KIEM TRA LAN I HKII

4 313 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
KIEM TRA LAN I HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Hòa Bình Thạnh KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp : 8A…… Môn: HÓA HỌC 8 Họ và tên:………………………………………… Ngày………tháng 2 năm 2009 Chữ ký của giám thò Chữ ký của giám khảo Điểmbằng số Điểm bằng chữ Lời phê I. TRẮC NGHIỆM:(3đ) Câu 1: Ôxiù lỏng có màu: A. Vàng B. Đỏ C. Không màu D. Xanh nhạt Câu 2: Khí ôxi hoá lỏng ở nhiệt độ là: A. 183 0 C B. –183 0 C C. –173 0 C D. -138 0 C Câu 3: Cho khí oxi đi qua bột đồng đun nóng. Sau phản ứng kết thúc thu được : A. Đồng (II) oxit . B. Khí CO 2 . C. Khí Nitơ. D. Tất cả đều sai. Câu 4: Thế nào là sự oxi hoá? A. Là sự tác dụng của oxi. B. Là sự tác dụng của O 2 với đơn chất. C. Là sự tác dụng của oxi với hợp chất. D. Là sự tác dụng của oxi với một chất. Câu 5: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thể hiện tính chất hoá học của khí oxi? A. S + O 2  SO 2 B. CO + CuO  Cu +CO 2 C. C + CO 2  2 CO D. Tất cả đề đúng. Câu 6: Số chất phản ứng và sản phẩm trong phản ứng sau là: 2Ca(OH) 2 + 4Cl 2  CaCl 2 + Ca(ClO) 2 + 2H 2 O A. 6 và 3 B. 6 và 4 C. 2 và 3 D. 3 và 2 Câu 7 : Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học, trong đó: A. Có nhiều chất sinh ra từ một chất ban đầu. B. Có một chất sinh ra từ 2 hay nhiều chất ban đầu. C. Có nhiều chất sinh ra từ 2 hay nhiều chất ban đầu. D. Tất cả đều sai. Câu 8 : Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học, trong đó: A. Có nhiều chất sinh ra từ một chất ban đầu. B. Có một chất sinh ra từ 2 hay nhiều chất ban đầu. C. Có nhiều chất sinh ra từ 2 hay nhiều chất ban đầu. D. Tất cả đều sai. Câu 9: Dấu hiệu phân biệt phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ là: A. Số chất tham gia B. Số chất sản phẩm C. Điều kiện phản ứng D. Cả A và B Câu 10: Dãy chất nào là oxit trong các dãy chất sau: A. CuO, SO 2 , CO, NaClO B. SO 3 , O 3 , CaO, PbOC. Na 2 O, SO 2 , K 2 O, CO 2 D. O 2 , O 3 , FeO, F 2 O Câu 11: Các oxit sau, dãy oxit nào là oxit axit? A. CuO, CaO, PbO, FeO B. CO, CaO, Fe 2 O 3 , K 2 O C. Al 2 O 3 , BaO, SiO 2 , MgO D. SO 2 , SO 3 , P 2 O 5 , CO 2 Câu 12: Khối lượng KClO 3 cần dùng để diều chế được 16,8 lit O 2 (đktc) trong phòng thí nghiệm là: 2 KClO 3 → 2 KCl + 3 O 2 ↑ A. 61,25 đvC B. 61,25 Kg C. 61,25 g D. 61,25 tấn II. TỰ LUẬN: (7 đ) Câu 1: (2 đ) Chọn chất và hệ số thích hợp điền vào chỗ trống trong các PTHH sau : A. ……… 2 KCl + 3 O 2 B. 4 P + ……… 2 P 2 O 5 C. ……… + O 2  CO 2 D. 2KMnO 4  K 2 MnO 4 + MnO 2 + ……… Câu 2: (1 đ) Gọi tên các oxit sau A. Al 2 O 3 B. SO 3 Câu 3: (1,5 đ) Nêu tính chất hóa học của khí oxi, viết PTHH minh họa? Câu 4: (2,5 đ)Đốt Sắt trong không khí thu được 4,64 (g) oxit sắt từ (Fe 3 O 4 ) . A. Viết PTHH của phản ứng trên B. Tính khối lượng sắt đem đốt? C. Tính thể tích khí oxi đã dùng (đktc)? D. Tính thể tích không khí đãsử dụng (đktc)? Biết oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí. Cho biết: Fe: 56 ; O: 16 ; K: 39 ; Cl : 35,5 CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn : HÓA HỌC Khối lớp : 8 ---------- Tên chủ đề (của chương, của học kì) Biết Hiểu Vận dụng Tổng cộng TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận Khái niệm Số câu 3 4 1 2 10 TS điểm 0,75 1,0 1,0 0,5 3,25 Tính chất vật lí Số câu 2 2 TS điểm 0,5 0,5 Tính chất hóa học, PTHH Số câu 1 1 1 3 TS điểm 0,25 1,5 2,0 3,75 Bài toán Số câu 1 TS điểm 1,0 0,5 1,0 2,5 Tổng cộng Số câu TS điểm 1,5 2,5 1,0 3,5 0,5 1,0 10,0 ĐÁP ÁN : I. TRẮC NGHIỆM: Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Đ.án D B A D A C B A D C D C II. TỰ LUẬN: Câu 1: (2 đ) Chọn chất và hệ số thích hợp điền vào chỗ trống trong các PTHH sau : A 2 KClO 3  2 KCl + 3 O 2 B. 4 P + 5 O 2  2 P 2 O 5 C. C + O 2  CO 2 D. 2KMnO 4  K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 ( Mỗi chất đúng được 0,25 đ, hệ số đúng được 0,25 đ) Câu 2: ( goi tên đúng một chất được 0,5 đ) A. Al 2 O 3 : nhôm oxit B. SO 3 : lưu huỳnh trioxit Câu 3: Tính chất hóa học của khí oxi: - Tác dụng với phi kim: O 2 + PK  oxit axit (0,25 đ) S + O 2  SO 2 (0,25 đ) - Tác dụng với lim loại: O 2 + KL  oxit bazơ (0,25đ) Fe + O 2  Fe 3 O 4 (0,25đ) - Tác dụng với hợp chất: (0,25đ) CH 4 + 2 O 2  CO 2 + 2 H 2 O (0,25đ) Câu 4: a. 3 Fe + 2 O 2  Fe 3 O 4 (0,5đ) ( không cân bằng 0,25đ) b. )(2,0 232 64,4 43 43 43 mol M m n OFe OFe OFe === (0,5đ) 3 Fe + 2 O 2  Fe 3 O 4 0,6 0,4 0,2 (mol) (0,5đ) m Fe = n Fe x M Fe = 0,6 x 56 = 3,36( g) (0,5đ) c. )(96,84,224,04,22 22 lnV COCO =×=×= (0,25ñ) d. )(8,44596,85 2 lVV Okk =×=×= (0,25ñ) . hóa học của khí oxi: - Tác dụng v i phi kim: O 2 + PK  oxit axit (0,25 đ) S + O 2  SO 2 (0,25 đ) - Tác dụng v i lim lo i: O 2 + KL  oxit bazơ (0,25đ). (đktc)? Biết oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí. Cho biết: Fe: 56 ; O: 16 ; K: 39 ; Cl : 35,5 CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn : HÓA HỌC Kh i lớp :

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan