DIEN THE SINH THAI

11 558 3
DIEN THE SINH THAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

D I E Ã N T H E Á S I N H T H A Ù I I . KHÁI NIỆM 1. Khái niệm về diễn thế sinh thái. Qua quan sát sự biến đổi các quàn xã em hãy cho biết diễn thế sinh thái là gì? Diễn thế sinh thái là một quá trình biến đổi tuần tự của các quần xã qua nhiều giai đoạn klhác nhau từ trạng thái khởi đầu qua nhiều dạng trung gian và cuối cùng thường dẫn đến một quần xã tương đối ổn đònh. 2. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái Theo em nguyên nhân dẫn tới diễn thế sinh thái là gì?+ Do ngoại cảnh tác động mạnh mẽ lên quần xã theo chu kỳ mùa trong năm… + Do quần xã tác động lên ngoại cảnh làm biến đổi ngoại cảnh dẫn tới ngoại cảnh lại tác động trở lại quần xã. + Do hoạt động của con người vô ý thức hoặc có ý thức gây nên diễn thế sinh thái. II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI A. DIỄN THẾ NGUYÊN SINH + Xuất phát từ môi trường trống trơn chưa có sinh vật sinh sống(đảo mới hình thành, đất mới bồi tụ…) + Xu hướng : Từ những sinh vật bậc thấp xuất hiện đầu tiên (quần xã tiên phong) đến nhiều quần xã trung gian và cuối cùng thường dẫn đến một quần xã tương đối ổn đònh gọi là quần xã đỉnh cực. B. DIỄN THẾ SINH THÁI THỨ SINH + Xuất phát : Từ một quần xã tương đối ổn đònh + Xu hướng: Có thể phục hồi lại như củ Có thể tiếp tục bò huỷ hoại và tiêu diệt + Nguyên nhân: Do những biến đổi về khí hậu, sự cố bất thường + Kết quả : Làm thay đổi cấu trúc quần xã so với ban đầu C. DIỄN THẾ PHÂN HỦY 1. Khái niệm: Là loại diễn thế mà không dẫn tới một quần xã ổn đònh mà làm cho quần xã bò huỷ hoại hoàn toàn dưới các tác nhân lí hoá sinh học. 2. Xuất phát: Từ các xác động vật thực vật, quần xã tiên phong là thường là nấm, đòa y, vi sinh vật… 3. Kết quả : Là quần xã bò phân huỷ hoàn toàn. III. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI 1. Về mặt lí luận: Giúp ta hiểu được quy luật phát triển của quần xã, từ đó nhận biết được những quần xã tồn tại trước đó và dự đoán được những quần xã sẽ tồn tại tiếp theo. 2. Về mặt thực tiễn: Trên cơ sở nhận biết về diễn thế ta có thể xây dựng các quy hoạch dài hạn về nông lâm ngư nghiệp nhằm khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên hợp lí. + Mặt khác ta có thể chủ động điều khiễn sự phát triễn của diễn BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC - XIN CHÀO TẠM BIỆT QUAN SÁT SỰ BIẾN ĐỔI CÁC QUẦN XÃ SAU DIỄN THẾ NGUYÊN SINH 1. Diễn thế trên cạn + Quần xã tiên phong thường là: nấm đòa y sau đó xuất hiện thực vật có hoa rồi đến thực vật thân gổ và cuối cùng là rừng rậm và hệ động vật. 2. Diễn thế dưới nước: gồm 2 giai đoạn chính sau: *. Giai đoạn 1: Bùn ít nước nhiều: Giai đoạn này sinh vật bao gồm thực vật chưa có rễ, chỉ có rong rêu, thực vật nổi như bèo và động vật thuỷ sinh. *. Giai đoạn 2: Bùn nhiều nước ít: Xuất hiện thực vật có rễ như sen, súng cỏ ống … rồi đến thực vật có hoa, thực vật 2 lá mầm dẫn đến hệ động vật thay đổi và sau đó diễn thế diễn ra đúng như trên cạn. . gây nên diễn thế sinh thái. II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI A. DIỄN THẾ NGUYÊN SINH + Xuất phát từ môi trường trống trơn chưa có sinh vật sinh sống(đảo mới. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái Theo em nguyên nhân dẫn tới diễn thế sinh thái là gì?+ Do ngoại cảnh tác động mạnh mẽ lên quần xã theo chu kỳ mùa trong

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan