18

Lúa mạch đột biếnLúa mạch thường

Người bị đột biến ở mặt Người bị đột biến ở tay

Trang 19

I Đột biến cấu trúc NST là

gì?

- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi

trong cấu trúc NST.

- Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn

II Nguyên nhân phát sinh và

tính chất của đột biến cấu trúc

NST

1.Nguyên nhân phát sinh:

Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

-Do điều kiện bên trong và bên ngoài cơ

thể.

- Tác nhân vật lý và hoá họclà nguyên

nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.

2.Tính chất đột biến cấu trúc NST:

Đột biến cấu trúc NST có lợi hay có hại?

- Đột biến cấu trúc NST thường

có hại, nhưng cũng có trường

hợp có lợi

Trang 21

Cõu 1:Nguyên nhân gây đột biến cấu

Trang 22

Câu 2: Dạng đột biến cấu trúc NST

nào gây hậu quả lớn nhất?

Lặp đoạn nhiễm sắc thể Đảo đoạn nhiễm sắc thể Mất đoạn nhiễm sắc thể

Cả a, b và c

A B

D C

Trang 23

Câu 3: Mất đoạn NST số 21 ở

người gây ra

• Hội chứng Down.

• Hội chứng “mèo kêu”.

• Thiếu máu hồng cầu hình liềm.

• Ung thư máu.

Trang 24

Câu 4: Ở người, hội chứng

“mèo kêu” là do mất đoạn tại

Trang 25

Câu 5: Hình vẽ sau đây mô tả dạng đột biến cấu trúc NST

Trang 26

- Học bài theo nội dung sách giáo khoa

- Trả lời câu 3 trang 66 vào vỡ bài tập

- Chuẩn bị bài tiết sau: §23 “Đột biến số lượng nhiễm sắc thể”.

- So sánh đột biến gen và đột biến cấu trúc

NST?

Trang 34

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ

VÀ CÁC EM!

Trang 35

1 2 3 4 5

Trang 36

1 2 3 4 5

Trang 37

So sánh đột biến gen và đột biến cấu trúc NST?

Trang 38

Đáp án:

Giống nhau: - Đều là những biến đổi xảy ra trên cấu trúc vật chất di truyền ( ADN hoặc NST )

- Đều phát sinh từ các tác động của môi trường

bên ngoài và môi trường bên trong cơ thể

- Đều di truyền cho thế hệ sau - Phần lớn gây hại cho sinh vật

Khác nhau:

Đột biến gen Đột biến NSTLàm biến đổi cấu trúc của gen Làm biến đổi cấu trúc của NSTGồm các dạng: mất cặp, thêm

cặp, thay cặp nucleotit Gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn NST

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Quan sát hình sau: - Đột biến cấu trúc NST
uan sát hình sau: (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w