http://vietjack.com/ soan-‐van-‐lop-‐11/index.jsp Copyright © vietjack.com Soạn bài: Thương vợ (Trần Tế Xương) Hướng dẫn Soạn bài: Thương vợ (Trần Tế Xương) Câu 1: Hình ảnh bà Tú qua bốn câu thơ đầu - Hai câu đầu giới thiệu hình ảnh bà Tú gắn với công việc mưu sinh Quanh năm buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng + Công việc buôn bán Thời gian làm việc "quanh năm", ngày qua ngày khác, năm qua năm khác Mom sông vùng đất nhô sơng, nơi đầu sóng gió > Đây hình ảnh gợi lên hồn cảnh kiếm sống lam lũ, vất vả với không gian sinh tồn bấp bênh, khó khăn - Trên khơng gian thời gian ấy, mưu sinh đầy khó khăn bà Tú lên rõ: Lặn lội thân cò qng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đơng Hình ảnh thân cò hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng cho phụ nữ xã hội xưa Có điều, Tú Xương vừa tiếp thu ca dao vừa có sáng tạo độc đáo Dùng từ thân cò làm ý thơ mang tính khái qt cao hơn, giúp gợi lên số kiếp, nỗi đau thân phận Có lẽ mà tình thương Tú Xương dành cho bà Tú trở nên sâu sắc Bên cạnh đó, từ láy lặn lội, eo sèo đảo lên trước làm bật hình ảnh lam lũ, vất vả bà Tú Câu 2: Đức tính cao đẹp bà Tú Vẻ đạp bà Tú trước hết cảm nhận đảm đang, tháo vát, chu toàn với chồng con: Nuôi đủ năm với chồng Từ đủ ni đủ vừa nói số lượng, vừa nói chất lượng Oái oăm hơn, câu thơ chia làm hai vế vế bên (một chồng) lại cân xứng với gánh nặng bên (năm con) Câu thơ cho thấy Tú Xương ý thức rõ nỗi lo vợ khiếm khuyết Ở bà Tú đảm tháo vát liền với đức hi sinh, thể việc bất chấp gian khó, chạy vạy bn bán để ni chồng Song dường lời thơ miêu tả chưa đủ, Tú Xương bình http://vietjack.com/ Trang chia sẻ các bài học online miễn phí http://vietjack.com/ soan-‐van-‐lop-‐11/index.jsp Copyright © vietjack.com luận tiếp: Năm nắng mười mưa dám quản công Thành ngữ "năm nắng mười mưa" vốn có hàm nghĩa gian lao, vất vả dùng trường hợp bà Tú bật đức chịu thương, chịu khó hết lòng chồng bà Tú Nhưng với bà Tú lại niềm hạnh phúc người vợ gia đình Tú Xương thay vợ nói lên điều Câu 3: Lời "chửi" hai câu thơ cuối lời Tú Xương tự rủa mát mình: Cha mẹ thói đời ăn bạc, Có chồng hờ hững không Hai câu cuối hai nguyên nhân gây nên nỗi khổ vợ: thói đời Sự hờ hững ơng biểu thói đời Đó biểu việc vận dụng ngữ, lời ăn, tiếng nói dân gian để khắc họa hình ảnh bà Tú – người phụ nữ gia đình, xã hội Lời chửi ẩn sâu tâm khảm thương yêu có ngậm ngùi, chua xót đến đắng lòng Trong xã hội trọng nam khinh nữ, việc nhà nho Tú Xương nhận vơ dụng mà trách cách thẳng thắn, biểu nhân cách nhà thơ qua tiếng chửi thơ Câu 4: Nỗi lòng nhà thơ Nỗi lòng thương vợ Tú Xương thể thành công qua thơ Tựa đề Thương vợ chưa thể đầy đủ tình thương nhà thơ vợ chưa toát lên nhân cách nhà thơ Tú Xương không thương vợ mà biết ơn vợ, khơng lên án thói đời mà tự trách Điều chứng tỏ lòng nhà thơ bà Tú II Luyện tập Phân tích vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian thơ "Thương vợ" Tú Xương "Thương vợ" thơ mà Tú Xương vận dụng cách sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ văn học dân gian - Về hình ảnh: Trong ca dao, hình ảnh cò có nhiều ý nghĩa: có nói thân phận người phụ nữ lam lũ, vất vả, chịu thương chịu khó; có lại tượng trưng cho thân phận người lao động với nhiều bất trắc thua thiệt Như thế, cò ca dao vốn gợi http://vietjack.com/ Trang chia sẻ các bài học online miễn phí http://vietjack.com/ soan-‐van-‐lop-‐11/index.jsp Copyright © vietjack.com nhiều cay đắng, xót xa Song dường ứng vào nhân vậ cụ thể bà Tú lại gợi xót xa, tội nghiệp nhiều Hơn so với từ "con cò" ca dao từ "thân cò" Tú Xương mang tính khái qt cao hơn, mà tình yêu thương Tú Xương thấm thía sâu sắc - Về từ ngữ: thành ngữ "năm nắng mười mưa" vận dụng cách sáng tạo Cụm từ "nắng mưa" vất vả Các từ năm, mười số lượng phiếm chỉ, để nói số nhiều, tách kết hợp với "nắng, mưa" tạo nên thành ngữ chéo Hiệu vừa nói lên vất vả, gian lao, vừa thể đức tính chịu thương chịu khó, hết lòng chồng bà Tú http://vietjack.com/ Trang chia sẻ các bài học online miễn phí ... thơ Nỗi lòng thương vợ Tú Xương thể thành công qua thơ Tựa đề Thương vợ chưa thể đầy đủ tình thương nhà thơ vợ chưa toát lên nhân cách nhà thơ Tú Xương khơng thương vợ mà biết ơn vợ, khơng lên... tích vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ văn học dân gian thơ "Thương vợ" Tú Xương "Thương vợ" thơ mà Tú Xương vận dụng cách sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ văn học dân gian - Về hình ảnh: Trong ca... lao, vất vả dùng trường hợp bà Tú bật đức chịu thương, chịu khó hết lòng chồng bà Tú Nhưng với bà Tú lại niềm hạnh phúc người vợ gia đình Tú Xương thay vợ nói lên điều Câu 3: Lời "chửi" hai câu thơ