Báo cáo đồ án Lập trình Game với UNITY

58 6.4K 83
Báo cáo đồ án Lập trình Game với UNITY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo đồ án phần mềm lập trình game với lý thết đầy đủ, chỉ cần down về sửa tên và nộp, thích hợp để nộp đồ án thực tập và chuyên ngành. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾTI. Ngôn ngữ lập trình C1. Giới thiệuNgôn ngữ C là một ngôn ngữ được dẫn xuất từ C và C++, nhưng nó được tạo từ nềntảng phát triển hơn. Microsoft bắt đầu với công việc trong C và C++ và thêm vào nhữngđặc tính mới để làm cho ngôn ngữ này dễ sử dụng hơn. Nhiều trong số những đặc tính nàykhá giống với những đặc tính có trong ngôn ngữ Java. Không dừng lại ở đó, Microsoft đưara một số mục đich khi xây dựng ngôn ngữ này. Những mục đich này được được tóm tắtnhư sau:•C là ngôn ngữ đơn giản•C là ngôn ngữ hiện đại•C là ngôn ngữ hướng đối tượng•C là ngôn ngữ mạnh mẽ và mềm dẻo•C là ngôn ngữ có ít từ khóa•C là ngôn ngữ hướng module•C sẽ trở nên phổ biến2. Các kiểu dữ liệuTương tự như C++ hay Java, C chia thành hai tập hợp kiểu dữ liệu chính: Kiểu xâydựng sẵn (built in) mà ngôn ngữ cung cấp cho người lập trình và kiểu được người dùngđịnh nghĩa (userdefined) do người lập trình tạo raC phân tập hợp kiểu dữ liệu này thành hai loại: Kiểu dữ liệu giá trị (value) và kiểu dữliệu tham chiếu (reference). Việc phân chi này do sự khác nhau khi lưu kiểu dữ liệu giá trịvà kiểu dữ liệu tham chiếu trong bộ nhớ. Đối với một kiểu dữ liệu giá trị thì sẽ được lưugiữ kích thước thật trong bộ nhớ đã cấp phát là stack. Trong khi đó kiểu dữ liệu tham chiếunhư các đối tượng được cấp phát trên heap. Khi một đối tượng được cấp phát trên heap thìđịa chỉ của nó được trả về, và địa chỉ này được gắn đến một tham chiếu.Bảng 11 Kiểu dữ liệu xây dựng sẵnKiểu C Số byte Kiểu .NET Mô tảbyte 1 Byte Số nguyên dương không dấu từ 0255char 2 Char Kí tự Unicodebool 1 Boolean Giá trị logic true falsesbyte 1 Sbyte Số nguyên có dấu ( từ 128 đến 127)short 2 Int16 Số nguyên có dấu giá trị từ 32768 đến 32767ushort 2 Int16 Số nguyên không dấu 0 – 65.535int 4 Int32 Số nguyên có dấu –2.147.483.647 và2.147.483.647uint 4 Uint32 Số nguyên không dấu 0 – 4.294.967.295float 4 Single Kiểu dấu chấm động, giá trị xấp xỉ từ 3,4E38 đến 3,4E+38, với 7 chữ số có nghĩa..double 8 Double Kiểu dấu chấm động có độ chính xác gấpđôi, giá trị xấp xỉ từ 1,7E308 đến 1,7E+308,với 15,16 chữ số có nghĩadecimal 8 Decimal Có độ chinh xác đến 28 con số và giá trị thậpphân, được dùng trong tính toán tài chính,kiểu này đòi hỏi phải có hậu tố “m” hay “M”theo sau giá trị.Long 8 Int64 Kiểu số nguyên có dấu có giá trị trongkhoảng :9.223.370.036.854.775.808 đến9.223.372.036.854.775.807ulong 8 Uint64 Số nguyên không dấu từ 0 đến0xffffffffffffffffChọn một kiểu định sẵnTuỳ vào từng giá trị muốn lưu trữ mà ta chọn kiểu cho phù hợp. Nếu chọn kiểu quá lớnso với các giá trị cần lưu sẽ làm cho chương trình đòi hỏi nhiều bộ nhớ và chạy chậm.Trong khi nếu giá trị cần lưu lớn hơn kiểu thực lưu sẽ làm cho giá trị các biến bị sai vàchương trình cho kết quả sai.Kiểu char biểu diễn một ký tự Unicode. Ví dụ “u0041” là ký tự “A” trên bảng Unicode.Một số ký tự đặc biệt được biểu diễn bằng dấu “” trước một ký tự khácKiểu dữ liệu do người dùng định nghĩa Tất cả kiểu dữ liệu do người dung định nghĩa ngoài trừ kiểu cấu trúc điều là kiểu dữ liệutham chiếuMột sô kiểu dữ liệu do người dung định nghĩa gôm•object: đây là kiểu dữ liệu cơ sở chứa tất cả các kiểu dữ liệu khác trong C.•string: kiểu dữ liệu chuỗi ký tự.•class: kiểu dữ liệu class.•delegate: kiểu dữ liệu chuyển giao.•interface: kiểu dữ liệu giáo tiếp.•array: kiểu dữ liệu mảng.3. Các toán tửToán tử được kí hiệu bằng một biểu tượng dung để thực hiện một hành động. Các kiểudữ liệu cơ bản của C như kiểu nguyên hỗ trợ rất nhiều các toán tử như toán tử gán, toántử toán học, logic....Các phép toán +, , , là một ví dụ về toán tử. Áp dụng các toán tử này lên các biếnkiểu số ta có kết quả như việc thực hiện các phép toán thông thường.int a = 10;int b = 20;int c = a + b; c = 10 + 20 = 30C cung cấp cấp nhiều loại toán tử khác nhau để thao tác trên các kiểu biến dữ liệu, đượcliệt kê trong bảng sau theo từng nhóm ngữ nghĩa.Bảng 1.2 Các nhóm toán tử trong CNhóm toán tử Toán tử Ý nghĩaToán học + % Cộng, trừ, nhân, chia, chia lấyphần dưLogic | ~ true false Phép toàn logic và thao tác trên bitGhép chuỗi + Ghép nối hai chuỗiTăng, giảm ++, Tănggiảm toán hạng lênxuống 1.Đứng trước hoặc sau toán hạngDịch bit > Dịch trái, dịch phảiQuan hệ == = < > = Bằng, khác, nhỏ hơn, lớn hơn, nhỏhơn hoặc bằng, lớn hơn hoặc bằngGắn = += = = = %= = = ==Phép gắnChỉ số Cách truy xuất phần tử của mảngÉp kiểu ()Indirecti0on vàAddress > Dùng cho con trỏ3.1 Toán tử gán (=)Toán tử gán (=) Toán tử này cho phép thay đổi các giá trị của biến bên phải toán tửbằng giá trị bên trái toán tử.3.2 Nhóm toán tử toán họcC dùng các toàn tử số học với ý nghĩa theo đúng tên của chúng như: + (cộng), – (trừ) (nhân) và (chia). Tùy theo kiểu của hai toán hạng mà toán tử trả về kiểu tương ứng.Ngoài ra, còn có toán tử % (lấy phần dư) được sử dụng trong các kiểu số nguyên.3.3 Các toán tử tăng và giảmC cũng kế thừa từ C++ và Java các toán tử: +=,=, =, = , %= nhằm làm đơn giảnhoá. Nó còn kế thừa các toán tử tiền tố và hậu tố (như biến++, hay ++biến) để giảm bớt sựcông kềnh trong các toán tử cổ điển.3.4 Các toán tử quan hệCác toán tử quan hệ được dung để so sánh hai giá trị với nhau và kết quả trả về có kiểuBoolean. Toán tử quan hệ gôm có: == (so sánh bằng), = (so sánh khác), > (so sánh lớnhơn), >= (lớn hơn hay bằng), < (so sánh nhỏ hơn),

Ngày đăng: 05/12/2017, 15:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CÁM ƠN

  • ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

    • MỤC LỤC

      • Chương 1

      • 1.1 Mục tiêu đề tài

      • 1.2. Nội dung báo cáo

        • Chương 2

        • TỔNG QUAN VỀ ENGINE UNITY

        • 2.2 lược lịch sử hình thành và phát triển của Unity

          • 2.2.1 Hình thành

          • 2.2.2 Giải thưởng

          • 2.2.3 Khách hàng

          • 2.3 Tính năng của engine Unity

          • 2.4 Các khái niệm cơ bản trong Unity

            • 2.4.1 Asset

            • 2.4.2 Scene

            • 2.4.3 Game Object

            • 2.4.4 Component

            • 2.4.5 Script

            • 2.4.6 Prefab

            • 2.4.7 Material và Shader

            • 2.5 Sơ nét về giao diện của Unity

              • 2.5.1 Cửa sổ Scene và Hierarchy

              • 2.5.2 Inspector

              • 2.5.3 Cửa sổ Game

              • 2.5.4 Cửa sổ Project

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan