1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đồ án 3 (điện tử công xuấtđiều khiển tốc độ động cơ)

46 389 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ. 1.1. Lời nói đầu. Điện tử công suất và truyền động điện là một môn học hay và lý thú, cuốn hút được nhiều sinh viên theo đuổi. Chúng em muốn được tiếp cận và hiểu sâu hơn nữa bộ môn điện tử công suất và truyền động điện.Vì vậy, đồ án môn học chế tạo sản phẩm là điều kiện tốt giúp chúng em kiểm chứng được lý thuyết đã được học.Trong đồ án điện tử công suất lần này, chúng em đã được nhận đề tài “Nghiên cứu, thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ 1 chiều có đảo chiều ”. Sau thời gian nghiên cứu, chúng em đã chế tạo thành công bộ điều khiển điện áp xoay chiều 1 pha đáp ứng được cơ bản yêu cầu của đề tài.

Trang 1

M Đ U Ở ĐẦU ẦU

Điện tử công suất và truyền động điện là một môn học hay và lý thú, cuốn hútđược nhiều sinh viên theo đuổi Chúng em muốn được tiếp cận và hiểu sâu hơn nữa bộmôn điện tử công suất và truyền động điện.Vì vậy, đồ án môn học chế tạo sản phẩm làđiều kiện tốt giúp chúng em kiểm chứng được lý thuyết đã được học Trong đồ án điện tử

công suất lần này, chúng em đã được nhận đề tài “Thiết kế, chế tạo mạch xung áp đơn

nối tiếp điều khiển động cơ một chiều” Sau thời gian nghiên cứu, chúng em đã chế tạo

thành công bộ điều khiển điện áp xoay chiều 1 pha đáp ứng được cơ bản yêu cầu của đềtài Trong suốt thời gian thực hiện đề tài, chúng em đã gặp một số vướng mắc về lý thuyết

và khó khăn trong việc thi công sản phẩm.Tuy nhiên, chúng em đã nhận được sự giải đáp

và hướng dẫn kịp thời của thầy giáo Nguyễn Viết Ngư và sự góp ý kiến của các bạn sinh

viên trong lớp Được như vậy chúng em xin chân thành cảm ơn và mong muốn nhận đượcnhiều hơn nữa sự giúp đỡ, chỉ bảo của thầy cô giáo và bạn trong các đồ án sau này

Do kiến thức hạn chế nên trong quá trình thực hiện đồ án chúng em không thểtránh khỏi sai sót, mong quý thầy cô trong hội đồng bảo vệ bỏ qua và có những đóng góp

ý kiến để chúng em có thể hoàn thiện đồ án của mình tốt hơn nữa

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Nhóm sinh viên thực hiện:

Lê Bảo SơnĐoàn Văn Mạnh

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 3

Mục lục

Trang 4

CH ƯƠNG I:GIỚI THIỆU LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG MẠCH NG I:GI I THI U LINH KI N S D NG TRONG M CH ỚI THIỆU LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG MẠCH ỆU LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG MẠCH ỆU LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG MẠCH Ử DỤNG TRONG MẠCH ỤNG TRONG MẠCH ẠCH

Trong đó : R là điện trở Đơn vị là Ω

ρ ρlà điện trở suất

L là chiều dài dây dẫn

S là tiết diện của dây dẫn

b Hình dáng, kí hi u và cách đ c ệm ọc

* Hình dáng và ký hiệu: Trong thực tế điện trở là một loại linh kiện điện tử không phân cực, nó là một linh kiện quan trọng trong các mạch điện tử, chúng được làm từ hợp chất của cacbon và kim loại và được pha theo tỷ lệ mà tạo ra các con điện trở có điện dung khác nhau

Trang 6

+ Đối với điện trở 4 vạch màu: 3 vạch giá trị thì 2 vạch đầu là số, còn vạch thứ 3 là vạch mũ… còn vạch cuối cùng là sai số của điện trở.

Hình 1.3 Cách đọc giá trị điện trở 4 vạch màu

+ Đối với điện trở 5,6 vạch: 3 vạch đầu là đọc giá trị của điện trở, vạch 4 là vạch

mũ, vạch 5 là sai số.

Hình 1.4 Cách đọc giá trị điện trở 5, 6 vạch màu

+ Đối với điện trở dán giá trị của điện trở bằng hai số đầu,10 mũ số thứ 3.

+ Đối với loại điện trở nhỏ hơn 10Ω: giá trị của điện trở bằng vạch 1+ vạch 2 chia cho 10 mũ vạch 3 Vạch 3: đen = 1, vàng = 1, bạc = 2.

Một số loại điện trở thường dùng khác:

Trang 7

Hình 1.5 M t s lo i đi n tr khác ột số loại điện trở khác ố loại điện trở khác ại điện trở khác ện trở ở

b C u t o c a t đi n ấu tạo của tụ điện ạo của tụ điện ủa tụ điện ụ điện ệm.

Cấu tạo của tụ điện gồm hai bản cực đặ song song, ở giữa có một lớp cách điện gọi là điện môi Người ta thường dùng giấy, gốm, mica, giấy tẩm hóa chất làm chất điện môi và tụ điện cũng được phân loại theo tên gọi của các chất điện môi.

Trang 8

c Đi n dung-Đ n v -Kí hi u c a t đi n ệm ơn vị-Kí hiệu của tụ điện ị-Kí hiệu của tụ điện ệm ủa tụ điện ụ điện ệm.

Điện dung là đại lượng nói lên khả năng tích điện trên hai bản cực của tụ điện, điện dung của tụ diện phụ thuộc vào diện tích bản cực, vật liệu làm chất điện môi và khoảng cách giữa hai bản cực theo công thức:

C = ξ S / d Trong đó C: là điện dung tụ điện

ξ: Là hằng số điện môi của lớp cách điện

d: là chiều dày của lớp cách điện

S: là diện tích bản cực của tụ điện

* Đơn vị điện dung của tụ: Đơn vị là Fara (F), 1Fara là rất lớn do đó trong thực tế thường dùng các đơn vị nhỏ hơn như MicroFara(µF), NanoFara(nF), PicoFara(pF).

* KΩ, MΩ.ý hiệu: Tụ điện có ký hiệu là C (Capacitor)

Hình 1.7 Kí hiệu trên bản mạch vẽ điện

d Phân lo i t đi n ạo của tụ điện ụ điện ệm.

Tụ điện có nhiều loại như: Tụ giấy, tụ gốm, tụ mica , tụ hoá nhưng về tính chất thì ta phân tụ là hai loại chính là tụ không phân cực và tụ phân cực.

-T gi y, t g m: T gi y và t g m có tr s ghi b ng ký hi u ụ điện ấu tạo của tụ điện ụ điện ốm: Tụ giấy và tụ gốm có trị số ghi bằng ký hiệu ụ điện ấu tạo của tụ điện ụ điện ốm: Tụ giấy và tụ gốm có trị số ghi bằng ký hiệu ị-Kí hiệu của tụ điện ốm: Tụ giấy và tụ gốm có trị số ghi bằng ký hiệu ằng ký hiệu ệm.

Tụ gốm không phân cực

Trang 9

- T hoá( T có phân c c ) ụ điện ụ điện ực ) : T hoá là t có phân c c âm d ụ điện ụ điện ực ) ươn vị-Kí hiệu của tụ điện ng , t hoá có tr ụ điện ị-Kí hiệu của tụ điện

s l n h n và giá tr t 0,47µF đ n kho ng 4.700 µF , t hoá th ốm: Tụ giấy và tụ gốm có trị số ghi bằng ký hiệu ơn vị-Kí hiệu của tụ điện ị-Kí hiệu của tụ điện ừ 0,47µF đến khoảng 4.700 µF , tụ hoá thường được sử ến khoảng 4.700 µF , tụ hoá thường được sử ảng 4.700 µF , tụ hoá thường được sử ụ điện ường được sử ng đ ược sử ử c s

d ng trong các m ch có t n s th p ho c dùng đ l c ngu n, t hoá luôn ụ điện ạo của tụ điện ần số thấp hoặc dùng để lọc nguồn, tụ hoá luôn ốm: Tụ giấy và tụ gốm có trị số ghi bằng ký hiệu ấu tạo của tụ điện ặc dùng để lọc nguồn, tụ hoá luôn ể lọc nguồn, tụ hoá luôn ọc ồn, tụ hoá luôn ụ điện luôn có hình tr ụ điện

- T xoay ụ điện : T xoay là t có th xoay đ thay đ i giá tr đi n dung, t này ụ điện ụ điện ể lọc nguồn, tụ hoá luôn ể lọc nguồn, tụ hoá luôn ổi giá trị điện dung, tụ này ị-Kí hiệu của tụ điện ệm ụ điện

th ường được sử ng đ ược sử ắp trong Radio để thay đổi tần số cộng hưởng khi ta dò đài c l p trong Radio đ thay đ i t n s c ng h ể lọc nguồn, tụ hoá luôn ổi giá trị điện dung, tụ này ần số thấp hoặc dùng để lọc nguồn, tụ hoá luôn ốm: Tụ giấy và tụ gốm có trị số ghi bằng ký hiệu ộng hưởng khi ta dò đài ưởng khi ta dò đài ng khi ta dò đài

e ng d ng Ứng dụng ụ điện

- Cho điện áp xoay chiều đi qua và ngăn điện áp một chiều lại, do đó tụ được

sử dụng để truyền tín hiệu giữa các tầng khuyếch đại có chênh lệch về điện áp một chiều

- Loc điện áp xoay chiều sau khi đãđược chỉnh lưu (loại bỏ pha âm) thành

điện áp một chiều bằng phẳng đó là nguyên lý của các tụ lọc nguồn

- Với điện AC (xoay chiều) thì tụ dẫn điện còn với điện DC( một chiều ) thì

tụ lại trở thành tụ lọc

tụ giấy và tụ gốm (trị số nhỏ) thường lắp trong các mạch cao tần còn tụ hoá

(trị số lớn) thường lắp trong các mạch âm tần hoăc lọc nguồn điện có tần số thấp.

1.3 Máy bi n áp ến áp

Hình 1.8 Hình d ng máy bi n áp ại điện trở khác ến áp

Trang 10

a Khái ni m và c u t o c a bi n áp ệm ấu tạo của tụ điện ạo của tụ điện ủa tụ điện ến khoảng 4.700 µF , tụ hoá thường được sử

Biến áp là thiết bị để biến đổi điện áp xoay chiều, cấu tạo bao gồm một cuộn sơ cấp (đưa điện áp vào) và một hay nhiều cuộn thứ cấp ( lấy điện áp ra sử dụng) cùng quấn trên một lõi từ có thể là lá thép hoặc lõi ferit

Hình 1.9 Ký hiệu máy biến áp

b T s vòng / vol c a bi n áp ỷ số vòng / vol của biến áp ốm: Tụ giấy và tụ gốm có trị số ghi bằng ký hiệu ủa tụ điện ến khoảng 4.700 µF , tụ hoá thường được sử

Gọi n1và n2 là số vòng của quộn sơ cấp và thứ cấp

U1 và I1 là điện áp và dòngđiện đi vào cuộn sơ cấp

U2 và I2 là điện áp và dòngđiện đi ra từ cuộn thứ cấp

Ta có các hệ thức như sau :

U1 / U2 = n1 / n2 Điện áp ở trên hai cuộn dây sơ cấp và thứ cấp tỷ lệ thuận với số vòng dây quấn

U1 / U2 = I2 / I1 Dòngđiện ở trên hai đầu cuộn dây tỷ lệ nghịch với điện áp, nghĩa

là nếu ta lấy ra điện áp càng cao thì cho dòng càng nhỏ.

1.3.3 Công xu t c a bi n áp ấu tạo của tụ điện ủa tụ điện ến khoảng 4.700 µF , tụ hoá thường được sử

Công xuất của biến áp phụ thuộc tiết diện của lõi từ, và phụ thuộc vào tần số của dòng điện xoay chiều, biến áp hoạt động ở tần số càng cao thì cho công xuất càng lớn.

Trang 11

N P

1.4 Diode

a Cấu tạo

a) Cấu tạo của diode.

b) Ký hiệu của diode.

Hình 1.10 C u t o và ký hi u c a diode ấu tạo và ký hiệu của diode ại điện trở khác ện trở ủa diode.

Diode công suất là linh kiện bán dẫn có hai cực, được cấu tạo bởi một lớp bán dẫn N

và một lớp bán dẫn P ghép lại

Silic là một nguyên tố hóa học thuộc nhóm IV trong bảng hệ thống tuần hoàn.Silic

có 4 điện tử thuộc lớp ngoài cùng trong cấu trúc nguyên tử Nếu ta kết hợp thêm vào mộtnguyên tố thuộc nhóm V mà lớp ngoài cùng có 5 điện tử thì 4 điện tử của nguyên tố nàytham gia liên kết với 4 điện tử tự do của Silic và xuất hiện một điện tử tự do Trong cấutrúc tinh thể, các điện tử tự do làm tăng tính dẫn điện Do điện tử có điện tích âm nên chấtnày được gọi là chất bán dẫn loại N (negative), có nghĩa là âm

Nếu thêm vào Silic một nguyên tố thuộc nhóm III mà có 3 nguyên tử thuộc nhómngoài cùng thì xuất hiện một lỗ trống trong cấu trúc tinh thể.Lỗ trống này có thể nhận 1điện tử, tạo nên điện tích dương và làm tăng tính dẫn điện.Chất này được gọi là chất bándẫn loại P (positive), có nghĩa là dương

Trong chất bán dẫn loại N điện tử là hạt mang điện đa số, lỗ trống là thiểu số.Vớichất bán dẫn loại P thì ngược lại

Trang 12

+ - U

Ei

- + U

Ei

Ở giữa hai lớp bán dẫn là mặt ghép P-N Tại đây xảy ra hiện tượng khuếch tán Các

lỗ trống của bán dẫn loại P tràn sang N là nơi có ít lỗ trống Các điện tử của bán dẫn loại

N chạy sang P là nơi có ít điện tử KΩ, MΩ.ết quả tại mặt tiếp giáp phía P nghèo đi về diện tíchdương và giàu lên về điện tích âm Còn phía bán dẫn loại N thì ngược lại nên gọi là vùngđiện tích không gian dương

có chiều từ N sang P hay còn gọi là barie điện thế (khoảng từ 0,6V đến 0,7V đối với vậtliệu là Silic) Điện trường này ngăn cản sự di chuyển của các điện tích đa số và làm dễdàng cho sự di chuyển của các điện tích thiểu số (điện tử của vùng N và lổ trống của vùngP) Sự di chuyển của các điện tích thiểu số hình thành nên dòng điện ngược hay dòng điệnrò

b Nguyên lý hoạt động

Hình 1.11 S phân c c diode ự phân cực diode ự phân cực diode.

KΩ, MΩ.hi đặt diode công suất dưới điện áp nguồn U có cực tính như hình vẽ, chiều của

điện chạy trong mạch, tạo nên điện áp rơi trên diode khoảng 0,7V khi dòng điện là định

Trang 13

mức.Vậy sự phân cực thuận hạ thấp barie điện thế Ta nói mặt ghép PN được phân cựcthuận.

KΩ, MΩ.hi đổi chiều cực tính điện áp đặt vào diode, điện trường ngoài sẽ tác động cùng

tích đa số.Các điện tử của vùng N di chuyển thẳng về cực dương nguồn U làm cho điệnthế vùng N vốn đã cao lại càng cao hơn so với vùng P Vì thế vùng chuyển tiếp lại càngrộng ra, không có dòng điện chạy qua mặt ghép PN Ta nói mặt ghép PN bị phân cựcngược Nếu tiếp tục tăng U, các điện tích được gia tốc, gây nên sự va chạm dây chuyềnlàm barie điện thế bị đánh thủng

- T = 273 + t0 : Nhiệt độ tuyệt đối (0 KΩ, MΩ.)

- t0 : Nhiệt độ của môi trường (0 C)

- U : Điện áp đặt trên diode (V)

Trang 14

U UZ

U 1

2

Hình 1.12 Đ c tính volt-ampe c a diode ặc tính volt-ampe của diode ủa diode.

Đặc tính volt-ampe của diode gồm có hai nhánh:

1 Nhánh thuận

2 Nhánh ngược

bằng 0 Tăng U, lúc đầu dòng I tăng từ từ cho đến khi U lớn hơn khoảng 0,1V thì I tăngmột cách nhanh chóng, đường đặc tính có dạng hàm mũ

Tương tự, khi phân cực ngược cho diode, tăng U, dòng điện ngược cũng tăng từ từ

KΩ, MΩ.hi U lớn hơn khoảng 0,1V dòng điện ngược dừng lại ở giá trị vài chục mA và được ký

U thì các điện tích thiểu số di chuyển càng dễ dàng hơn, tốc độ di chuyển tỉ lệ thuận với

các điện tích thiểu số di chuyển với tốc độ cao sẽ bẻ gảy được các liên kết nguyên tử Silictrong vùng chuyển tiếp và xuất hiện những điện tử tự do mới Rồi những điện tích tự domới này chịu sự tăng tốc của điện trường tổng hợp lại tiếp tục bắn phá các nguyên tử

Trang 15

Silic KΩ, MΩ.ết quả tạo một phản ứng dây chuyền làm cho dòng điện ngược tăng lên ào ạt và sẽphá hỏng diode Do đó, để bảo vệ diode người ta chỉ cho chúng hoạt động với giá trị điện

KΩ, MΩ.hi diode hoạt động, dòng điện chạy qua diode làm cho diode phát nóng, chủ yếu ở

quá nhiệt độ này diode có thể bị phá hỏng Do đó, để làm mát diode, ta dùng quạt gió đểlàm mát, cánh tản nhiệt hay cho nước hoặc dầu biến thế chảy qua cánh tản nhiệt với tốc

độ lớn hay nhỏ tùy theo dòng điện

Các thông số kỹ thuật cơ bản để chọn diode là:

- Điện áp rơi trên diode DU ( V )

d Ứng dụng

Ứng dụng chủ yếu của diode công suất là chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thànhdòng điện một chiều cung cấp cho tải

Các bộ chỉnh lưu của diode được chia thành hai nhóm chính:

- Chỉnh lưu bán kỳ hay còn gọi là chỉnh lưu nửa sóng

- Chỉnh lưu toàn kỳ hay còn gọi là chỉnh lưu toàn sóng

1.5 IGBT.

a Cấu tạo

IGBT là phần tử kết hợp khả năng đống cắt nhanh của mosfet với khả năng chinh tải củatransistor thường BJT Do vậy IGBT cũng là phần tử được điều khiển bằng điện áp, do đócông suất điều khiển rất nhỏ, dạng tín hiệu thường là các xung điện áp +-15V

Trang 16

Cấu trúc của IGBT cũng đưa r aba cực Emitor, collector, và cực điều khiển G NhưngIGBT khác với mosfet ở chỗ giữa E và C là cấu trúc bán dẫn P-N-P chứ không phải là N-

N Coa thể coi IGBT giống như một transistor được điều khiển bởi một mosfet

a.Cấu trúc IGBT b Ký hiệu IGBT

Hình 1.13 C u t o và kí hi u c a IGBT ấu tạo và ký hiệu của diode ại điện trở khác ện trở ủa diode.

b.Nguyên lý làm việc

giống như mosfet Các hạt điệndi chuyển về phía cực C,vượt qua lớp tiếp giáp p-n tạo nêndòng collector

- Thời gian đóng cắt của IGBT nhanh hơn transistor thường, trễ khi mở khoảng0,15.10^(-6)s, trễ khi khóa khoảng 10^(-6)s Công suất điều khiển IGBT rất nhỏ thường

mở dưới dạng điện áp điều khiển là +-15V còn dòng điện cỡ nA Để mở thường cấp tínhiệu +15V, để khóa thường cấp tín hiệu -15V

c.Đặc tính Volt-Ampe

KΩ, MΩ.hi UGS < 3V MOSFET ở trạng thái khóa

KΩ, MΩ.hi UGS cỡ 5-7V MOSFET ở trạng thái dẫn

Để hoạt động ở chế độ đóng cắt MOSFET được mởbằng điện áp cỡ 12-15V

Trang 17

Hình 1.14 Đ c tính volt-ampe c a IGBT ặc tính volt-ampe của diode ủa diode.

d Ứng dụng

Công nghệ IGBT được áp dụng trong nhiều lĩnh vực thuộc ngành điện công nghiệp, cụthể công nghệ IGBT được sử dụng trong các máy hàn công nghiệp, các thiết bị điện côngnghiệp, các mạng điện công nghiệp, bộ biến tần…

So với nhiều dòng máy hàn cơ trước đây thì máy hàn điện tử hiện được ứng dụng côngnghệ mới IGBT tiên tiến và hiện đại hơn rất nhiều máy hàn sử dụng công nghệ IGBT cómối hàn đẹp và sáng hơn không có xỉ, tiết kiệm điện năng, dòng ổn định hơn, trọng lượngnhẹ và dễ sử dụng

IGBT được bật và tắt theo trình tự để tạo xung với các độ rộng khác nhau từ điện áptuyến dẫn Một chiều được trữ trong tụ điện

Trang 18

B ng cách s d ng đi u bi n đ r ng xung ho c PWM, IGBT có th đ ử dụng điều biến độ rộng xung hoặc PWM, IGBT có thể được bật ụng điều biến độ rộng xung hoặc PWM, IGBT có thể được bật ều biến độ rộng xung hoặc PWM, IGBT có thể được bật ến độ rộng xung hoặc PWM, IGBT có thể được bật ộ rộng xung hoặc PWM, IGBT có thể được bật ộ rộng xung hoặc PWM, IGBT có thể được bật ặc PWM, IGBT có thể được bật ể được bật ược bật c b t ật

và t t theo trình t gi ng v i sóng d ng sin đ ự giống với sóng dạng sin được áp dụng trên sóng mang ống với sóng dạng sin được áp dụng trên sóng mang ới sóng dạng sin được áp dụng trên sóng mang ạng sin được áp dụng trên sóng mang ược bật c áp d ng trên sóng mang ụng điều biến độ rộng xung hoặc PWM, IGBT có thể được bật Ngoài ra trong bi n t n IGBT còn có tác d ng làm gi m sóng hài trong các ến độ rộng xung hoặc PWM, IGBT có thể được bật ần IGBT còn có tác dụng làm giảm sóng hài trong các ụng điều biến độ rộng xung hoặc PWM, IGBT có thể được bật ảm sóng hài trong các

m ng đi n công nghi p ạng sin được áp dụng trên sóng mang ện công nghiệp ện công nghiệp

1.6 ICNE555.

a Gi i thi u v icne555.ệm ề icne555

-NE555 là IC sử dụng rất phổ biến trong các mạch tạo xung, mạch đo tần số, mạch đo điện dung của tụ điện

-Sơ đồ mắc chân NE555 :

Hình 1.15 S đ c u t o IC NE555 ơ đồ cấu tạo IC NE555 ồ cấu tạo IC NE555 ấu tạo và ký hiệu của diode ại điện trở khác

Trang 19

Tần số xung ra tại chân output :

- Độ rộng :

- Ta có tín hiệu xung ra :

Hình 1.16 Tín hi u xung ra c a IC NE555 ện trở ủa diode.

b ICNE555

Trang 20

Hình 4.7 S đ chân IC NE555 ơ đồ cấu tạo IC NE555 ồ cấu tạo IC NE555.

IC NE555N gồm có 8 chân

Chân 1:(GND) cho nối mase để cấp dòng cho IC

Chân 2:(TRIGGER) ngõ vào của một tần so áp mạch dùng các tranzitor pnp mức ápchuẩn là 2*vcc/3

Chân 3:(OUTPUT) ngõ ra trạng thái ngõ ra chỉ xác định theo mức volt cao (gần bằngmức áp chân 8) và thấp (gần bằng mức chân 1)

Chân 4:(RESET) dùng lập định mức trạng thái ra khi chân số 4 nối mase thì ngõ ra ởmức thấp còn khi chân 4 nối mức áp cao thì trạng thái ngõ ra tùy thuộc vào mức áp chân

2 và 6

Chân 5:( CONTROL VOTAGE) dung thay đổi mức áp chuẩn cho IC555 theo các mứcbiến áp ngoài Hay dùng các điện trở ngoài cho nối mase hay nối qua một tụ từ 0,01uFđến 0,1uF các tụ có tác dụng lọc nhiễu giữ cho mức áp chuẩn ổn định

Chân 6:( THRESHOLD) là ngõ của một tầng so áp khác mạch so sánh dùng các tranzitornpn mức áp chuẩn là vcc/3

Chân 7:( DISCHAGER) có thể xem là một khóa logic khi chân 3 ở mức áp thấp thì khóanày đóng lại , ngược lại thì nó mở ra

Trang 21

Chân 8:( VCC) cấp nguồn nuôi vcc choIC NE555 trong khoảng từ 5 đến 15 v mứ tối đa

là 18V

Trang 22

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

2.1.Đ nh nghĩa ịnh nghĩa.

Động cơ điện một chiều là máy điện chuyển đổi năng lượng điện một chiều sang nănglượng cơ Máy điện chuyển đổi từ năng lượng cơ sang năng lượng điện là máy phát điện.Đối với động cơ điện 1 chiều có loại không chổi than (BLDC) và động cơ có chổi than

(DC) Do động cơ BLDC thực chất là động cơ điện 3 pha không đồng bộ vì vậy mình chỉ xét động cơ điện 1 chiều có chổi than.

2.2 Phân loại động cơ điện một chiều (đây là cách phân loại theo cách kích từ).

Động cơ điện 1 chiều phân loại theo kích từ thành những loại sau:

-KΩ, MΩ.ích từ độc lập

-KΩ, MΩ.ích từ song song

-KΩ, MΩ.ích từ nối tiếp

-KΩ, MΩ.ích từ hỗn hợp

Với mỗi 1 loại động cơ điện 1 chiều như trên thì có các ứng dụng khác nhau

2.3 C u t o và nguyên lý ho t đ ng c a đ ng c đi n m t chi u ấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ điện một chiều ạo và nguyên lý hoạt động của động cơ điện một chiều ạo và nguyên lý hoạt động của động cơ điện một chiều ộng của động cơ điện một chiều ủa động cơ điện một chiều ộng của động cơ điện một chiều ơ điện một chiều ện một chiều ộng của động cơ điện một chiều ều.

Gồm có 3 phần chính stator( phần cảm), rotor ( phần ứng), và phần chỉnh lưu ( chổi than và cổ góp)

- Stator của động cơ điện 1 chiều thường là 1 hay nhiều cặp nam châm vĩnh cửu, hay nam châm điện

- Rotor có các cuộn dây quấn và được nối với nguồn điện một chiều

- Bộ phận chỉnh lưu, nó có nhiệm vụ là đổi chiều dòng điện trong khi chuyển động quay của rotor là liên tục Thông thường bộ phận này gồm có một bộ cổ góp và một bộ chổi than tiếp xúc với cổ góp

Trang 23

* Nguyên tắc hoạt động.

Hình 2.1a Nguyên t c ho t đ ng c a đ ng c đi n m t chi u(pha 1) ắc hoạt động của động cơ điện một chiều(pha 1) ại điện trở khác ột số loại điện trở khác ủa diode ột số loại điện trở khác ơ đồ cấu tạo IC NE555 ện trở ột số loại điện trở khác ều(pha 1).

Pha 1: Từ trường của rotor cùng cực với stator, sẽ đẩy nhau tạo ra chuyển động quay của rotor

Hình 2.1b Nguyên t c ho t đ ng c a đ ng c đi n m t chi u(pha 2) ắc hoạt động của động cơ điện một chiều(pha 1) ại điện trở khác ột số loại điện trở khác ủa diode ột số loại điện trở khác ơ đồ cấu tạo IC NE555 ện trở ột số loại điện trở khác ều(pha 1).

Pha 2: Rotor tiếp tục quay

Ngày đăng: 04/12/2017, 18:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w