C¸c vÞ ®¹i biÓu ThÇy gi¸o, c« gi¸o C¸c em häc sinh. Tên thật: Nguyễn Văn Tài. (1920 2007) Quê ở Làng Phù Lưu - xã Tân Hồng Từ Sơn - Bắc Ninh. Ông bắt đầu sáng tác từ năm 1941 Ông là nhà văn có sở trường về truyện ngắn. Ông rất gắn bó, am hiểu về nông thôn và cuộc sống của những người nông dân. Ông là nhà văn của nông thôn. Tác phẩm chính: - Làng - Vợ nhặt - Con chó xấu xí - Nên vợ nên chồng Làng (Kim Lân) I. Đọc chú thích 1. Đọc 2. Chú thích a. Tác giả b. T¸c phÈm: “Lµng” ®îc viÕt trong thêi kú ®Çu cña cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p vµ ®¨ng lÇn ®Çu trong T¹p chÝ V¨n nghÖ n¨m 1948 c. Tóm tắt tác phẩm: Ông Hai l m ột ngườii dân l ng Ch ợ Dầu (tên chữ l l ng Phù Lưu), Bắc Ninh. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, ông v gia đình phải đi tản cư mặc dù ông rất muốn ở lại l ng chiến ấu giữ làng. ở nơi tản cư ông luôn nhớ và khoe về cái làng của mình. Một hôm ông trên đường từ chòi thông tin về gặp đám người tản cư ở dưới Gia Lâm lên, ông nghe tin dữ làng Chợ Dầu theo tây. Ông vô cùng bàng hoàng, đau khổ, tủi nhục, lo sợ. Cả nhà ông cũng cảm thấy nhục nhã. Rồi một hôm ông chủ tịch làng lên cải chính không phải làng Chợ Dầu theo tây mà là làng kháng chiến. Ông Hai vô cùng sung sướng và khoe với mọi người về việc tây nó đốt nhà ông cháy rụi. II. Tìm hiểu văn bản 1. Tình huống truyện - Ông Hai tình cờ nghe tin làng ông theo giặc từ chính những người tản cư lên. Tình huống gay cấn góp phần bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng yêu nước của ông Hai và làm rõ chủ đề tác phẩm : ca ngợi tình yêu làng, yêu nước chân thành, giản dị của người nông dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp Tiết 62: Làng (Kim Lân) I. Đọc chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Tình huống truyện 2. Tình yêu làng của ông Hai a. Tính hay khoe và tự hào về làng Ông hai khoe phòng thông tin tuyên truyền, chòi phát thanh, nhà ngói san sát, sầm uất như tỉnh, đường trong làng nát toàn đá xanh, cái sinh phần của viên tổng đốc người làng còn hơn cái lăng cụ Thiếu Hà Đông. Ông khoe những ngày khởi nghĩa, những buổi tập quân sự, những hố, những ụ, những giao thông hào, đường xóm, giếng xóm, cả những ngày xiêu dạt và những chuyện đẩu chuyện đâu. Sau cách mạng tháng tám ông Hai không khoe cái lăng nữa mà thay vào đó là phong trào cách mạng, phong trào kháng chiến của làng ông. ở nơi tản cư ông luôn nghĩ và nhớ về làng. Ông luôn nghĩ về cái làng của mình nhớ những ngày làm việc với anh em. Mọi nỗi nhớ làng đều là nhớ những hoạt động kháng chiến: Hát hỏng bông phèng, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá . Chao ôi! ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá. ông Hai yêu làng tha thiết, gắn bó máu thịt với làng, nỗi nhớ làng luôn cháy bỏng và thường trực trong tâm trí ông. Ông yêu đến vị kỉ và tôn thờ. b. Thử thách yêu làng Diễn biến tâm lý của nhân vật ông Hai - Cổ lão nghẹn đắng, da mặt tê rân rân lặng đi tưởng như không thở được. Một lúc lâu . giọng lạc đi . + sững sờ ngạc nhiên cao độ hốt hoảng nghẹn giọng, lạc giọng, khó thể không tin nghe bằng chứng ông phải tin . + Lảng sang chuyện khác cười nhạt rời quán trong sự bẽ bàng xấu hổ tủi nhục, trong sự trốn tránh + Những câu chửi mỉa mai, căm ghét của mấy người tản cư làm ông ê chề như họ đang mắng chửi chính mình. b.1 Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo tây. Sững sờ, bẽ bàng, xấu hổ Về tới nhà: - Nhìn con đau khổ xấu hổ nhục nhã nước mắt giàn ra căm giận làng khinh bỉ nguyền rủa làng. - Lại nghi ngờ tin dữ, toàn những người quyết tâm sống mái với giặc. - Nghĩ đến chứng cứ ông cay đắng chấp nhận sự thật nhục nhã. Ông nghĩ đến sự tẩy chay, khinh bỉ ghê tởm của mọi người, nhất là mụ chủ nhà xấu tính, lắm điều . - Dằn vặt, đau xót, tủi nhục thất vọng tột cùng. Khi trß chuyÖn víi vî: - Trß chuyÖn víi vî, «ng g¾t bµ v« cí, võa bùc béi võa ®au ®ín võa lo l¾ng sî h·i, sî mô chñ biÕt, cè k×m nÐn. - G¾t vî, tr»n träc thë dµi, ch©n tay nhñn ra, nÝn thë, l¾ng nghe, n»m im kh«ng nhóc nhÝch. - Bùc béi ®au ®ín, lo l¾ng, sî h·i. [...]... định quay về làng - Nội tâm đấu tranh quyết liệt : về làng là theo giặc, bỏ kháng chiến bỏ Cụ Hồ Theo làng hay theo kháng chiến, cách mạng - ý nghĩ làng thì yêu thật nhưng làng theo tây mất rồi thì phải thù - Ông tâm sự với thằng con út Câu hỏi thảo luận: Tại sao trong lúc đau khổ nhất ông lại tâm sự với thằng con út? Để minh chứng cho tấm lòng của ông với làng, với kháng chiến - Tình yêu làng tha thiết,... làng tha thiết, sâu nặng - Thuỷ chung với kháng chiến, với cụ Hồ - Ông muốn truyền cho con tình yêu làng, yêu nước Ông Hai không chỉ yêu làng, gắn bó máu thịt với làng mà ở ông tình yêu làng đã gắn liền với tình yêu kháng chiến, đất nước b.3 Khi nghe tin cải chính làng chợ Dầu không theo tây mà là làng kháng chiến - Ông Hai đi đến xẩm tối mới về, cái mặt buồn thỉu mọi ngày bỗng tươi vui, rạng rỡ hẳn... truyện ngắn làng A Tình yêu làng tha thiết của ông Hai B Tình yêu kháng chiến, đất nước sâu năng của nhân vật ông Hai C Truyện thể hiện chân thực và sinh động tình yêu làng gắn liền với tình yêu kháng chiến, đất nước của nhân vật ông Hai Đó cũng chính là vẻ đẹp và phẩm chát cao quý của người nông dân Việt Nam trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp D Cả A, B đều đúng HìNH ảNH LàNG QUÊ VIệT... không? Vì sao? - Đó là minh chứng cho việc làng ông không theo tây - Điều đó chứng tỏ con người ông Hai coi trọng danh dự hơn cả tài sản của mình - Thể hiện sự chuyển biến trong nhận thức của người nông dân: Nước còn thì nhà còn - Ông muốn chia sẻ nỗi mất mát cùng với dân làng và cuộc kháng chiến Ông Hai là người nông dân mộc mạc, chất phác, đôn hậu, có tình yêu làng gắn liền với tình yêu kháng chiến... của người nông dân Việt Nam trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp D Cả A, B đều đúng HìNH ảNH LàNG QUÊ VIệT NAM Hướng dẫn về nhà - Tóm tắt truyện ngắn Làng - Phân tích diễn biến tâm lý của nhân vật ông Hai từ khi nghe tin làng Chợ Dầu theo tây - Chuẩn bị bài Chương trình địa phương phần tiếng việt Xin TRÂN TRọNG cảm ơn Các vị đại biểu Các thầygiáo, cô giáo Các em học sinh . khuân đá . Chao ôi! ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá. ông Hai yêu làng tha thiết, gắn bó máu thịt với làng, nỗi nhớ làng luôn cháy bỏng và thường trực. chiến của làng ông. ở nơi tản cư ông luôn nghĩ và nhớ về làng. Ông luôn nghĩ về cái làng của mình nhớ những ngày làm việc với anh em. Mọi nỗi nhớ làng đều