Môn học kỹ thuật đo lường trình bày các kiến thức về kỹ thuật đo dùng trong ngành điện hiện nay. Giới thiệu những phép đo cơ bản để ứng dụng cho các ngành sản xuất công nghiệp. Kỹ thuật Đo l
Chương 4ĐO CÔNG SUẤT - ĐIỆN NĂNG 4.1. Đo công suấtCông suất và năng lượng là các đại lượng cơ bản của phần lớn các đối tượng quá trình và hiện tượng vật lý. Vì vậy, việc xác định công suất và năng lượng là một phép đo rất phổ biến.Khoảng đo của công suất điện từ 10-20 W đến 1010 W.( Ví dụ: công suất tín hiệu 10-10 W- công suất của cả đài phát thanh 1010 W).Công suất cũng cần được đo trong dải tần rộng từ 0 đến 109 Hz.- Công suất mạch 1 chiều: RIUIP2==- Công suất tác dụng trong mạch xoay chiều 1 pha: ∫∫==TTuidtTpdtTP0011Dạng sin: ϕcosUIP= (cosϕ : hệ số công suất). ϕsinUIQ= (Q: công suất phản kháng) UIS= (S : công suất toàn phần)Trong đó P: đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng trong 1 đơn vị thời gian dưới dạng nhiệt năng toả ra trên mạch điện. Q: đặc trưng cho phần năng lượng điện từ trao đổi giữa nguồn phát và phụ tải.- Trong trường hợp chung nếu 1 quá trình có chu kỳ với dạng đường cong bất kỳ thì công suất tác dụng là tổng các công suất của các thành phần sóng hài: ∑∑∞=∞===11coskkkkkkIUPPϕ )(coskkkSP=ϕ- Trường hợp quá trình có dạng xung.Công suất xung là giá trị trung bình trong thời gian 1 xung τ. ∫=ττ01uidtPxCông suất tác dụng là công suất trung bình trong 1 chu kỳ lặp lại T của xung: xxPTuidtTPττ==∫01- Trong mạch 3 pha thì: CBAPPPP++= CBAQQQQ++=4.1.1. Đo công suất trong mạch một chiều và xoay chiều một phaCông suất trong mạch một chiều tiêu thụ trên một phụ tải được tính theo biểu thức: P = UITrong trường hợp khi dòng và áp có dạng hình sin thì công suất tác dụng được tính là: P = UI.cos ϕHệ số cos ϕ được gọi là hệ số công suất.67 Có thể dùng phương pháp gián tiếp, bằng cách đo điện áp đặt vào phụ tải U và dòng điện I đi qua phụ tải đó. Kết quả của phép đo là tích của hai đại lượng đó.Trong thực tế người ta đo trực tiếp công suất bằng Watmét điện động và sắt điện động. Những dụng cụ đo này có thể đo công suất trong mạch một chiều và xoay chiều một pha tần số công nghiệp cũng như tần số siêu âm đến 15KHz.Ở Watmét điện động có thể đạt tới cấp chính xác 0,01 ÷ 0, 1 với tần số dưới 200Hz và trong mạch một chiều. Còn ở tần số từ 200Hz ÷ 400Hz thì sai số đo là 0,1% và hơn nữa.Ở Watmét sắt điện động với tần số dưới 200Hz sai số đo là 0,1÷0,5% còn với tần số từ 200Hz ÷ 400Hz sai số đo là 0,2% và hơn nữa.Để đo công suất tiêu thụ trên phụ tải RL ta mắc Watmét điện động như hình 4.1. Trong đó ở mạch nối tiếp cuộn tĩnh a được nối tiếp với phụ tải, ở mạch song song cuộn dây b được nối tiếp với một điện trở phụ Rp. Cuộn tĩnh và cuộn động được nối với nhau ở hai đầu có đánh dấu *. a) b)a) Khi sử dụng trong mạch một chiềuTa có góc lệch của kim chỉ của Watmét được tính theo biểu thức sau:ααddMRRUIDpu12 1+= (4.1)Để cho thang đo của Watmét đều, nhất thiết αddM12 phải không đổi. Điều này phụ thuộc vào hình dáng, kích thước và vị trí ban đầu của cuộn dây. Nếu αddM12 = const thì α = SUI = S.P.Ở đây S = αddM12.)(1PuRRD+ là độ nhạy của Watmét theo dòng một chiều.b) Khi sử dụng trong mạch xoay chiều.Ta có:αδαddMIIDu12cos.1= (4.2)68baRURPURLUIUIΦIγδϕ**Hình 4.1. Sơ đồ mắc Watmet và biểu đồ vectơ Ở đây theo biểu đồ véctơ hình 4.1b ta thấy góc lệch pha giữa dòng điện I trong mạch nối tiếp và dòng Iu trong mạch song song là δ = ϕ - γ .(γ - góc lệch pha giữa U và Iu).Dòng điện trong mạch song song sẽ là:γcospuuRRUI+=Nếu αddM12 = const thì:α = S.U.I cos (ϕ - γ).cos γ (4.3)Từ biểu thức trên đây ta thấy số chỉ của Watmét tỉ lệ với công suất, khi mà γ = 0 hay γ = ϕ.Điều kiện thứ nhất γ = 0 có thể đạt được bằng cách tạo ra cộng hưởng điện áp trong mạch song song. Ví dụ bằng cách mắc tụ C song song với điện trở Rp. Nhưng cộng hưởng chỉ giữ được khi tần số không đổi, còn nếu tần số thay đổi thì điều kiện γ = 0 bị phá vỡ.Khi γ ≠ 0 thì Watmét đo công suất với một sai số βγ gọi là sai số góc.Điều kiện thứ hai là γ = ϕ không thực hiện được vì dòng trong cuộn áp Iu không bao giờ trùng pha với dòng I trong cuộn dòng.Sai số của phép đo còn do sự tiêu thụ công suất trên các cuộn dây của Watmét.* Chú ý:1. Trên Watmét bao giờ cũng có những ký hiệu ngôi sao (*) ở đầu các cuộn dây, gọi là đầu phát, khi mắc Watmét ta phải chú ý nối các đầu có ký hiệu dấu * với nhau như hình 3-27a.2. Watmét điện động thường có nhiều thang đo theo dòng và áp. Theo dòng thường có hai giới hạn đo là 5A và 10A và theo áp có ba giới hạn đo là 30V; 150V; 300V. Những giá trị này là dòng và áp định mức, IN và UN.Để đọc được số chỉ của Watmét trước tiên ta tính hằng số Watmet C:mNNIUCα= (4.4)Trong đó: αm – là giá trị cực đại của độ chia trên thang đo của Watmét.Sau khi tính được C ta chỉ việc nhân số chỉ α của Watmét thì biết được giá trị của công suất cần đo.* Dùng Biến dòng với WatmétTrường hợp công suất của tải có điện áp thấp, khi đo dòng tải có trị số lớn, cần phải dùng biến dòng để cho dòng điện đi qua cuộn dòng không được vượt quá giới hạn của Watmét như hình vẽ 4.2Kết quả là công suất của tải được xác định bằng cách nhân trị số đọc được của Watmét với tỉ số biến dòng.69AV*i2i1W*TảiHình 4.2. Dùng Biến dòng với Watmét * Dùng biến dòng và biến áp phối hợp với WatmétDùng biến dòng và biến áp phối hợp với Watmét mắc mạch như hình 4.3. Công suất của tải bằng trị số đọc bởi Watmét nhân với tỉ số biến áp và biến dòng.4.1.2. Watmet cặp nhiệt điện.Các dụng cụ đo dùng cặp nhiệt điện có thể hoạt động ở tần số cao nên Watmet dùng cặp nhiệt điện khá hữu ích để đo công suất ở những tần số ngoài khoảng đo của các Watmet điện động.Mạch cơ bản của Watmet cặp nhiệt điện như hình vẽ 4.4.Biến dòng dùng để tạo dòng thứ cấp ii tỉ lệ với dòng tải I.Biến áp: Điện áp thứ cấp của biến áp tỉ lệ với điện áp U và tạo ra dòng iu tỉ lệ với điện áp.Với cách mắc như hình vẽ ta có dòng điện dùng để đốt nóng cặp nhiệt R1 là tổng của 2 dòng điện (ii+iu) và dòng đốt nóng cặp nhiệt R2 là hiệu của 2 dòng (ii - iu).70AV*i2i1W*TảiHình 4.3. Dùng biến dòng và biến áp phối hợp với WatmétaxAXHình 4.4. Watmet cặp nhiệt điện iu ii iuii - iuii + iuiuiu iu iu iiii ii Nguồn E ZTải+ e1 -- e2 + Từ biểu thức Et = k.Ix2 (sđđ cặp nhiệt do dòng Ix tác động)Ta có: e1 = k(ii+iu)2 và e2 = k(ii-iu)2 .Do 2 cặp nhiệt mắc xung đối nhau nên số chỉ của Milivônmét là: Era = e1- e2 = k(ii+iu)2 - k(ii-iu)2 =k4ii iu.Bộ biến đổi nhiệt điện có quán tính nhiệt cao nên thành phần xoay chiều bị loại ra, do đó: Era = kP = kUIcosϕ. (4.5)Người ta đã chế tạo được Watmet nhiệt điện có sai số cơ bản ±1% với các thang đo điện áp10mV ÷ 300V; dòng điện I từ 100µA ÷ 3mA, cosϕ =0,1÷1; và tần số 20 ÷ 100kHz.( Tín hiệu có tần số cao và có dạng bất kỳ).Trong thực tế loại Watmet dùng cặp nhiệt điện dạng cầu như phép đo dòng điện dùng cặp nhiệt điện trong đó dòng điện đi qua cặp nhiệt đốt nóng trực tiếp đầu nối của cặp nhiệt, ưu điểm là không sợ quá tải như trường hợp trước và sức điện động ở ngõ ra được tăng lên. 4.1.3. Đo công suất bằng Watmet chuyển đổi Hall.Chuyển đổi Hall là một mạng 4 cửa được chế tạo dưới dạng một tấm mỏng bằng bán dẫn (có thể là Đơn tinh thể: Silic hay Giecmani), với hai cặp cực đặt vuông góc với nhau và nằm trên các thành hẹp của bản tinh thể.Hai cực dòng ký hiệu là T -T của chuyển đổi được mắc vào 1 nguồn điện một chiều hay xoay chiều.71 Hai cực áp ký hiệu là X -X.Hiệu ứng Hall là kết quả của Lực Laplace tác động trên các điện tích di chuyển (ví dụ: 1 thanh dẫn bằng Atimoniured’indium, điện trở suất 5X 10-5 Ωm , dày 0,11mm , dòng điện chạy qua 1mA, đặt trong từ trường thường trực là 1T. Điện áp Hall là; 3,8mV.)Khi đặt vuông góc với bề mặt chuyển đổi 1 từ trường thì xuất hiện ở hai đầu X -X một thế điện động gọi là thế điện động Hall: xxxiBke =trong đó: kx: hệ số phụ thuộc vật liệu, kích thước, hình dáng của chuyển đổi, nhiệt độ môi trường.B: độ từ cảm của từ trường.Sức điện động Hall sẽ tỉ lệ với công suất nếu B tỉ lệ thuận với dòng qua phụ tải, còn dòng ix là dòng đi qua chuyển đổi tỉ lệ với điện áp u.Để thực hiện 1 Watmet bằng chuyển đổi Hall ta đặt chuyển đổi vào khe hở của 1 nam châm điện (Hình 4.5). Dòng điện đi qua cuộn hút L của nó chính là dòng điện qua phụ tải ZL , còn ở hai cựcT -T có dòng điện chạy tỉ lệ với điện áp đặt lên phụ tải ZL . Điện trở phụ Rp để hạn chế dòng. Hướng của từ trường được chỉ bởi đường chấm chấm.Sức điện động Hall lúc đó được tính: Pkiukex .== (4.6)Watmet với chuyển đổi Hall cho phép đo công suất xoay chiều với tần số hàng trăm MHz. ưu điểm: Không có quán tính, cấu tạo đơn giản, bền, tin cậy.4.1.4. Đo công suất bằng phương pháp điều chế tín hiệu.Giả sử Uu là tín hiệu tỉ lệ với điện áp U rơi trên phụ tải và Ui là tín hiệu tỷ lệ với dòng điện I qua phụ tải thì phương pháp điều chế tín hiệu dựa trên việc nhân các tín hiệu Uu và Ui trên cơ sở 2 lần điều chế tín hiệu xung.72Hình 4.5. Watmet với chuyển đổi HallIBCĐHallRPZLU~TXXTmVL Đó là điều chế Độ rộng xung (ĐRX) và biên độ xung (BĐX).Nguyên lý làm việc:Máy phát tần số chuẩn MF f0 tạo ra các xung có biên độ và độ rộng giống nhau. Các xung này được đưa vào thiết bị Biến đổi độ rộng xung. Ở đây, độ rộng của các xung phụ thuộc vào biên độ của điện áp Ui.(Hình 4.6).Đầu ra của Bộ điều chế độ rộng xung có các xung với độ rộng: ti = k1. Ui (k1: là hệ số). Các xung có độ rộng khác nhau này được đặt vào bộ điều chế biên độ xung, chúng được điều chế nhờ tín hiệu Uu. Do đo diện tích của mỗi xung ở đầu ra của Bộ điều chế Biên độ xung tỉ lệ với công suất tức thời (Hình 4.7).( )iuiuiuUUkUUkktUktS 212=== (4.7)với tv : độ rộng xung.Điện áp ra của bộ tích phân (TP) tỉ lệ với công suất trung bình tiêu thụ trên tải: Utb = k.P.Với T0 = 5µs và tần số của các tín hiệu vào là 10kHz thì sai số của Watmet này khoảng 0,1%.Ở Nhât bản, phương pháp điều chế đã được sử dụng để chế tạo chuẩn đơn vị công suất điện trong khoảng tần số 40Hz đến 10.000Hz có độ chính xác cao với sai số hệ thống từ 0, 01 đến 0,2%.4.1.5. Đo công suất trong mạch 3 phaa) Đo công suất bằng một Watmét- Mạch 3 pha có phụ tải hình sao đối xứng, ta chỉ cần đo công suất ở một pha của phụ tải sau đó nhân ba ta nhận được công suất tổng (H.4.8).P∑ = 3PA73ABC**PAZAZCZBN Hình 4.8Hình 4.6. Watmet theo phương pháp điều chế xungMF f0TpBĐXĐRXUiUuUtb=kPHình 4.7. Biểu đồ thời giant Utb ĐRX Ui BĐX t t t p - Mạch 3 pha có phụ tải là tam giác đối xứng, chỉ cần đo công suất ở một nhánh của phụ tải sau đó nhân 3 kết quả ta nhận được công suất tổng (H.4.9).- Trường hợp phụ tải nối theo hình tam giác đối xứng mà ta muốn đo ở ngoài nhánh phụ tải thì ta phải tạo ra một điểm trung tính giả bằng cách nối với hai pha khác hai điện trở bằng đúng điện trở cuộn áp Ru của Watmét. Đo công suất trên một pha kết quả công suất tổng bằng 3 lần công suất trên pha đo (H. 4.10)Ở hình 4.11 là biểu đồ véctơ của các dòng và áp của mạch 3 pha phụ tải hình tam giác. Từ biểu đồ véctơ này ta có:IA = IAB + IACCông suất chỉ của Watmét là:PA = UAN.IAcos (UAN,IA) = UAN.IAcosϕTa biết rằng:3I ; 3A ABABANIUU==Thay vào ta có:ϕcos.33ABABAIUP= = UAB.IAB.cos ϕVậy công suất tổng của cả mạch sẽ là:P∑ = 3PA = 3UAB.IAB.cos ϕ (4.8)Nghĩa là với điểm trung tính giả ta có kết quả đo cũng giống như ta đo ở từng nhánh một.Đối với cách mắc hình sao ta cũng có thể thực hiện cách làm này để đo công suất tổng.b) Đo công suất bằng hai WatmétĐối với mạch 3 pha 3 dây tải bất kỳ như hình vẽ 4.12 không có dây trung tính.Các điện áp uAb, uBC, uCA là các giá trị tức thời của điện áp dây; 74BCA**ZACZBCZABHình 4.9ABC**ruRCRBIACIABZABZACZBCIBCHình: 4.10UNBUABUANIAUNCUBCUNCUBNIBNUBAUNAUCNICUCBϕHình:4.11ABCNNZAZBZCHình 4.12 uAN, uBN ; uCN là các giá trị tức thời của các điện áp pha.Các dòng điện iA; iB; iC: là các giá trị tức thời của dòng điện pha.Ta có thể viết các phương trình sau:iA + iB + iC = 0P∑ = uAN.iA + uBN.iB + uCN.iCThay iC = - (iA + iB) vào, ta có:P∑ = uAN.iA + uBN.iB - uCN.iA – uCN.iB = iA(uAN – uCN) + iB( uBN – uCN)P∑ = iA.uAC + iB.uBC (4.9)Dựa vào kết quả này ta có thể viết công suất của mạch 3 pha 3 dây có thể tính theo một trong ba công thức sau đây:P∑ = UAC.iA + UBC.iBP∑ = UAB.iA + UCB.iCP∑ = UBA.iB + UCA.iCNhư vậy trong mạch 3 pha 3 dây ta có thể sử dụng hai Watmét là đủ và dụng cụ để đo công suất trong mạch 3 pha 3 dây gọi là Watmét 3 pha 2 phân tử, trong đó có phần động chung, mômen quay tác động lên phần động bằng tổng các mômen thành phần.Có thể đo công suất tổng bằng 2 Watmét theo một trong ba cách như ở hình 4.13. Theo cách thứ nhất ta lấy pha C làm pha chung, cách thứ hai là pha B, còn cách thứ ba là pha A.c) Đo công suất bằng ba WatmétĐể đo công suất trong mạch 3 pha 4 dây (có dây trung tính) tải không đối xứng ta phải sử dụng 3 Watmét, công suất tổng bằng tổng công suất của cả 3 Watmét. Cách mắc các Watmét như hình 4.14. Cuộn áp của Watmét được mắc vào điện áp pha UAN, UBN, UCN còn cuộn dòng là các dòng điện pha IA, IB, IC. Dây trung tính N -N là dây chung cho các pha.Công suất tổng sẽ là: P∑ = PA + PB + PC75Phụ tải bất kỳA**BC**********Hình 4.13. Đo công suất bằng hai WatmétABCNNZAZBZC******Hình 4.14. Đo công suất bằng ba Watmét Trong thực tế người ta sử dụng loại Watmét có 2 (hoặc 3) phần tử. Tức là trong một dụng cụ đo có 2 (hoặc 3) phần tĩnh, còn phần động chung. Mômen quay tác động lên phần động bằng tổng các mômen thành phần.4.1.6. Đo công suất trong mạch ba pha cao ápĐể đo công suất và năng lượng trong mạch ba pha cao áp ta phải sử dụng biến áp và biến dòng đo lường. Việc mắc dụng cụ đo trong hệ thống điện có điện áp cao và dòng điện lớn qua biến áp TU và biến dòng TI đo lường cần lưu ý các đặc điểm sau đây:1. Dòng trong mạch của dụng cụ đo có cùng hướng với dòng khi không có biến áp.2. Để mắc đúng cần phải đánh dấu các đầu của biến áp và biến dòng.d1, d2 − cuộn sơ cấp của biến dòng TI.D1, D2 −cuộn thứ cấp của biến dòng TI.A−X − cuộn sơ cấp của biến áp TU.a−x − cuộn thứ cấp của biến áp TU.76BCWVAAWhWhWAVd2XAaxXxaad1D1D2d1d2D1D2Hình 4.15. Đo công suất và năng lượng trong mạch ba pha cao ápPhụtảibấtkỳ******** [...]... Chương 4 ĐO CƠNG SUẤT - ĐIỆN NĂNG 4. 1. Đo cơng suất Công suất và năng lượng là các đại lượng cơ bản của phần lớn các đối tượng quá trình và hiện tượng vật lý. Vì vậy, việc xác định cơng suất và năng lượng là một phép đo rất phổ biến. Khoảng đo của công suất điện từ 10 -2 0 W đến 10 10 W.( Ví dụ: cơng suất tín hiệu 10 -1 0 W- công suất của cả đài phát thanh 10 10 W). Công suất cũng cần được đo trong... phần động bằng tổng các mômen thành phần. 4. 1.6. Đo công suất trong mạch ba pha cao áp Để đo công suất và năng lượng trong mạch ba pha cao áp ta phải sử dụng biến áp và biến dòng đo lường. Việc mắc dụng cụ đo trong hệ thống điện có điện áp cao và dòng điện lớn qua biến áp TU và biến dòng TI đo lường cần lưu ý các đặc điểm sau đây: 1. Dịng trong mạch của dụng cụ đo có cùng hướng với dịng khi khơng có... kỳ A * * B C * * * * * * * * * * Hình 4. 13. Đo cơng suất bằng hai Watmét A B C N N Z A Z B Z C * * * * * * Hình 4. 14. Đo công suất bằng ba Watmét Từ biểu thức E t = k.I x 2 (sđđ cặp nhiệt do dịng I x tác động) Ta có: e 1 = k(i i +i u ) 2 và e 2 = k(i i -i u ) 2 . Do 2 cặp nhiệt mắc xung đối nhau nên số chỉ của Milivônmét là: E ra = e 1 - e 2 = k(i i +i u ) 2 - k(i i -i u ) 2 =k4i i i u. Bộ biến đổi nhiệt điện có... với năng lượng cần đo trong khoảng thời gian đó. Tất cả các bộ biến đổi trên đây đều thực hiện bằng mạch điện tử. Cơng tơ điện tử có thể đạt tới cấp chính xác 0,5. 4. 3 .4. Đo điện năng ba pha. 82 CĐ 1 X CĐ U/f Đếm I Hình 4. 23. Cơng tơ điện tử U 2 = k 2 U U 1 =k 1 I U 3 = k 3 P Trong thực tế người ta sử dụng loại Watmét có 2 (hoặc 3) phần tử. Tức là trong một dụng cụ đo có 2 (hoặc 3) phần... cần chú ý đấu đúng cực tính (hình 4. 22). Máy đếm cảm ứng có mơmen quay lớn, cấu tạo chắc chắn, nhưng có sai số từ trễ, do bão hòa, do ma sát, do nhiệt độ làm thay đổi điện trở đĩa nhôm, do tần số nên độ chính xác thấp, thường chỉ đạt cấp 1, 0 đến 2,5. 4. 3.3. Đo điện năng một pha bằng công tơ điện tử. Để chế tạo công tơ điện tử, người ta biến đổi dòng điện I thành điện áp U 1 tỉ lệ với nó qua bộ... thuộc vào sai số của dụng cụ đo và của biến áp, biến dòng đo lường mà chủ yếu là sai số góc. Kết quả đo cơng suất tổng bằng tổng công suất (và năng lượng) của từng dụng cụ đo nhân với các hệ số biến áp và biến dịng. 4. 2. Đo cơng suất phản kháng. Cơng suất phản kháng là loại công suất không gây ra công, không truyền năng lượng qua một đơn vị thời gian. Tuy nhiên, việc đo nó có một ý nghĩa lớn trong... lệch α của Watmét sẽ là:α = kI u I cos QSI Z U k T .sin. 2 == − Π ϕϕ (4. 10) T Z k S = - là độ nhạy của Watmét khi đo công suất phản kháng Q. Như vậy trong mạch một pha muốn đo công suất phản kháng bằng Watmét thường ta phải mắc thêm một số phần tử điện cảm và điện trở mới thực hiện được. 4. 2.2. Đo công suất phản kháng trong mạch 3 pha. Công suất phản kháng trong mạch 3 pha có thể... đổi CĐ1. U 1 = k 1 I. Một điện áp khác U 2 tỷ lệ với điện áp đặt vào U. U 2 = k 2 U. Qua bộ nhân (X) điện tử (nhân analog) ta nhận được điện áp U 3 tỷ lệ với công suất P. U 3 = k 3 P. (4. 18) Trong đó: k 1, k 2 , k 3 là các hệ số tỷ lệ. Điện áp này sau khi qua bộ CĐ U/f chuyển đổi điện áp − tần số (hoặc bộ biến đổi A /D). Tiếp theo vào bộ đếm và ra chỉ thị số (H 4. 23). Số chỉ của cơ cấu... loại ra, do đó: E ra = kP = kUIcosϕ. (4. 5) Người ta đã chế tạo được Watmet nhiệt điện có sai số cơ bản ±1% với các thang đo in ỏp10mV ữ 300V; dũng in I t 100àA ữ 3mA, cosϕ =0,1÷1; và tần số 20 ÷ 100kHz.( Tín hiệu có tần số cao và có dạng bất kỳ). Trong thực tế loại Watmet dùng cặp nhiệt điện dạng cầu như phép đo dòng điện dùng cặp nhiệt điện trong đó dịng điện đi qua cặp nhiệt đốt nóng trực tiếp... tế. Vì có cơng suất phản kháng mà dẫn đến việc mất mát năng lượng điện trong dây truyền tải điện, trong các biến áp và các máy phát. Cơng suất phản kháng được tính theo biểu thức sau: Q = UI sinϕ 4. 2.1. Đo công suất phản kháng trong mạch một pha. Các Watmét điện động và sắt điện động có thể sử dụng để đo công suất phản kháng (H 4. 16a). Khác với công suất tác dụng ở đây công suất phản kháng tỷ lệ . hai cỡ đo dòng điện 5A và 10A, ba cỡ đo điện áp 110V, 220V và 44 0V, dùng để đo công suất của hộ tiêu thụ, điện áp 220V, dòng điện 6A . Hãy chọn cỡ đo và. sinϕ2 + IC sinϕ3) (4. 15 )4. 3. Đo điện năng .4. 3.1. Khái niệm chungĐiện năng là sản phẩm chính của ngành điện, nên việc đo điện năng có một ý nghĩa